Giáo án Đại số Lớp 6 - Bài: Quy tắc chuyển vế

Giáo án Đại số Lớp 6 - Bài: Quy tắc chuyển vế

I. MỤC TIÊU :Nhận dạng,

1. Kiến thức:

1.1. Hình thành mô hình thực tế dẫn đến quy tắc chuyển vế

1.2. Nhận dạng, hiểu và vận dụng đúng tính chất: Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại; nếu a = b thì b = a; quy tắc chuyển vế.

2. Kỹ năng:

 - Vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế

 - Vận dụng quy tắc chuyển vế để tìm các giá trị của x trong bài toán tìm x

 - Áp dụng được kiến thức về chuyển vế vào trong thực tiễn

3. Thái độ:

 - Thể hiện hứng thú và thấy được lợi ích của tính chất đẳng thức; quy tắc chuyển vế

 - Thể hiện được sự hợp tác với giáo viên và học sinh trong các hoạt động học tập

4. Định hướng phát triển năng lực

 - Có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn, tính toán, suy luận

 - Có cơ hội phát triển năng lực mô hình hóa toán học thông qua các hoạt động tương tác của giáo viên

5. Định hướng phát triển phẩm chất:

 - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy

 - Tính chính xác, kiên trì khéo léo

 

docx 5 trang tuelam477 3110
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 6 - Bài: Quy tắc chuyển vế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUY TẮC CHUYỂN VẾ
I. MỤC TIÊU :Nhận dạng, 
1. Kiến thức: 
1.1. Hình thành mô hình thực tế dẫn đến quy tắc chuyển vế
1.2. Nhận dạng, hiểu và vận dụng đúng tính chất: Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại; nếu a = b thì b = a; quy tắc chuyển vế.
2. Kỹ năng:
 - Vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế
 - Vận dụng quy tắc chuyển vế để tìm các giá trị của x trong bài toán tìm x
 - Áp dụng được kiến thức về chuyển vế vào trong thực tiễn
3. Thái độ: 
 - Thể hiện hứng thú và thấy được lợi ích của tính chất đẳng thức; quy tắc chuyển vế
 - Thể hiện được sự hợp tác với giáo viên và học sinh trong các hoạt động học tập
4. Định hướng phát triển năng lực 
 - Có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn, tính toán, suy luận
 - Có cơ hội phát triển năng lực mô hình hóa toán học thông qua các hoạt động tương tác của giáo viên
5. Định hướng phát triển phẩm chất:
 - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy
 - Tính chính xác, kiên trì khéo léo
II. PHƯƠNG PHÁP , KĨ THUẬT DẠY HỌC, HÌNH THỨC, THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp, Kĩ thuật: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Hình thức tổ chức dạy học: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não
3. phương tiện thiết bị dạy học: Máy chiếu, bảng
III. CHUẨN BỊ: 
1 - GV: Hai cân đĩa, 2 quả cân 1kg và 2 nhóm đồ vật.
2 - HS : Bảng nhóm . 
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Hoạt động khởi động
 Mục tiêu: Hình thành mô hình thực tế dẫn đến quy tắc chuyển vế
Phương pháp: Hoạt động cá nhân, đặt câu hỏi, động não
Câu hỏi: 
 Tính giá trị của các biểu thức sau:
 	A = 9 – (– 8 + 5) B = (2010 + 12) – 2010 
GV: Gọi hai HS lên bảng – HS1 làm câu a) – HS 2 làm câu b)
Đáp án - biểu điểm 
 A = 9 – ( – 8 + 5) = 9 + 8 – 5 = 12
 B = (2010 + 12) – 2010 = 2010 + 12 – 2010 = 12 
GV hỏi thêm HS dưới lớp: Hãy so sánh A và B?
 A = B hay 9 – (– 8 + 5) = (2010 + 12) – 2010 
GV: Gọi HS nhận xét, đánh giá cho điểm
*Khởi động: Từ bài toán trên, ta có A = B. Ở đây, ta đã dùng dấu “=” để chỉ sự bằng nhau của hai biểu thức A và B và khi viết A = B, ta được một đẳng thức. Mỗi đẳng thức có hai vế, biểu thức A ở bên trái dấu “=” gọi là vế trái. Biểu thức B ở bên phải dấu “=” gọi là vế phải. 
Hãy cho biết vế trái và vế phải của đẳng thức sau: (chiếu lên bảng phụ)
x – 2 = - 3 b) x + 8 = (- 5) + 4 
Vậy đẳng thức có tính chất gì? Từ A + B + C = D => A + B = D – C dựa vào quy tắc nào (chiếu lên bảng phụ)? Bài học hôm nay ta cùng nghiên cứu.
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: 1. Tính chất của đẳng thức
- Mục tiêu: Hình thành mô hình thực tế dẫn đến tính chất của đẳng thức
- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, 
- Hình thức: thảo luận nhóm. hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
GV: Yêu cầu HS đọc ?1, quan sát, thảo luận nhóm. 
HS: Thảo luận nhóm, rút ra kết luận
GV: Điều chỉnh và rút ra nhận xét:
GV: giới thiệu tiếp:
