Giáo án Đại số Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào, hiểu được khái niệm hai tập hợp bằng nhau.
2. Kĩ năng: HS biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết một vài tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết sử dụng các kí hiệu và
3. Thái độ: Rèn luyện HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu , , .
II. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, đàm thoại gợi mở, luyện tập thực hành.
III. CHUẨN BỊ:
Phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn đề bài ? ở SGK và các bài tập củng cố.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:(2ph)
HS1: Làm bài tập 19/5 SBT. HS2: Làm bài tập 21/6 SBT.
3. Bài mới:
Ngày soạn 04/9/2020 Ngày giảng: Ký duyệt Ngày ..tháng năm 2020 CHƯƠNG I. ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Tiết 1. §1. TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống. - HS nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước. 2. Kĩ năng: HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu . 3.Thái độ: Rèn tính linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. II. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành, HĐ nhóm. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phấn màu, bảng phụ viết sẵn đầu bài các bài tập củng cố. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra: Giới thiệu môn học 3. Bài mới Hoạt động của Thầy và trò Phần ghi bảng *Hoạt động 1: Các ví dụ (15ph) GV: Cho HS quan sát (H1) SGK - Cho biết trên bàn gồm các đồ vật gì? => Ta nói tập hợp các đồ vật đặt trên bàn. - Hãy ghi các số tự nhiên nhỏ hơn 4? => Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. - Cho thêm các ví dụ SGK. - Yêu cầu HS tìm một số ví dụ về tập hợp. HS: Thực hiện theo các yêu cầu của GV. *Hoạt động 2: Cách viết-Các ký hiệu (25ph) GV: Giới thiệu cách viết một tập hợp - Dùng các chữ cái in hoa A, B, C, X, Y, M, N để đặt tên cho tập hợp. Vd: A= {0; 1; 2; 3} hay A= {3; 2; 0; 1} - Các số 0; 1; 2; 3 là các phần tử của A Củng cố: Viết tập hợp các chữ cái a, b, c và cho biết các phần tử của tập hợp đó. HS: B ={a, b, c} hay B = {b, c, a} a, b, c là các phần tử của tập hợp B GV: 1 có phải là phần tử của tập hợp A không? => Ta nói 1 thuộc tập hợp A. Ký hiệu: 1 A. Cách đọc: Như SGK GV: 5 có phải là phần tử của tập hợp A không? Ta nói 5 không thuộc tập hợp A Ký hiệu: 5 A Cách đọc: Như SGK * Củng cố: Điền ký hiệu ; vào chỗ trống: a/ 2 A; 3 A; 7 A b/ d B; a B; c B GV: Giới thiệu chú ý (phần in nghiêng SGK) Nhấn mạnh: Nếu có phần tử là số ta thường dùng dấu “ ; ” => tránh nhầm lẫn giữa số tự nhiên và số thập phân. HS: Đọc chú ý (phần in nghiêng SGK). GV: Giới thiệu cách viết khác của tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. A= {x N/ x < 4} Trong đó N là tập hợp các số tự nhiên. GV: Vậy, ta có thể viết tập hợp A theo 2 cách: - Liệt kê các phần tử của nó là: 0; 1; 2; 3 - Chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử x của A là: x N/ x < 4 (tính chất đặc trưng là tính chất nhờ đó ta nhận biết được các phần tử thuộc hoặc không thuộc tập hợp đó) HS: Đọc phần in đậm đóng khung SGK GV: Giới thiệu sơ đồ Venn là một vòng khép kín và biểu diễn tập hợp A như SGK. HS: HS lên vẽ sơ đồ biểu diễn tập hợp B. GV: Cho HS hoạt động nhóm, làm bài ?1, ?2 HS: Thảo luận nhóm. GV: Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày bài làm. Kiểm tra và sửa sai cho HS HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. GV: Nhấn mạnh: mỗi phần tử chỉ được liệt kê một lần; thứ tự tùy ý. 1. Các ví dụ: - Tập hợp các đồ vật trên bàn - Tập hợp các học sinh lớp 6A - Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. - Tập hợp các chữ cái a, b, c 2. Cách viết - các kí hiệu:(sgk) Dùng các chữ cái in hoa A, B, C, X, Y để đặt tên cho tập hợp. Vd: A= {0;1;2;3 } hay A = {3; 2; 1; 0} - Các số 0; 1 ; 2; 3 là các phần tử của tập hợp A. Ký hiệu: : đọc là “thuộc” hoặc “là phần tử của” : đọc là “không thuộc” hoặc “không là phần tử của” Vd: 1 A ; 5 A *Chú ý: (Phần in nghiêng SGK) + Có 2 cách viết tập hợp : - Liệt kê các phần tử. Vd: A= {0; 1; 2; 3} - Chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. Vd: A= {x N/ x < 4} Biểu diễn: A .1 .2 .0 .3 - Làm ?1; ?2. 