Giáo án Đại số Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021 - Đỗ Ngọc Hoàng Sơn

Giáo án Đại số Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021 - Đỗ Ngọc Hoàng Sơn

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS hiểu định nghĩa, các tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân, chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân .

2. Kĩ năng: HS vẽ được hình thang cân; chứng minh, tính toán.

3. Thái độ: - Có thái độ học tập nghiêm túc, nhiệt tình

4. Định hướng hình thành năng lực

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, tư duy

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng các kí hiệu toán học, các công thức toán học.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Chuẩn bị của giáo viên

- Thiết bị dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, PHT

- Học liệu: Giáo án, SGK

- PHT:

2. Chuẩn bị của học sinh

- Chuẩn bị bài trước,

3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao

Định nghĩa hình thang, hình thang vuông Nắm được Định nghĩa hình thang, hình thang vuông Hiểu được Định nghĩa hình thang, hình thang vuông Vận dụng định lý tổng 4 góc của một tứ giác làm 1 số bài tập về số đo góc.

Hình thang cân Nắm được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân Hiểu được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân Vận dụng định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân để tính toán và chứng minh đơn giản

 

docx 71 trang tuelam477 3260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021 - Đỗ Ngọc Hoàng Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KÌ I 18 tuần (18 tiết)
Tuần
Tiết
Tên chủ đề 
Bài
(Theo Sách giáo khoa)
1
1
Ôn tập về lũy thừa của một số hữu tỷ
2
2
Nhân đơn thức, đa thức với đa thức
3
3
Hình thang, hình thang cân
4
4
Đường trung bình của tam giác
5
5
Những hằng đẳng thức đáng nhớ
6
6
Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp)
7
7
Phân tích đa thức thành nhân tử
8
8
Ôn tập giữa học kì I
9
9
Hình bình hành, hình chữ nhật
10
10
Ôn tập chương I đại số
11
11
Ôn tập chương I , hình học
12
12
Tính chất cơ bản của phân thức
13
13
Rút gọn phân thức
14
14
Quy đồng các phân thức đại số
15
15
Cộng và trừ các phân thức đại số
16
16
Phép nhân các phân thức đại số
17
17
Ôn tập học kì I (hình học)
18
18
Ôn tập học kì I (đại số)
HỌC KÌ II: 17 tuần (17 tiết)
Tuần
Tiết
Tên chủ đề 
Bài
(Theo Sách giáo khoa)
19
19
Diện tích hình chữ nhật, hình tam giác
20
20
Diện tích hình thang, hình thoi
21
21
Định lí Ta-lét trong tam giác
22
22
Phương trình ax - b = 0, cách giải
23
23
Hai tam giác đồng dạng
24
24
Hai tam giác đồng dạng
25
25
Ôn tập giữa học kì I
26
26
Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
27
27
Giải bài toán bằng cách lập phươn trình
28
28
Giải bài toán bằng cách lập phương trình(tt)
29
29
Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng; phép nhân
30
30
Hình hộp chữ nhật
31
31
Bất phương trình bậc nhất một ẩn
32
32
Diện tích xung quanh, thể tích hình lăng trụ đứng
33
33
Hình chóp đều, diện tích xung quanh
34
34
Ôn tập chương IV- hình học
35
35
Ôn tập cuối năm
Tuần 1:	Ngày soạn: 7/9/2020
Tiết 1:	 	Ngày dạy: 11/9/2020
ÔN TẬP VỀ LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỶ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS được củng cố về lũy thừa của số hữu tỉ.
2. Kĩ năng: Vận dụng được tất cả công thức lũy thừa
3. Thái độ: nghiêm túc, tích cực trong học tập
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài
- Tính thành thạo các phép toán về số tự nhiên, biết tìm x
5. Định hướng phát triển năng lực: 
- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;
Năng lực thẩm mỹ; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; 
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán; năng lực tư duy
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, PHT
- Học liệu: Giáo án, SGK
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị bài trước, 
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Ôn tập về lũy thừa của số hữu tỉ
Sử dụng các phép toán 
Biết tìm x
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 
* Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số (1’)
* Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. MỞ ĐẦU (2’) 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết hôm nay ta làm các bài tập về các phép toán về lũy thừa của số hữu tỉ
