Giáo án Đại số Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016
I . Mục tiêu
- Biết đợc các số tự nhiên , nắm đợc các quy ớc về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số.
- Phân biệt đợc các tập hợp N và N*, biết sử dụng các kí hiệu > và <, biết="" viết="" số="" tự="" nhiên="" liền="" sau,="" số="" tự="" nhiên="" liền="" trớc="" của="" một="" số="" tự="">,>
- Rèn cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu.
II .Chuẩn bị tài liệu, TBDH:
- GV: Sgk, SGV toán 6;Giáo án, thớc kẻ, phiếu học tập.
- HS: : SGK, vở ghi, thớc kẻ.
III. Tiến trình tổ chức DH:
1. ổn định tổ chức: 6A1: 6A2:
2. Kiểm tra bài cũ:
?. Cho 2 ví dụ về tập hợp, chỉ ra các phần tử thuộc hai tập hợp đó.
?. Làm bài 4/ 6/
3. DH bài mới:
I . Mục tiêu :
- Hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân mỗi chữ số thay đổi theo vị trí.
- Biết đọc và viết các số La mã không vợt quá 30.
- Thấy đợc u điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán.
II .Chuẩn bị tài liệu, TBDH:
- GV: Sgk, SGV toán 6, Giáo án, phiếu học tập.
- HS: SGK, vở ghi, thớc kẻ.
III. Tiến trình tổ chức DH:
1. ổn định tổ chức: 6A1: 6A2:
2. Kiểm tra bài cũ:
?. Viết tập hợp N* theo hai cách. Làm bài 7/ 8/
?. Viết tập hợp B các số tự nhiên không vợt quá 7 theo hai cách.
Ngày giảng : / / 2015. Tiết 1: hướng dẫn sử dụng sgk, tài liệu Và phương pháp học tập bộ môn toán I . Mục tiêu : - HS biết được các chủ đề chính trong chương trình Toán 6, nắm được tên các chủ đề kiến thức cơ bản, biết được mối liên quan của mỗi chủ đề với các chủ đề đã học ở lớp dưới. Nắm được một số cách học cơ bản. - Rèn kỹ năng sử dụng tài liệu, sử dụng SGK, kỹ năng tự nghiên cứu tài liệu. - Yêu thích học môn toán, rèn kỷ luật, trật tự. II .Chuẩn bị tài liệu, TBDH: - GV: PPCT, Sgk, SGV toán 6; thước kẻ. - HS: SGK, SBT toán 6, vở ghi, SGK, đồ dùng học tập. III. Tiến trình tổ chức DH: 1. ổn định tổ chức: 6A1: 6A2: 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS về SGK, đồ dựng, vở ghi, vở nhỏp 3. DH bài mới: HĐ của GV& HS ND kiến thức cần đạt Hoạt động 1: - GV quy ước việc học tập cho học sinh: lịch học số, hỡnh, đồ dựng học tập, nhỏp, cỏch ghi vở, chia nhúm, nhiệm vụ của cỏn sự lớp Hoạt động 2: Nhắc lại tên các chủ đề kiến thức đã học ở lớp 5 - HS nêu tên các chủ đề kiến thức đã học ở lớp 5: 1. Số học: + Số tự nhiờn + Số thập phõn + Phõn số, tỉ số phần trăm 2. Đơn vị đo lường: Độ dài, diện tớch, thể tớch, thời gian, khối lượng, vận tốc. 3. Hỡnh học: Nhận biết một số hỡnh đơn giản(tam giỏc, thang, hỡnh trũn, đường trũn, hỡnh hộp chữ nhật, hỡnh cầu...). Học cỏch tớnh chu vi, diện tớch, thể tớch một số hỡnh và vật thể đơn giản Hoạt động 3: Các chủ đề kiến thức trong chương trình toán 6 - GV giới thiệu sơ đồ - GV chương I số có liên quan đến chủ đề kiến thức nào trong toán 5 ? - HS trả lời - Trong chương trình toán 6 các em tiếp tục học về số tự nhiên, tìm hiểu sâu hơn về số tự nhiên, Chương II học một tập hợp số mới là số nguyên giải quyết được phép trừ trong trường hợp số bị trừ nhỏ hơn số trừ, Chương III học các phép toán với phân số kỹ hơn và mở rộng hơn - GV hướng dẫn HS nêu một số kiến thức liên quan, mối quan hệ của mỗi chủ đề với các chủ đề của lớp dưới và các chủ đề kiến thức mới Hoạt động 4: Một số phương pháp học toán Đối với môn Hình học em thử làm theo một số bớ quyết học mụn hỡnh học như sau: 1/ Vẽ hỡnh tỉ mỉ và chớnh xỏc 2/ Nắm vững cỏc định nghĩa, tớnh chất hỡnh học cú liờn quan 3/ Làm nhiều bài tập để cú kinh nghiệm 4/ Sỏng tạo, khụng suy nghĩ theo lối mũn (mỗi khi gặp bế tắc cần làm lại và chuyển hướng suy nghĩ khỏc) . GV Để làm tốt bài thi trắc nghiệm mụn toỏn, cỏc em nờn: - Tập đọc nhanh đề bài - Nờn vẽ hỡnh hoặc túm tắt đề bài ra giấy, nếu tỡm được cõu đỳng thỡ trả lời ngay - Nếu khụng tỡm được thỡ cú thể dựng phương phỏp thử sai và phương phỏp loại trừ - Gặp