4. Củng cố:(3ph) - Viết các tập hợp sau bằng 2 cách: a) Tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 7. b) T ập hợp D các số tự nhiên lớn hơn 10 và nhỏ hơn 15. - Làm bài tập 1, 2, 3, 4 / 6 SGK . 5 Hướng dẫn về nhà:(2ph) - Bài tập về nhà 5 trang 6 SGK - Học sinh khá giỏi : 6, 7, 8, 9/3, 4 SBT. + Bài 3/6 (Sgk) : Dùng kí hiệu ; + Bài 5/6 (Sgk): Năm, quý, tháng dương lịch có 30 ngày (4, 6, 9, 11) V. RÚT KINH NGHIỆM .............. Ngày soạn 04/9/2020 Ngày giảng: Ký duyệt Ngày ..tháng năm 2020 Tiết 2. SỐ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP - TẬP HỢP CON I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào, hiểu được khái niệm hai tập hợp bằng nhau. 2. Kĩ năng: HS biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết một vài tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết sử dụng các kí hiệu và f 3. Thái độ: Rèn luyện HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu , , . II. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, đàm thoại gợi mở, luyện tập thực hành. III. CHUẨN BỊ: Phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn đề bài ? ở SGK và các bài tập củng cố. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ:(2ph) HS1: Làm bài tập 19/5 SBT. HS2: Làm bài tập 21/6 SBT. 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và trò Phần ghi bảng * Hoạt động 1: Số phần tử của một tập hợp.(20ph) GV: Nêu các ví dụ về tập hợp như SGK. Hỏi: Hãy cho biết mỗi tập hợp đó có bao nhiêu phần tử? =>Các tập hợp trên lần lượt có 1 phần tử, 2 phần tử, có 100 phần tử, có vô số phần tử. Củng cố: - Làm ?1 ; ?2 HS: Hoạt động nhóm làm bài. - Bài ?2 Không có số tự nhiên nào mà: x + 5 = 2 GV: Nếu gọi A là tập hợp các số tự nhiên x mà x + 5 =2 thì A là tập hợp không có phần tử nào. Ta gọi A là tập hợp rỗng.Vậy: Tập hợp như thế nào gọi là tập hợp rỗng? HS: Trả lời như SGK. GV: Giới thiệu tập hợp rỗng được ký hiệu: f HS: Đọc chú ý SGK. GV: Vậy một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? HS: Trả lời như phần đóng khung/12 SGK. GV: Kết luận và cho HS đọc và ghi phần đóng khung in đậm SGK. Củng cố: Bài 17/13 SGK. * Hoạt động 2: Tập hợp con.(18ph) GV: Cho hai tập hợp A = {x, y} B = {x, y, c, d} Hỏi: Các phần tử của tập hợpA có thuộc tập hợp B không? HS: Mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc B. GV: Ta nói tập hợp A là con của tập hợp B. Vậy: Tập hợp A là con của tập hợp B khi nào? HS: Trả lời như phần in đậm SGK. GV: Giới thiệu ký hiệu và cách đọc như SGK. - Minh họa tập hợp A, B bằng sơ đồ Venn. * Lưu ý: Ký hiệu , diễn tả quan hệ giữa một phần tử với một tập hợp, còn ký hiệu diễn tả mối quan hệ giữa hai tập hợp. Củng cố: Làm ?3 HS: M A , M B , A B , B A GV: Từ bài ?3 ta có A B và B A . Ta nói rằng A và B là hai tập hợp bằng nhau. Ký hiệu: A = B Vây: Tập hợp A bằng tập hợp B khi nào? HS: Đọc chú ý SGK. 1. Số phần tử của một tập hợp: Vd: A = {8} Tập hợp A có 1 phần tử. B = {a, b} Tập hợp B có 2 phần tử. C = {1; 2; 3; ..; 100}. Tập hợp C có 100 phần tử. D = {0; 1; 2; 3; . }. Tập hợp D có vô số phần tử. - Làm ?1 ; ?2. * Chú ý : (Sgk) Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng. Ký hiệu: f Vd: Tập hợp A các số tự nhiên x sao cho x + 5 = 2 A = f Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào. 2. Tập hợp con : VD: A = {x, y} B = {x, y, c, d} Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là con của tập hợp B. Kí hiệu : A B hay B A Đọc : (Sgk) - Làm ?3 * Chú ý : (Sgk) Nếu A B và B A thì ta nói A và B là hai tập hợp bằng nhau Ký hiệu : A = B 4. Củng cố:(3ph) Bài tập 16/13 SGK. A = { 20 } ; A có một phần tử . B = {0} ; B có 1 phần tử . C = N ; C có vô số phần tử . D = Ø ; D không có phần tử nào cả . 