 Tương tự như "cân đĩa" đẳng thức cũng có hai t/c (2t/c đầu- SGK)
- Yêu cầu HS phát biểu theo ngôn ngữ toán học
GV: Giới thiệu t/c thứ 3 để HS tiện vận dụng khi giải bài toán : tìm x, biến đổi biểu thức, 
?1: Nhận xét:
+ Khi cân thăng bằng, nếu đồng thời ta cho thêm 2 vật (2 lượng) như nhau vào 2 đĩa cân thì cân vẫn thăng bằng.
+ Ngược lại (xem từ phải sang trái) nếu đồng thời ta lấy bớt từ 2 đĩa cân 2 vật nặng bằng nhau thì cân vẫn thăng bằng.
* Tính chất:
+ Nếu a = b thì a + c = b + c
+ Nếu a + c = b + c thì a = b
+ Nếu a = b thì b = a
HĐ 1 giúp Hs phát triển : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
Hoạt động 2: 2. Ví dụ
 - Mục tiêu: Áp dụng được tính chất của đẳng thức trong giải bài toán tìm x
- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình
- Hình thức: Hoạt động cá nhân, đặt câu hỏi, động não
GV: Giới thiệu ví dụ:
GV hướng dẫn: Thêm 2 vào cả hai vế để vế trái chỉ còn x
HS: Làm bài
GV: Yêu cầu HS làm ?2
HS: Lên bảng làm 
Gv chốt kiến thức
Ví dụ: Tìm số nguyên x, biết: x - 2 = -3
Giải: x - 2 = -3
 x - 2 + 2 = -3 + 2
 x = -3 + 2
 x = -1 
?2: Tìm số nguyên x, biết:
 x + 4 = -2
 Giải: x + 4 = -2
 x + 4 + (-4) = -2 + (-4)
 x = -2 - 4
 x = -6
HĐ 1 giúp Hs phát triển - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, 
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
Hoạt động 3: 3. Quy tắc chuyển vế
- Mục tiêu: Áp dụng được tính chất của đẳng thức ,quy tắc chuyển vế vào làm bài tập
- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình
- Hình thức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành 
GV: Từ đẳng thức:
 x - 2 = -3 ta được x = -3 + 2
 x + 4 = -2 ta được x = -2 - 4
- Chúng ta có thể rút ra nhận xét gì khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ?
HS: Nêu nhận xét 
GV: Vậy muốn chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta làm như thế nào?
HS: 
- Phải đổi dấu hạng tử đó, dấu "+" thành dấu "-" và dấu "-" thành dấu "+"
GV: Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc
GV: Giới thiệu ví dụ:
 a) x - 2 = -6
(?) Để tìm được x ta phải chuyển hạng tử nào?
GV: Lưu ý HS (câu b) quy 2 dấu (dấu của số hạng và dấu của phép tính) về một dấu rồi mới tính.
HS: 2HS lên bảng làm
GV: Yêu cầu HS làm ?3 theo nhóm
HS: Hoạt động nhóm
Chốt: Với biểu thức mà có dấu của phép toán và dấu của số hạng trước khi chuyển vế ta cần quy 2 dấu về một.
GV: Nªu nhËn xÐt: PhÐp trõ lµ phÐp to¸n ng­îc cña phÐp céng
* Quy t¾c: (SGK)
* VÝ dô: T×m sè nguyªn x, biÕt:
 a) x - 2 = -6
 x = -6 + 2 
 x = -4
b) x - (-4) = 1
 x + 4 = 1 
 x = 1 - 4
 x = -3
?3: x + 8 = (-5) + 4
 x + 8 = -1
 x = -1 - 8
 x = -9
* NhËn xÐt: (SGK)
HĐ 3 giúp Hs phát triển - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, 
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
3. Hoạt động Luyện tập 
- Mục tiêu: Hình thành mô hình thực tế dẫn đến quy tắc chuyển vế
- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
- Hình thức: Hoạt động cá nhân, đặt câu hỏi, động não
- Yêu cầu 2HS lên bảng làm
 (Lưu ý: Có thể áp dụng t/c của đẳng thức hoặc quy tắc dấu ngoặc)
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm
HS: Hoạt động nhóm
 Đại diện các nhóm trả lời
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- GV hướng dẫn
- Yêu cầu HS nêu cách làm
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc chuyến vế
Bài tập 61(SGK)
 a) 7 - x = 8 - (-7)
 7 - x = 15
 -x = 15 - 7
 -x = 8
 x = -8
 b) x - 8 = (-3) - 8
 x - 8 = -11
 x = -11 + 8
 x = -3
Bài tập 62(SGK)
a) = 2 nên a = 2 hoặc a = -2
b) = 0 nên a + 2 = 0 hay a = -2
Bài tập 64(SGK)
 a) a + x = 5
 x = 5 - a
 b) a - x = 2
 - x = 2 - a
 x = -(2 - a)
 x = -2 + a
Bài tập 66(SGK)
 4 - (27 - 3) = x - (13 - 4)
 4 - 24 = x - 9 
 -20 = x - 9
 x = -20 + 9
 x = -11
4.Hoạt động vận dụng 
- HS nhắc lại tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế.
- Làm bài tập 61 SGK/ 87
- HS phát biểu các tính chất và quy tắc chuyển vế.
 Bài 61
 a/ 7 - x = 8 - (- 7)
 7 - x = 8 +7
 7 - x = 15
 - x = 8
 x = - 8
 b/ x = - 3
Hướng dẫn tự học ở nhà
 Tìm số nguyên x biết:
x-2+2 – x = 0 
x-3 - 3 = - x
+ Học thuộc tính chất đẳng thức, quy tắc chuyển vế.
+ Làm bài 63; 65/ SGK/ 87;133,137,139,142/SBT/106.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_6_bai_quy_tac_chuyen_ve.docx