cõu quỏ khú cú thể bỏ qua, để làm tiếp. Cuối giờ sẽ quay lại. - GV cú thể nờu một số tấm gương học giỏi toỏn nếu cũn thời gian. - GV giới thiệu một số sỏch nõng cao để HSG tỡm hiểu và tam khảo 1. Các chủ đề kiến thức trong chương trình toán 6 Chương I. ễn tập và bổ tỳc về số tự nhiờn Chương II. Số nguyờn Chương III. Phõn số Số học Hình học Chương I. Đoạn thẳng Chương II. Gúc 2. Một số phương pháp học toán Bước 1: Trả lời 3 cõu hỏi: Em cú gỡ? Em muốn gỡ? Em cần làm gỡ ở bài toỏn đú Bước 2: Thỏm hiểm bài toỏn (Cú thể vẽ hỡnh, sơ đồ, phõn tớch cõu hỏi phức tạp thành cõu đơn giản) Bước 3: Lựa chọn hướng giải Bước 4: Tiến hành giải bài toỏn Bước 5: Kiểm tra, thử lại. * Đối với môn Hình học em thử làm theo một số bớ quyết học mụn hỡnh học như sau: 1/ Vẽ hỡnh tỉ mỉ và chớnh xỏc 2/ Nắm vững cỏc định nghĩa, tớnh chất hỡnh học cú liờn quan 3/ Làm nhiều bài tập để cú kinh nghiệm 4/ Sỏng tạo, khụng suy nghĩ theo lối mũn (mỗi khi gặp bế tắc cần làm lại và chuyển hướng suy nghĩ khỏc) . 4. Củng cố, luyện tập: Nhấn những nội dung cơ bản trong tiết học. 5. HDHS học ở nhà: - ôn lại các phép toán bài toán với: số tự nhiờn, số thập phõn, phõn số, toỏn tỉ số phần trăm. - Giờ sau học bài: “Tập hợp. phần tử của tập hợp “ -------------------------------------------------------------------- Chương I: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên Ngày giảng : / / 2015 Tiết 2: tập hợp. phần tử của tập hợp I . Mục tiêu : - HS được làm quen với khái niệm tập hợp bằng các ví dụ về tập hợp; nhận biết được một số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước. - HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các kí hiệu thuộc hay không thuộc. - Rèn cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. II .Chuẩn bị tài liệu, TBDH: - GV: SGK, SGV toán 6; Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập. - HS: SGK toán 6; Đọc trước bài mới. III. Tiến trình tổ chức DH: 1. ổn định tổ chức: 6A1: 6A2: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. DH bài mới: HĐ của GV& HS ND kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Nghiên cứu ví dụ Đưa ra các ví dụ cho HS theo dõi Diễn giải cho HS hình dung được thế nào là tập hợp Qua đó cho HS lấy các ví dụ về tập hợp Ví dụ: sgk/ 4/ Nghiên cứu, tìm hiểu, suy luận Lấy thêm các ví dụ về tập hợp Hoạt động 2: Tìm hiểu cách viết và các kí hiệu ? Để viết một tập hợp ta viết như thế nào? Gọi HS lấy ví dụ về tập hợp Giới thiệu cho HS ví dụ về tập hợp Qua đó biểu diễn tập hợp mà HS vừa lấy ví dụ. ? Có nhận xét gì về các phần tử trong tập hợp trên? Tập hợp A gồm những phần tử nào? ? Những phần tử thuộc A và không thuộc A được viết như thế nào? Đưa ra tập hợp B ? Hãy dùng kí hiệu viết các phần tử thuộc tập hợp B? ? Có nhận xét gì khi viết các phần tử của tập hợp khi là số, khi là chữ? Đưa ra chú ý ? Để viết một tập hợp ta có những cách nào? ? Khi viết các phần tử của tập hợp ta viết như thế nào? Cho HS lên bảng viết tập hợp A là các số tự nhiên lớn hơn 1 và nhỏ hơn 6 theo hai cách. Lấy ví dụ về tập hợp Quan sát A < 4 A = {0; 1; 2; 3} hoặc A = {1; 0; 2; 3} Tập hợp A gồm: 0; 1; 2; 3. * Kí hiệu: 1 thuộc A: 1 A 4 không thuộc A: 4 A B = {a, b, c} Thực hiện a B; b B; c B. * Chú ý: sgk/ 5/ Có hai cách viết một tập hợp - Liệt kê các phần tử của tập hợp. - Chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử thuộc tập hợp. Thực hiện A = {2; 3; 4; 5} A = {x N/ 1 < x < 6} Hoạt động 3: Luyện tập Cho HS thực hiện lệnh ? 1/ 6/ Chữa bài như bên. Cho HS thực hiện lệnh ? 2 Cho HS làm bài 1/ 6/ Chữa bài như bên. Cho HS làm bài 2/ 6/ ? Bài toán yêu cầu ta làm gì? Chữa bài như bên Cho HS làm bài 3/ 6/ ? Bài toán yêu cầu ta làm gì? ? Khi nào một phần tử thuộc một tập hợp? Chữa bài như bên Thực hiện lệnh ? 1/ 6/ 2 D; 10 D. HS khác nhận xét Thực hiện lệnh ? 