5. Hướng dẫn về nhà(2ph) - Học kỹ những phần in đậm và phần đóng khung trong SGK . - Bài tập về nhà : 29, 30, 31, 32, 33, 34/7 SBT. - Bài tập 17, 18, 19, 20/13 SGK. - Bài 21, 22, 23, 24, 25/14 SGK. Hướng dẫn: Bài 18 : Không thể nói A = Ø vì A có 1 phần tử . Bài 19 : A = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 } B = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ;4 } B Ì A V. RÚT KINH NGHIỆM ........... Ngày soạn 04/9/2020 Ngày giảng: Ký duyệt Ngày ..tháng năm 2020 Tiết 3. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố lại về phần tử của một tập hợp, ghi số tự nhiên. 2. Kĩ năng: Viết được các tập hợp theo yêu cầu của bài toán, viết ra được các tập con của một tập hợp, biết dùng ký hiệu Ì ; Î ; Ï đúng chỗ, và ký hiệu tập hợp rỗng . 3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác và lô gic. II. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, luyện tập thực hành. III. CHUẨN BỊ: Phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn các đề bài tập . IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ:(3ph) HS1 : Nêu kết luận về số phần tử của một tập hợp. Làm bài tập 16/13 SGK. HS2 : Làm bài tập 17/13 SGK. 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và trò Nội dung chính GV: Lưu ý: Trong trường hợp các phần tử của một tập hợp không viết liệt kê hết ( biểu thị bởi dấu “ ” ) các phần tử của tập hợp đó phải được viết theo một qui luật. Hoạt động 1: Bài 21/14 Sgk:(7ph) GV: Yêu cầu HS đọc đề và hoạt động theo nhóm. HS: Thực hiện theo các yêu cầu của GV. Hỏi : Nhận xét các phần tử của tập hợp A? HS: Là các số tự nhiên liên tiếp. GV: Hướng dẫn HS cách tính số phần tử của tập hợp A. Từ đó dẫn đến dạng tổng quát tính số phần tử của tập hợp các số tự nhiên liên tiếp từ a đến b như SGK. GV: Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày bài 21/14 SGK. HS: Lên bảng thực hiện. GV: Cho cả lớp nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho nhóm. Hoạt động 2: Bài 22/14 Sgk(7ph) GV: Yêu cầu HS đọc đề bài. - Ôn lại số chẵn, số lẻ, hai số chẵn (lẻ) liên tiếp. - Cho HS hoạt động theo nhóm. HS: Thực hiện các yêu cầu của GV. GV: Cho lớp nhận xét. Đánh giá và ghi điếm. Hoạt động 3: Bài 23/14 Sgk:(10ph) Hỏi: Nhận xét các phần tử của tập hợp C? HS: Là các số chẵn liên tiếp. GV: Hướng dẫn HS cách tính số phần tử của tập hợp C. Từ đó dẫn đến dạng tổng quát tính số phần tử của tập hợp các số tự nhiên chẵn (lẻ) liên tiếp từ số chẵn (lẻ) a đến số chẵn (lẻ) b như SGK. - Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày bài 23/14 SGK. HS: Lên bảng thực hiện. GV: Cho cả lớp nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho nhóm. Hoạt động 4: Bài 24/14 Sgk:(7ph) GV: Viết các tập hợp A, B, N, N * và sử dụng ký hiệu để thể hiện mối quan hệ của các tập hợp trên với tập hợp N? HS: Lên bảng thực hiện . Hoạt động 5: Bài 25/14 Sgk :(6ph) GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài - Yêu cầu HS đọc đề bài và lên bảng giải. Bài 21/14 Sgk: Tổng quát: Tập hợp các số tự nhiên liên tiếp từ a đến b có : b - a + 1 (Phần tử) B = {10; 11; 12; .; 99} có: 99- 10 + 1 = 90 (Phần tử) Bài 22/14 Sgk: a/ C = {0; 2; 4; 6; 8} b/ L = {11; 13; 15; 17; 19} c/ A = {18; 20; 22} d/ B = {25; 27; 29; 31} Bài 23/14 Sgk: Tổng quát : Tập hợp các số tự nhiên chẵn (lẻ) liên tiếp từ số chẵn (lẻ) a đến số chẵn (lẻ) b có : (b - a) : 2 + 1 (Phần tử) D = {21; 23; 25; .; 99} có : ( 99 - 21 ): 2 + 1 = 40 (phần tử) E = {32; 34; 35; .; 96} có : (96 - 32 ): 2 + 1 = 33 (phần tử) Bài 24/14 Sgk: A = B = N = N * = A N ; B N ; N * N Bài 25/14 Sgk: A = B = 4. Củng cố: Trong phần luyện tập.(3ph) Khắc sâu định nghĩa tập hợp con : A B Với mọi x A Thì x B 5. Hướng dẫn về nhà:(2ph) - Về xem lại các bài tập đã giải, xem trước bài “ Phép cộng và phép nhân” - Làm bài tập 35, 36, 38, 40, 41/8 SBT. V. RÚT KINH NGHIỆM ........... Ngày soạn 11/9/2020 Ngày giảng: Ký duyệt Ngày ..tháng năm 2020 Tiêt 4. TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS biết được tập hợp số tự nhiên, nắm được quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, tia số, điểm biểu diễn số tự nhiên trên tia số. 2. Kĩ năng: HS phân biệt tập hợp N và N*, biết sử dụng ³, £, biết viết số liền trước- liền sau. 3. Thái độ: Rèn luyện tính chính xác. Giáo dục tính chuyên cần, cẩn thận. II. CHUẨN BỊ - GV: SGV, SGK, giáo án. - HS: SGK III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, luyện tập thực hành. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. BT 4, 5 (?) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và < 10 bằng 2 cách -GV gọi HS nhận xét-GV đánh giá và ghi điểm. - HS lên bảng làm bài tập. Giải: A = {4; 5; 6; 7; 8; 9} A = {x Î N | 3 < x < 10} 3. Bài mới. HĐ của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Tập hợp N và N*: Ta đã biết số 0; 1; 2 là số tự nhiên và kí hiệu của tập hợp số tự nhiên là N (?) 12 ? N ; ? N HS: 12 Î N , Ï N GV hướng dẫn lại cách viết tập hợp số tự nhiên N = {0; 1; 2 } GV vẽ tia số, biểu diễn số 0, 1, 2 trên tia (?) Biểu diễn tiếp số 5, 6, 7 trên tia số - Điểm biểu diễn số 1, 2, 3 gọi là điểm 1, điểm 2, điểm 3. GV nhấn mạnh: mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi 1 điểm trên tia số GV giới thiệu tập N* N* = {1, 2, 3, 4, } hoặc N* = {x Î N | x ¹ 0} (?) Tập hợp N ¹ N* ở điểm nào? HS: N ¹ N* ở số 0 (?) Điền Î, Ï vào ô? 5 N* ; 5 N 0 N ; 0 N* Hoạt động 2: Thöù töï trong taäp hôïp -GV yêu cầu học sinh quan sát tia số: + So sánh 3 và 5. + Nhận xét vị trí của điểm 3 và 5 trên tia số -GV đưa ra một vài ví dụ khác. -GV: Tương tự : Với a,b N, a a trên tia số thì điểm a nằm bên trái điểm b. -GV: a b nghĩa là a < b hoặc a = b. b a nghĩa là b > a hoặc b = a. -GV cho HS làm bài tập 7 (c)- SGK/ 8. -GV nhận xét. -GV giới thiệu tính chất bắc cầu a < b ; b < c thì a < c GV lấy ví dụ cụ thể -GV yêu cầu HS lấy ví dụ. -GV giới thiệu số liền sau, số liền trước. -GV: Tìm số liền sau của số 3? Số 3 có mấy số liền sau? -GV yêu cầu học sinh tự lấy ví dụ. -GV: Số liền trước của số 4 là số nào? -GV giới thiệu: 3 và 4 là hai số tự nhiên liên tiếp. -GV: Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị? -GV: Trong tập hợp số tự nhiên số nào nhỏ nhất? Lớn nhất? - GV nhấn mạnh: Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử. - HS nghe. 1. Tập hợp N và N*: N = {0; 1; 2; 3 } 0 1 2 3 Điểm biểu diễn số 1 gọi là điểm 1 Tập hợp các số tự nhiên khác 0 kí hiệu N* = {1; 2; 3 } 2. Thöù töï trong taäp hôïp: HS quan sát tia số và trả lời câu hỏi: + 3 < 5 + Điểm 3 ở bên trái điểm 5. HS nghe GV giới thiệu. 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. HS lấy ví dụ: 2 < 5; 5 < 6 suy ra 2 < 6. HS nghe. HS: Số liền sau của số 3 là số 4. Số 3 có 1 số liền sau. HS tự lấy ví dụ. HS: Số liền trước của số 4 là số 3. HS: Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị. HS: Trong tập hợp số tự nhiên số 0 là nhỏ nhất. Không có số lớn nhất vì bất kì số tự nhiên nào cũng có số tự nhiên liền sau lớn hơn nó. 4. Củng cố: GV cho HS làm ? SGK. 28 ; 29; 30 99; 100; 101 5. Höôùng daãn veà nhaø: + Häc thuéc bµi. + Lµm bµi tËp 6 ®Õn 10 - SGK/ 7, 8. + Lµm bµo tËp 10 ®Õn 15 - SBT/ 4, 5. V. RÚT KINH NGHIỆM ............ Ngày soạn 11/9/2020 Ngày giảng: Ký duyệt Ngày ..tháng năm 2020 Tiêt 5. TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN(tiếp) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí. 2. Kĩ năng: Biết đọc và viết các số La Mã không quá 30, đọc số trong hệ thập phân. 3. Thái độ: Thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán. II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại gợi mở, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: Bảng phụ kẻ sẵn khung chữ số La Mã / 9 SGK, bài ? và các bài tập củng cố. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:(5 ph) Viết tập hợp N và N*. Làm bài tập 12/5 SBT. 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và trò Nội dung chính * Hoạt động 1: Số và chữ số.( 5 ph) GV: Hướng dẫn học sinh tự học * Hoạt động 2: Hệ thập phân.(15ph) GV: Giới thiệu hệ thập phân như SGK. Vd: 555 có 5 trăm, 5 chục, 5 đơn vị. Nhấn mạnh: Trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số vừa phụ thuộc vào bảng thân chữ số đó, vừa phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đã cho. GV: Hãy viết số 235 dưới dạng tổng? HS: 235 = 200 + 30 + 5 GV: Theo cách viết trên hãy viết các số sau: 222; ab; abc; abcd. Củng cố : - Làm ? SGK. * Hoạt động 3: Hệ La Mã.(15ph) GV: Cho HS đọc 12 số la mã trên mặt đồng hồ SGK. - Giới thiệu các chữ số I; V; X và hai số đặc biệt IV; IX và cách đọc, cách viết các số La mã không vượt quá 30 như SGK. - Mỗi số La mã có giá trị bằng tổng các chữ số của nó (ngoài hai số đặc biệt IV; IX) Vd: VIII = V + I + I + I = 5 + 1 + 1 + 1 = 8 GV: Nhấn mạnh: Số La mã với những chữ số ở các vị trí khác nhau nhưng vẫn có giá trị như nhau => Cách viết trong hệ La mã không thuận tiện bằng cách ghi số trong hệ thập phân. ♦ Củng cố: a) Đọc các số la mã sau: XIV, XXVII, XXIX. b) Viết các số sau bằng chữ số La mã: 26; 19. Số và chữ số: Học sinh tự học 3. Ghi số tự nhiên a. Hệ thập phân: Trong hệ thập phân : Cứ 10 đơn vị ở một hàng thì thành một đơn vị hàng liền trước. - Làm ? b. Hệ La Mã : (Sgk) Trong hệ La Mã : I = 1 ; V = 5 ; X = 10. IV = 4 ; IX = 9 * Cách ghi số trong hệ La mã không thuận tiện bằng cách ghi số trong hệ thập phân 4. Củng cố:(3ph) Bài 13/10 SGK : a) 1000 ; b) 1023 . Bài 12/10 SGK : {2 ; 0 } (chữ số giống nhau viết một lần ) Bài 14/10 SGK 5. Hướng dẫn về nhà:(2ph) * Bài 15/10 SGK: Đọc viết số La Mã : - Tìm hiểu thêm phần “Có thể em chưa biết “ - Kí hiệu : I V X L C D M 1 5 10 50 100 500 1000 - Các trường hợp đặc biệt : IV = 4 ; IX = 9 ; XL = 40 ; XC = 90 ; CD = 400 ; CM = 900 - Các chữ số I, X, C, M không được viết quá ba lần ; V , L , D không được đứng liền nhau . V. RÚT KINH NGHIỆM ........... Ngày soạn 11/9/2020 Ký duyệt Ngày ..tháng năm 2020 Chủ đề CÁC PHÉP TÍNH TRÊN SỐ TỰ NHIÊN Thời lượng 6 tiết (Gồm các tiết 6, 7, 8, 9, 10, 11 theo PPCT) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: -Biết tập hợp các số tự nhiên và các tính chất các phép tính trong các tập hợp các số tự nhiên. 2. Kĩ năng: - Làm được các phép tính cộng, trừ, nhân và phép chia hết với các số tự nhiên. - Hiểu và vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong tính toán. - Tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí. - Làm được các phép chia hết và phép chia có dư trong trường hợp số chia không quá ba chữ số. - Sử dụng được máy tính bỏ túi để tính toán. 3. Thái độ: Có tính chính xác trong tính toán, tinh thần hợp tác. 4. Năng lực: Tư duy và lập luận, giao tiếp, sử dụng phương tiện kĩ thuật. - Giải quyết vấn đề toán học. Học tập độc lập và hợp tác. II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC 1. Hình thức: Dạy học trên lớp; Thảo luận nhóm; Nghiên cứu tài liệu. 2. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề; Vấn đáp gợi mở; Hợp tác nhóm; Luyện tập thực hành. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Hộp quả: câu hỏi khởi động; Bảng phụ hoặc máy chiếu, thước thẳng, máy tính cầm tay 2. Học sinh: Máy tính cầm tay 3. Tổ chức lớp: - Phần HĐ khởi động: Chung cả lớp, HS hoạt động cá nhân - Phần HĐ hình thành kiến thức, luyện tập, vận dụng: HĐ cá nhân + Chia lớp thành 6 nhóm. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Chủ đề CÁC PHÉP TÍNH TRÊN SỐ TỰ NHIÊN Tiết 6. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN-PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA 1. Ổn định tổ chức: Thứ tự Lớp ... Lớp ... Ngày giảng Sĩ số Ngày giảng Sĩ số Tiết 6 Tiết 7 Tiết 8 Tiết 9 Tiết 10 Tiết 11 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu các phép tính số tự nhiên đã học ở Tiểu học? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) Hoạt động của giáo viên/câu hỏi Hoạt động của học sinh/trả lời - Giới thiệu các hộp quà: trong đó là các câu hỏi, mời cá nhân lên bốc câu hỏi HQ1: Phép cộng được ký hiệu là dấu gì? HQ2: Phép nhân ký hiệu dấu gì? HQ3: Kết quả phép cộng gọi là gì? HQ4: Kết quả phép nhân gọi là gì? - Lớp trưởng điều hành - Cá nhân lên bốc câu hỏi và trả lời - Phép cộng: “+” phép nhân “x” hoặc dấu “.” Phép cộng: số hạng, tổng. Phép nhân: thừa số, tích. - Cả lớp vỗ tay biểu dương Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 1. Tổng và tích hai số tự nhiên(10 phút) Hoạt động của giáo viên/câu hỏi Hoạt động của học sinh/trả lời - Đọc thông tin 1. Tổng và tích hai số tự nhiên(tr15) - Chỉ đâu là số hạng, thừa số, tổng và tích trong các phép toán a + b = c; a . b = d - Nhận xét, ghi bảng. -Hướng dẫn thực hiện trước lớp một ô trong bảng ?1, HĐ nhóm thực hiện các ô còn lại - Cá nhân đọc trong 1 phút - Tại chỗ trả lời. - Lắng nghe, ghi vào vở -Cá nhân-nhóm-đại diện cho kết quả a 12 21 1 0 b 5 0 48 15 a b 1 21 49 15 a.b 6 0 48 0 2. Tính chất của phép cộng và phép nhân(10 phút) Hoạt động của giáo viên/câu hỏi Hoạt động của học sinh/trả lời - Đọc thông tin 2. Tính chất của phép cộng và phép nhân (tr15) - Nhận xét, ghi bảng. -Hướng dẫn trước lớp ?3 -Yêu cầu HS áp dụng làm ?3 -Cá nhân đọc trong 1 phút-Đại diện đọc trước lớp -Ghi tên các t/c kèm công thức(nếu có) -Thực hiện cá nhân ?3 a) 46+17+5 =(46+54)+17= 100+17 = 117 b) 4 . 37 . 25 = (4 . 25) .37= 100.37 = 370 c) 87 . 36 + 87 . 64 = 87.(36+64 ) =87.100 = 8700 3. Phép trừ hai số tự nhiên (10 phút) Hoạt động của giáo viên/câu hỏi Hoạt động của học sinh/trả lời -Đọc kĩ thông tin SGK 1. Phép trừ hai số tự nhiên(tr20) -Chỉ ra đâu là số bị trừ, số trừ, hiệu trong phép tính a – b = x. Điều kiện để thực hiện được phép trừ? -Hướng dẫn thực hiện phép tính trong bảng sau và đề nghị cả lớp làm cá nhân: -Cá nhân đọc trong 1 phút-Đại diện đọc trước lớp -Tại chỗ trả lời, ghi vào vở. Điều kiện để có hiệu a - b là a > b -Tại chỗ nêu kết quả: a 12 21 48 12 b 5 0 48 15 a-b a 12 21 48 12 b 5 0 48 15 a-b 7 21 0 Không thực hiện được 4. Phép chia hai số tự nhiên (15 phút) Hoạt động của giáo viên/câu hỏi Hoạt động của học sinh/trả lời -Đọc kĩ thông tin SGK 2. Phép chia hết và phép chia có dư(tr21) -Chỉ ra đâu là số bị chia, số chia, thương trong phép tính a : b = c -Cho hai số tự nhiên a, b(b) ta luôn tìm được số tự nhiên q và r thỏa mãn điều kiện gì? Khi nào thì a chia hết cho b? -Thực hiện phép chia 14:3= ; 21:5 = ; 75:5= -Hướng dẫn toàn lớp thực kiện ?3 -Nhóm cặp thực kiện ?3 Số bị chia 600 1312 15 Số chia 17 32 0 Thương Số dư - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài 27/16 HS1 làm phần a HS 2 làm phần d - Tính: 0: 147 27:27 627:27 -Cá nhân đọc trong 1 phút-Đại diện đọc trước lớp -Tại chỗ trả lời, ghi vào vở. -Ta luôn có: a = b.q + r (0 < r < b) +Nếu r = 0 thì phép chia là phép chia hết +Nếu r 0 thìp chia là phép chia có dư -HĐ cá nhân tại chỗ nêu kết quả: 14:3=4 21:5 thương là 4 dư 1 75:5= 15 ?3: Số BC 600 1312 15 SC 17 32 0 Thương 35 41 Không có Số dư 5 0 Không có Bài 27/ 16 a) 86+357+1=(86+14)+357=100 + 357 = 457 (km) d)25.5.4.27.2=(25.4)(5.2).27 =100.10.27 = 27000 -Kết quả: 0: 147 = 0 27:27 = 1 627:27 = 23 dư 6 Hoạt động 3: Luyện tập 1. Luyện tập phép cộng số tự nhiên(15 phút) - Yêu cầu HS làm bài 31 ( Học sinh TB - Yếu) - Gọi HS lên bảng làm phần b, cả lớp cùng thực hiện ? Có nhận xét gì về tổng của số đầu và số cuối trong ý c - Gọi 1 HS nhận xét - GV