2 A = {N, H, A, T, R, N, G} Bài 1/ 6/ Đọc đề bài Suy nghĩ lên bảng trình bày 12 A; 16 A. HS khác nhận xét Bài 2/ 6/ Đọc đề bài. Thực hiện A = {T, O, A, N, H, C} HS khác nhận xét Bài 3/ 6/ Đọc đề bài Chỉ ra các phần tử thuộc hay không thuộc một tập hợp Thực hiện x A; y B; b A; b B. HS khác nhận xét 4. Củng cố, luyện tập: ? Hãy nêu các cách viết một tập hợp? 5. HDHS học ở nhà: - Học bài theo vở ghi+ SGK - Bài tập về nhà: 4,5 (SGK-6) - Giờ sau học bài: “Tập hợp các số tự nhiên” --------------------------------------------------------------------------------- Ngày giảng : / / 2015. Tiết 3: tập hợp các số tự nhiên I . Mục tiêu - Biết được các số tự nhiên , nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số. - Phân biệt được các tập hợp N và N*, biết sử dụng các kí hiệu > và <, biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên. - Rèn cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu. II .Chuẩn bị tài liệu, TBDH: - GV: Sgk, SGV toán 6;Giáo án, thước kẻ, phiếu học tập. - HS: : SGK, vở ghi, thước kẻ. III. Tiến trình tổ chức DH: 1. ổn định tổ chức: 6A1: 6A2: 2. Kiểm tra bài cũ: ?. Cho 2 ví dụ về tập hợp, chỉ ra các phần tử thuộc hai tập hợp đó. ?. Làm bài 4/ 6/ 3. DH bài mới: HĐ của GV& HS ND kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu tập hợp N và N* ? Hãy viết tập hợp N các số tự nhiên theo 2 cách? ? Hãy chỉ ra số tự nhiên lớn nhất và số tự nhiên nhỏ nhất trong tập hợp N? Hướng dẫn HS biểu diễn các số tự nhiên trên tia số. ? Mỗi số tự nhiên được biểu diễn như thế nào trên tia số? (Dựa vào kiến thức đã học ở cấp I) ? Tập hợp số tự nhiên khác 0 gọi là gì và kí hiệu ra sao? ? Hãy viết tập hợp N* theo hai cách? ? Hãy biểu diễn tập hợp N* trên tia số? ? Điền vào chỗ trống. 4 N; 4N*; 0 N; 0 N*. Thực hiện N = {0; 1; 2; 3; 4; } N = {x N} - Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất. - Không có số tự nhiên lớn nhất. 0 - Mỗi số tự nhiên được biểu diễn một lần trên tia số. - Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a. - Tập hợp số tự nhiên khác 0 kí hiệu là tập hợp N*. Thực hiện N* = {1; 2; 3; 4; 5; } N* = {x N/ x 0} Thực hiện 1 Hoạt động 2: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên ? Trên tia số hai số tự nhiên khác nhau được biểu diễn như thế nào? Giới thiệu kí hiệu và cách sử dụng dấu và dấu . Cho A = {x N/ 4 x 10}. Hãy viết theo cách liệt kê các phần tử? Chữa bài như bên Giới thiệu phần b và c như sgk Cho HS thực hiện lệnh ? ? Hãy xem tập hợp N có bao nhiêu phần tử? Trên tia số số tự nhiên lớn hơn được biểu diễn nằm bên phải. Số tự nhiên nhỏ hơn nằm bên trái. Thực hiện A = {4; 5; 6; 7; 8; 9; 10} HS khác nhận xét b, c/ 7/ Thực hiện lệnh ? 28; 29; 30; ; 100; 101. d, e/ 7/ Nêu nội dung phần d và e Hoạt động 3: Luyện tập ? Bài toán yêu cầu ta làm gì? Chữa bài như bên. ? Bài toán yêu cầu ta làm gì? Chữa bài như bên Bài 6/ 7/ Đọc đề bài Thực hiện a/ 17; 18 99; 100 a; a + 1 b/ 34; 35 999; 1000 b - 1; b HS khác nhận xét Bài 8/ 8/ Đọc đề bài Thực hiện A = {0; 1; 2; 3; 4; 5} hoặc A = {x N/ x 5} HS khác nhận xét 4. Củng cố, luyện tập: ? Tập hợp N và tập hợp N* khác nhau như thế nào? ? Phân biệt dấu và dấu ; dấu > và dấu >? 5. HDHS học ở nhà: - Học bài theo vở ghi+ SGK - Bài tập về nhà: 7,9,10 (SGK: 8& 9) - Giờ sau học bài: “Ghi số tự nhiên” ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày giảng : / / 2015. Tiết 4: ghi số tự nhiên I . Mục tiêu : - Hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân mỗi chữ số thay đổi theo vị trí. - Biết đọc và viết các số La mã không vượt quá 30. - Thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán. II .Chuẩn bị tài liệu, TBDH: - GV: Sgk, SGV toán 6, Giáo án, phiếu học tập. - HS: SGK, vở ghi, thước kẻ. III. Tiến trình tổ chức DH: 1. ổn định tổ chức: 6A1: 6A2: 2. Kiểm tra bài cũ: ?. Viết tập hợp N* theo hai cách. Làm bài 7/ 8/ ?. Viết tập hợp B các số tự nhiên không vượt