nhận xét chính xác kết quả -Yêu cầu HS làm bài 32 ( Học sinh TB - Yếu - Gọi 1 HS đọc phần hướng dẫn cách tính ? Cho biết đã vận dụng tính chất nào của phép cộng để tính - GV nhận xét chính xác kết quả - HĐ cá nhân thực hiện trong 5 phút Bài 31/17 b) 463+318+137+22 = (463+137)+(318+22) = 600+340 = 940 c) 20+21+22+ +29+30 =(20+30)+(21+29)+(22+28) +(23+27)+(24+26)+25 = 50+50+50+50+50+25 = 275 - HĐ cá nhân thực hiện trong 3 phút Bài32/17 - HS đọc phần hướng dẫn cách tính a) 996+45=996+(4+41) =(996+4)+41=1000+41 =1041 2. Luyện tập phép nhân số tự nhiên(15 phút) Hoạt động của giáo viên/câu hỏi Hoạt động của học sinh/trả lời - Yêu cầu HS đọc bài 36/19 ( HS TB – Yếu) - Gọi HS nêu cách làm, cá nhân thực hiện, đại diện lên bảng làm phần a - Gọi HS nêu cách làm, cá nhân thực hiện, đại diện lên bảng làm phần b - Yêu cầu HS đọc bài 37 theo nhóm lớn, đại diện báo cáo kết quả - Nhận xét, chính xác kết quả - HĐ cá nhân 5 phút thực hiện Bài 36/19 a) áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân 15.4=(3.5).4=3.(4.5)=3.20=60 25.12 = 25.(4.3) =(25.4).3 = 100.3 = 30 b) 25.12=25.(10+2) =25.10+25.2= 250+50=300 34.11=34(10+1)=34.10+34.1 =340+34=374 - HĐ nhóm lớn trong 3 phút Bài 37/20 19.16 = (20-1).16 =20.16-1.16 = 304 46.99=46(100-1) =46.100- 46.1= 4554 35.98=35(100-2) =35.100-37.2= 3430 3. Luyện tập phép trừ số tự nhiên(15 phút) Hoạt động của giáo viên/câu hỏi Hoạt động của học sinh/trả lời - Yêu cầu HS làm bài 47 ?Tìm số bị trừ ta làm thế nào ? Tìm số trừ ta làm thế nào ? Tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào( HS TB – Yếu) - HĐ nhóm đôi, thực hiện mỗi nhóm một ý - HS hoạt động 3’ đại diện tại chỗ báo cáo - GV hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi - Yêu cầu HS thực hiện cá nhân và đọc kết quả HS: Trả lời cá nhân - Ta lấy số trừ + hiệu - Ta lấy số bị trừ - hiệu Bài 47/tr24 Tìm x a) (x-35)-120 = 0 => x-35 =120 => x=120+35 =155 b) 124+(118-x) =217 => 118-x=217-124= 93 => x=25 c) 156-(x+61) = 82 => x+61=156-82 =74 => x=74-61=13 Bài 50/tr25 Sử dụng máy tính bỏ túi để tính 425-257 = 168 91-56 = 35 82-56 = 26 73-56 = 17 4. Luyện tập phép chia(20 phút) Hoạt động của giáo viên/câu hỏi Hoạt động của học sinh/trả lời - Yêu cầu HS làm bài tập 52/tr25 ( HS TB - Yếu) - GV HD học sinh làm từng ý và lấy ví dụ minh hoạ ? Cho phép chia 2100:50 theo em nhân cả số bị chia và số chia với số nào là thích hợp - TT: Tính 1400:25 - GV gọi 2 HS lên bảng làm - áp dụng tính chất (a+b):c = a:c + b:c - Gọi 1 HS lên bảng làm ( HS Khá – Giỏi) - GV hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi - Yêu cầu HS thực hiện và đọc kết quả cua các phép chia sau: 1683: 11; 1530:34; 3348:12 - Yêu cầu HS làm bài tập 55/25 - Gọi 1 HS đứng tại chỗ trình bày bài làm ( HS Khá – Giỏi) Bài 52/tr25 Tính nhẩm a) 14.50 = (14:2).(50.2) = 7.100 = 700 16.25 = (16:4)(25.4) = 4.100 = 400 b) 2100:50 = (2100.2)(50.2) =4200:100 = 42 1400.25 = (1400.4)(25.4) =5600 : 100 = 56 c) 132:12 = (120 + 12):12 = 120:12 +12:12=10+1= 11 96:8 = (80+16):8 = 80:8+ 16:8 = 10+2 = 12 - HS lắng nghe GV hướng dẫn - Thực hiện và đọc kết quả 1683 : 11 = 153 1530 : 34 = 45 3348 : 12 = 279s - HS đứng tại chỗ trình bày bài làm Bài 55/tr25 Sử dụng máy tính bỏ túi Vận tốc của ô tô là 288 : 6 = 48 km/h Chiều dài miếng đất hình chữ nhật là: 1530 : 34 = 45(m) 5. Kiểm tra viết(15 phút) Đề bài 1. Tính nhanh 36.12 + 64.12 2. Tìm số tự nhiên x biết : a) 10.( x + 2) = 80 b) (x - 35) - 120 = 0 3. Tính nhanh: 20+21+22+ ... +30 Đáp án + Thang điểm Câu 1. Tính nhanh: (3 điểm) 36.12 + 64.12 = 12(36 +64) =12. 100 = 1200 Câu 2. Tìm số tự nhiên x biết : a) 10.( x + 2) = 80 (2,5đ) (x+2) = 80:10 (x+2) = 8 x = 8 -2 x = 6 b) (x - 35) - 120 = 0 (2,5đ) x - 35 = 0 + 120 x - 35 = 120 x = 120 + 35 x = 155 Câu 3. 20+21+22+ ... +30 = (20+30).11:2 = 275(2đ) Hoạt động 4: Vận dụng 1. Dãy số theo quy luật(15 phút) Hoạt động của giáo viên/câu hỏi Hoạt động của học sinh/trả lời - Yêu cầu HS làm bài 33 ? Hãy tìm qui luật của dãy số ( Học sinh Khá – Giỏi) - Yêu cầu HS viết 4 số nữa vào dãy số trên Nhóm 1, 2, 3: ý a Nhóm 4,5,6: ý b GV đưa thêm bài tập Cho dãy số 0,1,2,3,6,11, . Viết tiếp 4 số nữa vào dãy số trên - Gọi 1 HS lên bảng điền tiếp 4 số tiếp theo vào dãy số - HĐ nhóm 4 thực hiện trong 5 phút Bài 33/17 a) 1,1,2,3,5,8,13,21,34,55 Đã vận dụng tính chất kết hợp để tính nhanh 2 = 1+1 3 = 2+1 5 = 3+2 8 = 5+3 1,1,2,3,5,8,13,21,34,55 b) 0,1,2,3,6,11,20,37,68,125 Qui luật số thứ 4 bằng tổng của 3 số liền trước nó 0,1,2,3,6,11,20,37,68,12 2. Tính nhẩm, tính nhanh, tính hợp lý(20 phút) Hoạt động của giáo viên/câu hỏi Hoạt động của học sinh/trả lời - Yêu cầu HS làm bài 48 - Yêu cầu HS đọc đầu bài, nghiên cứu ví dụ: 57+96=... - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện ( HS TB – Yếu) - Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ 135-98= (135 + 2)-(98+2)=... - Gọi 2 HS lên bảng làm ( HS TB – Yếu) - Yêu cầu HS làm bài tập 51/25(HS TB – Yếu) -Đề nghị HS suy nghĩ cá nhân thực hiện tìm các số cần thiết để điền vào bảng Bài 48/tr25 Tính nhẩm a, 35 + 98 = (35-2)+(98+2) = 33+100 = 133 b, 46+29 = (46-1)+(29+1) = 45 + 30 = 75 Bài 49/25 a, 321-96 = (321+4)-(94+4) = 325-100 = 225 b, 1354-99 =(1354+3)-(997+4) = 1357-1000=357 Bài 51/tr25 - HS thực hiện và đọc kết quả 4 9 2 3 5 7 8 1 GV: Đưa tranh nhà bác học Gau-xơ và giới thiệu về tiểu sử của ông. - Giới thiệu cách tính tổng nhiều số hạng theo qui luật như SGK. Tổng = ( Số đầu + số cuối ).Số số hạng : 2 SSH = (Số cuối–số đầu): KC2STNLT + 1 HS: Hoạt động theo nhóm làm bài tập. Tính nhanh các tổng sau: a) A = 26 + 27 + 28 + + 33 b) B = 1 + 3+ 7 + . + 2007 * Bài tập: Tính nhanh các tổng sau: a) A = 26 + 27 + 28 + + 33 = (26 + 33) . (33 - 26 + 1) = 59 . 8 = 472 b) B = 1 + 3+ 7 + . + 2007 = (1 + 2007).[(2007 - 1):2 + 1] = 2007 . 1004 = 2015028 3. Bài toán thực tế(25 phút) Hoạt động của giáo viên/câu hỏi Hoạt động của học sinh/trả lời Bài 40/20 Sgk: GV: Cho HS đọc đề và dự đoán ; ; HS: Bình Ngô đại cáo ra đời năm: 1428 Bài 40/20 Sgk: = 14 ; = 2 = 2.14 = 28 = 1428 Bình Ngô đại cáo ra đời năm: 1428 - GV đưa nội dung bài 55 (SBT-9) lên bảng phụ -Gợi ý: Tính số tiền từng đoạn đường bằng phép nhân rồi cộng lại - Yêu cầu HS làm theo nhóm đôi. - HĐ nhóm 2 thực hiện trong 5 phút Bài 55(SBT-9) a) Số tiền phải trả HN - HP 150+1100.5 =7000 đồng b) Số tiển phải trả từ HN – TPHCM 4410+3250.3 =14130 đồng c) Số tiền phải trả HN - Huế 2380+1750.4 = 9380 - Yêu cầu HS làm bài 53/tr25 - Gọi 2 HS đọc và tóm tắt đầu bài ( HS TB - Yếu) -Phân tích bài và cho biết số vở mua được của các loại? ( HS Khá – Giỏi) ? Giải bài toán này như thế nào -Đề nghị HĐ nhóm đôi trình bày lời giải - 1HS đọc đầu bài - 1HS tóm tắt bài toán - Nếu chỉ mua vở loại 1 ta lấy 21000:2000. Thương là số vở cần tìm - Nếu chỉ mua vở loại 2 ta lấy 21000:1500. Thương là số vở cần tìm Bài 53/tr25 Giải 21000 : 2000 = 10 dư 1000 21000 : 1500 = 14 Số vở loại 1 tâm mua được nhiều nhất là: 10 quyển Số vở loại 2 tâm mua được nhiều nhất là: 12 quyển Bài 54/25 Sgk: GV: Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề. GV: Hỏi: Muốn tính số toa ít nhất em làm như thế nào? GV: Cho HS hoạt động nhóm. GV: Cho cả lớp nhận xét- Đánh giá, ghi điểm. HS: Tóm tắt: Số khách 1000 người. Mỗi toa: 12 khoang Mỗi khoang: 8 người. Tính số toa ít nhất? HS: Lấy 1000 chia cho số chỗ mỗi toa. Ta tìm được số toa. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. Bài 54/25 Sgk: Số người ở mỗi toa: 8 . 12 = 96 (người). Ta có: 1000 : 96 = 10 dư 40. Vậy: Cần ít nhất 11 toa để chở hết số khách Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng 1. Sử dụng má
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_6_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2020_2021_b.doc