quá 7 theo hai cách. 3. DH bài mới: HĐ của GV& HS ND kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu số và chữ số ? Hãy đọc vài số tự nhiên bất kì? ? Các số tự nhiên được tạo thành từ mấy chữ số? Đó là các chữ số nào? ? Trong 3859 đâu là số? Đâu là chữ số? ? Nêu điểm giống nhau giữa số và chữ số? ? Nếu viết 38 thì số đó được hiểu như thế nào trong số 3859? Giới thiệu chú ý Cho HS thảo luận nhóm * Nhóm 1: Lấy một số tự nhiên có ba chữ số, hãy chỉ ra số trăm và chữ số hàng trăm? * Nhóm 2: Làm bài 11 Chữa bài ? Hệ thống số đang dùng tại sao lại gọi là hệ thập phân? Các số tự nhiên được tạo thành từ 10 chữ số. Đó là các chữ số: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9. - 3859 là số. - 3; 8; 5; 9 là các chữ số. * Chú ý: sgk/ 9/ Nêu nội dung chú ý Thực hiện thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: Tìm hiểu về hệ thập phân Giới thiệu như sgk. Chú ý nhấn mạnh cho HS về vị trí và giá trị của tổng chữ số. Giới thiệu cho HS cách phân tích một số tự nhiên bất kì ? Hãy lấy một số tự nhiên bất kì rồi phân tích thành tổng? Cho HS thực hiện lệnh ? /9/ VD: 225 = 200 + 20 + 5 abc = a. 100 + b. 10 + c Thực hiện lệnh ? Hoạt động 3: Tìm hiểu cách ghi số La Mã ? Hãy viết các số La Mã mà em biết? Đọc các số đó. ? Các số La Mã được tạo thành từ các số như thế nào? ? Giá trị của số La Mã được tính như thế nào? Treo bảng phụ có các số La Mã từ 1 đến 30 Cho HS thảo luận nhóm * Nhóm 1: Viết các số La Mã sau sang giá trị ở hệ thập phân: XI; XIV; XVI; XIX; XXIV; XXVI; XXIX. * Nhóm 2: Viết các số sau sang hệ La Mã: 14; 17; 21; 26; 28; 23; 18. Chữa bài Các số La Mã được tạo thành từ: I; V; X; L; C; M. Giá trị của số La Mã là lấy tổng các thành phần của nó. VD: VIII = 5 + 1 + 1+ 1 = 8 Quan sát Các nhóm thảo luận Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Hoạt động 4: Luyện tập ? Bài toán yêu cầu ta làm gì? Chữa bài như bên ? Làm thế nào để thực hiện bài toán này? Chữa bài như bên Bài 12/ 10/ Thực hiện A = {2; 0} Bài 13/ 10/ Thực hiện a/ 1000; b/ 1023. 4. Củng cố, luyện tập: ? Tại sao lại gọi là hệ thập phân? ? Số và chữ số khác nhau như thế nào? 5. HDHS học ở nhà: - Học bài theo vở ghi+ SGK - Bài tập về nhà: 14,15 (sgk- 10); đọc mục : “có thể en chưa biết” - Giờ sau học bài: “Số phần tử của tập hợp. Tập hợp con” ----------------------------------------------------------------------------------- Ngày giảng : / / 2015. Tiết 5: số phần tử của tập hợp. Tập hợp con I . Mục tiêu : - Hiểu được số lượng phần tử của một tập hợp. Khái niệm tập hợp con, khái niệm hai tập hợp bằng nhau. - Biết tìm số phần tử của một tập hợp. Biết xem hai tập hợp có quan hệ với nhau như thế nào. - Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng ký hiệu II .Chuẩn bị tài liệu, TBDH: - GV: Sgk, SGV toán 6; thước kẻ, Giáo án, bảng phụ. - HS: SGK, vở ghi, thước kẻ. III. Tiến trình tổ chức DH: 1. ổn định tổ chức: 6A1: 6A2: 2. Kiểm tra bài cũ: ?. Làm bài 14/ 10/ ?. Làm bài 15/ 10/ 3. DH bài mới: HĐ của GV& HS ND kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Số phần tử của một tập hợp ? Hãy lấy 3 ví dụ về tập hợp? ? Mỗi tập hợp đó có bao nhiêu phần tử? ? Làm thế nào để biết số phần tử của mỗi tập hợp? Đưa ra ví dụ ? Các tập hợp trên có bao nhiêu phần tử? Cho HS thực hiện lệnh ? 1/ 10/ Chữa bài như bên Cho HS thực hiện lệnh ? 2/ 10/ Ta có thể viết A = 0 ? Vậy một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Đưa ra kết luận Cho HS làm bài 16/ 13/ (Bảng phụ) Chữa bài như bên * Ví dụ: sgk/ 10/ Thực hiện lệnh ? 1 Yêu cầu: D = {0}: 1 phần tử E = {bút, thước}: 2 phần tử H = {x N/ x 10}: 11 phần tử HS khác nhận xét Thực hiện lệnh ? 2 A = {x N/ x + 5 = 2}: 0 phần tử * Kết luận: sgk/ 10/ Nêu nội dung kết luận Bài 16/ 13/ a/ x = 20: 1 phần tử b/ B có 1 phần tử c/ C có vô số phần tử d/ D không có phần tử nào. HS khác nhận xét Hoạt động 2: Tập hợp con là gì? Giới thiệu 2 tập hợp E và F ? Có nhận xét gì về các phần tử của E so với tập hợp F? ? Hãy lấy ví dụ 2 tập hợp mà trong đó mọi phần tử của tập hợp này đều thuộc tập hợp kia? Người ta noi tập hợp E là tập hợp con của tập hợp F. Vậy thế nào là tập hợp con? Đưa ra kết luận Minh hoạ cho HS bằng sơ đồ Ven Đưa ra kí hiệu ? Khi nào ta dùng kí hiệu thuộc hay kí hiệu tập hợp con? Cho HS làm bài 20/ 13/ ? Bài toán yêu cầu làm gì? Chữa bài như bên Cho HS thực hiện lệnh ? 3/ 13/ ? Có nhận xét gì về hai tập hợp A và B Đưa ra chú ý ? Thế nào là hai tập hợp bằng nhau ? Cho HS dùng kí hiệu tóm tắt ? Có nhận xét gì về số phần tử của hai tập hợp bằng nhau? * Ví dụ: Cho E = {x, y} F = {x, y, c, d} Mọi phần tử của E đều thuộc F Lấy ví dụ * Kết luận: sgk/ 13/ Nêu nội dung kết luận * Kí hiệu: Tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B: A B B chứa A: B A - Khi phần tử thuộc tập hợp thì dùng tập hợp con (mối quan hệ giữa phần tử với tập hợp) - Khi tập hợp này là tập con của tập kia ta dùng kí hiệu tập hợp con (mối quan hệ giữa tập hợp với tập hợp). Bài 20/ 13/ Đọc đề bài Thực hiện 15 A; {15} A; {15; 24} A HS khác nhận xét Thực hiện lệnh ? 3 M A; M B A B; B A * Chú ý: sgk/ 13/ Nêu nội dung chú ý } Tóm tắt A = B A B B A Hai tập hợp bằng nhau có số phần tử bằng nhau. Hoạt động 3: Luyện tập ? Bài toán yêu cầu ta làm gì? Bài 17/ 13/ Đọc đề bài Thực hiện a/ A = {0; 1; 2; ; 19; 20} hặc A = {x N/ x 20} => A có 21 phần tử b/ B = => B không có phần tử nào. 4. Củng cố, luyện tập: ? Một tập hợp có bao nhiêu phần tử? ? Thế nào là tập hợp con? Hai tập hợp bằng nhau? 5. HDHS học ở nhà: - Học bài theo vở ghi+ SGK - Bài tập về nhà: 16,18,19,21 (SGK-14&15) - Giờ sau học bài: “Luyện tập” ---------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày giảng : / / 2015. Tiết 6: luyện tập I . Mục tiêu : - Củng cố cho HS các kiến thức về tập hợp, biết cách tìm số phần tử của một tập hợp được viết theo quy luật và biểu thị bởi dấu “ ”. - Rèn luyện cho HS kỹ năng tính toán, tìm tòi, khám phá. II .Chuẩn bị tài liệu, TBDH: - GV: Sgk, SGV, SBT toán 6; giáo án; thước kẻ, bảng phụ, phiếu học tập. - HS: SGK, SBT, vở ghi, thước kẻ. III. Tiến trình tổ chức DH: ?. ổn định tổ chức: 6A1: 6A2: ?. Kiểm tra bài cũ: 1. Mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử. Làm bài 19/ 13/ 2. Thế nào là hai tập hợp bằng nhau? Lấy 3 ví dụ minh hoạ. 3. DH bài mới: HĐ của GV& HS ND kiến thức cần đạt ? Bài toán yêu cầu ta làm gì? ? Các phần tử của tập hợp A được viết như thế nào? ? Trong tập hợp A số nào là nhỏ nhất, số nào là lớn nhất? ? Dạng toán này được thực hiện như thế nào? Cho HS thảo luận tìm cách tính số phần tử của một tập hợp các số tự nhiên liên tiếp. Chữa bài như bên Cho HS lên thực hiện với tập hợp B ? Ta đã biết cách tính với các số tự nhiên liên tiếp còn các số tự nhiên viết theo quy luật thì sao? Cho HS thực hiện bài 22 Chữa bài như bên Cho HS làm bài 23/ 14/ Giới thiệu cho HS 2 công thức tổng quát Qua đó tính số phần tử của hai tập hợp D và E Chữa bài như bên. ? Đối với tập hợp cách đều liên tiếp thì số phần tử được xác định như thế nào? Cho HS làm bài tập Cho HS ghi đề bài ? Trong mỗi tập hợp các phần tử được viết theo quy luật như thế nào? Cho HS thực hiện Chữa bài như bên. Bài 21/ 14/ Đọc đề bài Viết liên tiếp tăng dần Thực hiện Có 20 - 8 + 1 = 13 (phần tử) Thảo luận nhóm Yêu cầu Tập hợp các số tự nhiên liên tiếp tăng dần từ a đến b có: b – a + 1 (phần tử) Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung B ={10; 11; 12; ; 99} Có: 99 – 10 + 1 = 90 (phần tử) Bài 22/ 14/ Đọc đề bài Thực hiện bài 22 a/ C = {0; 2; 4; 6; 8} b/ L = {11; 13; 15; 17; 19} c/ A = { 18; 20; 22} d/ B = {25; 27; 29; 31} HS khác nhận xét Bài 23/ 14/ Đọc đề bài - Tập hợp các số chẵn liên tiếp từ a đến b có: (b - a) : 2 + 1 phần tử - Tập hợp các số lẻ liên tiếp từ m đến n có: (n - m) : 2 + 1 phần tử Thực hiện D = {21; 23; 25; ; 99} có: (99 - 21) : 2 + 1 = 40 (phần tử). E = {32; 34; 36; ; 96} có: (96 - 32) : 2 + 1 = 33 (phần tử). HS khác nhận xét Thảo luận nhóm Yêu cầu: Tập hợp các phần tử liên tiêp từ a đến b cách nhau m đơn vị là: (b - a) : m + 1 phần tử. Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Bài tập Tính số phần tử của các tập hợp sau: A = {0; 3; 6; ; 42} B = {0; 4; 8; ; 40} Thực hiện A có: (42 - 0) : 3 + 1 = 15 (phần tử). B có: (40 - 0) : 4 + 1 = 11 (phần tử) . HS khác nhận xét 4. Củng cố, luyện tập: ? Làm thế nào để tính số phần tử của một tập hợp viết theo quy luật? 5. HDHS học ở nhà: - Học bài theo vở ghi+ SGK - Bài tập về nhà: 24,25 (SGK- 14) - Giờ sau học bài: “Phép cộng và phép nhân” ---------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày giảng : / / 2015. Tiết 7: phép cộng và phép nhân I . Mục tiêu : - Nắm vững các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên. - Biết phát biểu và viết dạng tổng quát. - Vận dụng vào làm tốt các bài tập liên quan. - Rèn kỹ năng tính nhẩm, tính nhanh. II .Chuẩn bị tài liệu, TBDH: - GV: Sgk, SGV toán 6; thước kẻ, giáo án, bảng phụ. - HS: SGK, vở ghi, thước kẻ. III. Tiến trình tổ chức DH: 1. ổn định tổ chức: 6A1: 6A2: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. DH bài mới: HĐ của GV& HS ND kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Tổng và tích hai số tự nhiên ? Tính chu vi hình chữ nhật có chiều dài là a, chiều rộng là b? ? Để tính chu vi hình chữ nhật ta thực hiện mấy phép tính? Là những phép tính nào? Giới thiệu phép cộng và phép nhân số tự nhiên. Cho HS thực hiện lệnh ? 1 (Bảng phụ) Chữa bài như bên Cho HS thực hiện lệnh ? 2 theo ? 1 rồi viết lại thành công thức. Chữa bài như bên. Thực hiện lệnh ? 1 a 12 21 1 0 b 5 0 48 15 a + b 17 21 49 15 a.b 60 0 48 0 HS khác nhận xét Thực hiện lệnh ? 2 a/ a. 0 = 0 với mọi a thuộc N b/ a. b = 0 => a = 0 hoặc b = 0. (a, b thuộc N) Học sinh khác nhận xét. Hoạt động 2: Tính chất của phép cộng và phép nhân phân số Treo bảng phụ đã chuẩn bị ? Phép cộng và phép nhân số tự nhiên có những tính chất nào? Cho HS thực hiện lệnh ? 3 ? Ta đã áp dụng tính chất nào? ở câu c ta áp dụng tính chất nào? HS theo dõi sgk/15, 16/ Tính chất phép cộng Thực hiện lệnh ? 3 a/ 46 + 17 + 54 = (46 + 54) + 17 = 100 + 17 = 117 Ta đã áp dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp b/ 4. 37. 25 = (4. 25). 37 = 100. 37 = 3700 c/ 87. 36 + 87. 64 = 87. (36 + 64) = 87. 100 = 8700. Ta đã áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Hoạt động 3: Luyện tập Cho HS làm bài 27/ 16/ ? Bài toán yêu cầu ta làm gì? ? ở các câu a, b, c ta đã áp dụng những tính chất nào? ? ở câu d ta đã áp dụng tính chất nào? ? Qua bài này hãy cho biết khi nào thì ta áp dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hơp? Khi nào thì ta áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng? Chữa bài như bên. Cho HS làm bài 30 a/ 17/ ? Bài toán yêu cầu ta làm gì? ? Làm thế nào để tìm x? ? x - 34 đóng vai trò gì trong phép toán? Ta sẽ tìm như thế nào? ? Sau khi tìm x - 34 ta sẽ làm gì tiếp? Cho HS thực hiện Chữa bài như bên Bài 27/ 16/: Đọc đề bài Thực hiện a/ 86 + 357 + 14 = (86 + 14) + 357 = 100 + 357 = 457 b/ 72 + 69 + 128 = (72 + 128) + 69 = 200 + 69 = 269 c/ 25. 5. 4. 27. 2 = (25. 4). (5. 2). 27 = 100. 10. 27 = 1000. 27 = 27 000 Các câu này ta đã áp dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp d/ 28. 64 + 28. 36 = 28. (64 + 36) = 28. 100 = 2800 ở câu này ta đã áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Thảo luận nhóm. Yêu cầu: - Khi trong phép tính chỉ có phép cộng hoặc phép nhân thì ta áp dụng tính chất giao hoán hoặc tính chất kết hợp. - Khi trong phép tính có phép cộng và phép nhân ta áp dụng tính chất phân phối Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Bài 30/ 17/: Tìm số tự nhiên x, biết: Đọc đề bài a/ (x - 34). 15 = 0 Ta phải tìm x - 34 = ? x - 34 là thừa số chưa biết. Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết (hoặc dựa vào tích của hai số bằng 0 mà 1 thừa số khác 0 thì thừa số kia phải bằng 0). Ta sẽ đi tìm x bằng cách lấy hiệu cộng với số trừ (hoặc hiệu của hai số bằng 0 thì hai số đó bằng nhau) Thực hiện Cách 1: (x - 34). 15 = 0 x - 34 = 0 : 15 x - 34 = 0 x = 0 + 34 x = 34 Cách 2: (x - 34). 15 = 0 x - 34 = 0 x = 34 HS khác nhận xét 4. Củng cố, luyện tập: ? Nêu các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên? ? Nếu a. b = 0 thì có những trường hợp nào xảy ra? 5. HDHS học ở nhà: - Học bài theo vở ghi+ SGK - Bài tập về nhà: 26,28,29 (SGK- 16&17 ) - Giờ sau học bài: “Luyện tập” ------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày giảng : / / 2015. Tiết 8: Luyện tập I . Mục tiêu : - Củng cố, ôn tập những tính chất của với phép cộng và phép nhân của hai số tự nhiên. Vận dụng vào làm tốt các bài tập có liên quan. - Rèn kỹ năng tính nhanh, tính nhẩm cho HS. - Biết sử dụng máy tính điện tử. II .Chuẩn bị tài liệu, TBDH: - GV: Sgk, SBT, SGV toán 6; thước kẻ , giáo án, bảng phụ, máy tính bỏ túi. - HS: SGK, SBT, vở ghi, thước kẻ, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình tổ chức DH: 1. ổn định tổ chức: 6A1: 6A2: 2. Kiểm tra bài cũ: ?. Làm bài 28/ 16/ ?. Làm bài 30b/ 17/ 3. DH bài mới: HĐ của GV& HS ND kiến thức cần đạt Cho HS làm bài 32/ 17/ ? Bài toán yêu cầu ta làm gì? ? Nêu các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên? ? ở hai câu a và b ta đã áp dụng những tính chất nào? ? Câu c có những số hạng nào? ? Cách thực hiện ra sao? Giải thích cho HS kí hiệu “ ” ? Ta cón cách nào khác để thực hiện hay không? Cho HS làm bài 32/ 17/ Hướng dẫn HS thực hiện theo mẫu ? Với dạng toán trong bài này ta đã làm như thế nào? Cho HS thực hiện ? Ta sẽ giữ số nào? Số nào sẽ tách thành tổng? Mỗi số hạng tách ra như thế nào? Tương tự cho HS thực hiện câu b. Chữa bài như bên. Cho HS làm bài 34/ 17/ ? Bài toán yêu cầu ta làm gì? Cho HS thực hiện. Chữa bài như bên HS khác nhận xét Chữa bài như bên. Chữa nhanh bài 37/ 20/ Cho HS làm bài 38 / 20/ Hướng dẫn HS thực hiện như trong sgk HS khác nhận xét Chữa bài như bên Bài 31/ 17/ Đọc đề bài Thực hiện a/ 135 + 360 + 65 + 40 = (135 + 65) + (360 + 40) = 200 + 400 = 600. b/ 463 + 318 + 137 + 22 = (463 + 137) + (318 + 22) = 600 + 340 = 940 c/ 20 + 21 + 22 + + 29 + 30 Thực hiện = (20 + 30). 11 : 2 = 50. 11 : 2 = 550 : 2 = 275 HS về nhà tìm cách khác. Bài 32/ 17/ Đọc đề bài. - Chọn số cần làm tròn. - Tách số còn lại. - Sử dụng tính chất kết hợp để tính. Thực hiện a/ 996 + 45 = 996 + (4 + 41) = (996 + 4) + 41 = 1000 + 41 = 1041. b/ 37 + 98 = (35 + 2) + 98 = 35 + (2 + 98) = 35 + 100 = 135. HS khác nhận xét, bổ sung. Bài 34/ 17/ Đọc đề bài. Sử dụng máy tính điện tử để tính Thực hiện. 1364 + 4578 = 5942 6453 + 1469 = 7922 5421 + 1469 = 6890 3124 + 1496 = 4593 1534 + 217 + 217 + 217 = 2185. HS khác nhận xét. Bài 37/ 20/ 16. 19 = 16. (20 - 1) = 16. 20 - 16. 1 = 320 - 16 = 304 46. 99 = 46. (100 - 1) = 46. 100 - 46. 1 = 4600 - 46 = 4554 35. 98 = 35. (100 - 2) = 35. 100 - 35. 2 = 3500 - 70 = 3430 Bài 38/ 20/ Thực hiện. 375. 376 = 375 376 = 141 000 624. 625 = 624 625 = 390 000 13. 81. 215 = 13 81 215 = 226 395 4. Củng cố, luyện tập: ? Nêu các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên? ? Tính chất giao hoán và tính chất kết hợp thường được sử dụng khi nào? ? Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng được áp dụng khi nào? 5. HDHS học ở nhà: - Học bài theo vở ghi+ SGK - Bài tập về nhà: 33, 35 (SGK-17&19 );39,40 (SGK- 20); đọc mục “ Có thể em chưa biết” - Giờ sau học bài: “Phép trừ và phép chia “ --------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày giảng : / / 2015. Tiết 9: Phép trừ và phép chia I . Mục tiêu : - Hiểu được khi nào phép trừ và phép chia là thực hiện được. - Nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết và phép chia có dư. - Rèn kỹ năng áp dụng giải toán cho HS. II .Chuẩn bị tài liệu, TBDH: - GV: Sgk, SGV toán 6; thước kẻ, giáo án, bảng phụ. - HS: SGK, vở ghi, thước kẻ. III. Tiến trình tổ chức DH: 1. ổn định tổ chức: 6A1: 6A2: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. DH bài mới: HĐ của GV& HS ND kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Phép trừ hai số tự nhiên ? Hãy tìm x N/ x + 2 = 5 và x + 6 = 5? ? Làm thế nào để tìm được x? Lấy thêm một vài ví dụ ? Theo kiến thức cấp I các em đã học thì khi nào a trừ b cho hiệu bằng c (với a, b, c là số tự nhiên)? ? Vậy khi nào thì số tự nhiên a trừ cho số tự nhiên b được hiệu là số tự nhiên c? Dùng bảng phụ có vẽ tia số. Hướng dẫn HS trừ trên tia số (dùng phấn mầu) Cho HS thực hiện lệnh ? 1/ 21/ Chữa bài như bên. x + 2 = 5 => x = 3 x + 6 = 5 => không tìm được x. Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. Khi a b * Với a, b N. Nếu a b thì: a - b = c (c N) Thực hiện lệnh ? 1 a) a - a = 0 ; b) a - 0 = a; c) Điều kiện để có hiệu a - b là a b. HS khác nhận xét Hoạt động 2: Luyện tập Cho HS làm bài 47/ 24/ ? Bài toán yêu cầu ta làm gì? ? Để tìm ta phải làm như thế nào? ? ở câu a, x - 35 đóng vai trò là gì? làm thế nào để tìm được x? ? Muốn tìm được x ở câu b ta làm như thế nào? HS khác nhận xét Chữa bài như bên. Cho HS nghiên cứu ví dụ ? Trong bài này để tính nhẩm tổng hai số tự nhiên ta làm như thế nào? HS khác nhận xét ? Vậy để tính nhẩm một tổng hai số hạng ta có những cách nào? Bài 47/ 24/ Thực hiện a) (x - 35)- 120 = 0 x - 35 = 120 x = 120 + 35 x = 155 b) 124 + (118 - x) = 217 118 - x = 217 - 124 118 - x = 93 x = 118 - 93 x = 25 Bài 48/ 24/ Đọc đề bài Nghiên cứu ví dụ Nếu thêm vào ở số hạng này bao nhiêu thì bớt đi ở số hạng kia bấy nhiêu. Thực hiện 35 + 98 = (35 - 2) + (98 + 2) = 33 + 100 = 133 46 + 29 = (46 - 1) + (29 + 1) = 45 + 30 = 75 4. Củng cố, luyện tập: ? Nêu điều kiện để có a - b? ? Khi nào thì ta có phép chia hết? 5. HDHS học ở nhà: - Học bài theo vở ghi+ SGK - Bài tập về nhà: 49, 50 (SGK) - Giờ sau học bài: “Phép trừ và phép chia’’ ------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày giảng : / / 2015. Tiết 10: Phép trừ và phép chia (tiếp) I . Mục tiêu : - Hiểu được khi nào phép trừ và phép chia là thực hiện được. - Nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết và phép chia có dư. - Rèn kỹ năng áp dụng giải toán cho HS. II .Chuẩn bị tài liệu, TBDH: - GV: Sgk, SGV toán 6; thước kẻ, giáo án, bảng phụ, máy tính bỏ túi. - HS: SGK, SBT, vở ghi, thước kẻ, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình tổ chức DH: 1. ổn định tổ chức: 6A1: 6A2: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu điều kiện để có phép trừ và phép chia hết? 3. DH bài mới: HĐ của GV& HS ND kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Phép chia hết và phép chia có dư ? Tìm x N/ 3x = 12? ? Làm thế nào để tìm được x? ? Phép chia ở trên có số dư là bao nhiêu? được gọi là phép chia gì? ? Nêu điều kiện để có phép chia hết? Cho HS thực hiện lệnh ? 2/ 21/ ? Phép chia có số dư khác 0 gọi là phép chia gì? Điều kiện ra sao? Đưa ra công thức tổng quát. Cho HS thực hiện lệnh ? 3/ 22/ Điền vào bảng phụ Chữa bài như bên Thực hiện x = 4 Lấy tích chia cho thừa số đã biết. Với a, b N (b 0). Nếu b. x = a thì ta nói a chia hết cho b. a : b = x Thực hiện lệnh ? 2 a) 0 : a = 0 (a 0); b) a : a = 1 (a 0); a : 1 = a. * Tổng quát: Với a, b N; b 0 luôn có một cặp số p và q N sao cho: a = b. q + r (0 r < b) Thực hiện lệnh ? 3 Số bị chia 600 1312 15 67 Số chia 17 32
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_6_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2015_2016.doc