Lắng nghe 
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - C. LUYỆN TẬP 
HOẠT ĐỘNG 1. LUYỆN TẬP (30’)
(1) Mục tiêu: Ôn tập về lũy thừa của số hữu tỉ, các công thức về lũy thừa
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Vấn đáp – Trình bày bảng
(4) Phương tiện dạy học: PHT, bảng phụ, thước kẻ
(5) Sản phẩm: HS vận dụng làm bài tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- GV đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời lên bảng.
- Hướng dẫn các HS yếu
- Cho HS nhận xét bài làm
- Gv nhận xét và hoàn chỉnh bài toán
- GV đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời lên bảng.
- Hướng dẫn các HS yếu
- Gv yêu cầu HS thảo luận nhóm 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày 
- Cho HS nhận xét bài làm
- Gv nhận xét và hoàn chỉnh bài toán
- Lắng nghe hướng dẫn và lên bảng trình bày
- Nhận xét bài làm của bạn
- Ghi chép sửa chữa
- Lắng nghe hướng dẫn và lên bảng trình bày
- Thảo luận theo nhóm 
- Lên bảng trình bày
- Nhận xét bài làm của bạn
- Ghi chép sửa chữa
Bài 1: Tính (14’)
a. ()4 ; b. (-2,5)2 ; c.(2,4)3 ; d .(0,9)0 ; 
e .()3 ; g.(-1,5)2 
Giải: 
a. ()4 = 
b. (-2,5)2 = 
c.(2,4)3 = 
d .(0,9)0 = 1
e .()3 = 	
g.(-1,5)2 = 
Bài 2: Tính : (10’)
a.()4 .()3 ; b. (-3,6)4 .(-3,6)9 ; c.(1,25)2.(1,25)3; d.( )4 .()3 
Giải: 
a.()4 .()3 = = 	 
b. (-3,6)4 .(-3,6)9= (-3,6)4+9 = (-3,6)13
c.(1,25)2.(1,25)3= (1,25)2+3 = (1,25)5
d.( )4 .()3 = ( )4+3 = ( )7 
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (10’)
(1) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải bài tập khó
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:Vấn đáp
(4) Phương tiện dạy học: PHT
(5) Sản phẩm: Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 3: Tính: (10’)
a.()4 : ()3 ; b. (-1,5)12 : (-1,5)7 c.(3,5)8 : (3,5)2 ; d.(-)5 : (-)4 
Giải: 
a.()4 : ()3 = ()4-3= 
b. (-1,5)12 : (-1,5)7
	= (-1,5)12-7 = (-1,5)5	
c.(3,5)8 : (3,5)2 = (3,5)8-2
 = (3,5)6 	
 d.(-)5 : (-)4 = (-)5-4
 = - 
- GV đặt câu hỏi yêu câu HS trả lời
- Gv nhận xét và hoàn chỉnh bài toán
- Lắng nghe hướng dẫn và lên bảng trình bày
- Nhận xét bài làm của bạn
- Ghi chép sửa chữa
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’)
 Xem lại các bài tập đã giải
Nhận xét tiết học 
Tuần 2:	Ngày soạn: 16/9/2020
Tiết 2:	 	Ngày dạy: 18/9/2020
NHÂN ĐƠN THỨC, ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS được củng cố về nhân đơn thức, đa thức với đa thức.
2. Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng nhân đơn thức với đa thức với nhau, vận dụng tốt quy tắc để giải một số bài tập liên quan
3. Thái độ: nghiêm túc, tích cực trong học tập
4. Định hướng phát triển năng lực: 
- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;
Năng lực thẩm mỹ; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; 
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán; năng lực tư duy
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, PHT
- Học liệu: Giáo án, SGK
- PHT: Tìm x biết: a) 3x(12x-4) - 9x(4x-3) = 30 	b) x(5 – 2x) + 2x(x – 1) = 15
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị bài trước, 
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Nhân đơn thức, đa thức với đa thức
Dùng quy tắc phân phối đã học 
Biết tìm x
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 
* Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số (1’)
* Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. MỞ ĐẦU (2’) 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết hôm nay ta làm các bài tập về các phép toán về nhân đơn thức, đa thức với đa thức
Lắng nghe 
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - C. LUYỆN TẬP 
HOẠT ĐỘNG 1. LUYỆN TẬP (30’)
(1) Mục tiêu: Dùng quy tắc nhân đơn thức, đa thức với đa thức để làm bài tập
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Vấn đáp – Trình bày bảng
(4) Phương tiện dạy học: PHT, bảng phụ, thước kẻ
(5) Sản phẩm: HS vận dụng làm bài tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- GV đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời lên bảng.
- Hướng dẫn các HS yếu
- Cho HS nhận xét bài làm
- Gv nhận xét và hoàn chỉnh bài toán
- GV đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời lên bảng.
- Hướng dẫn các HS yếu
- Gv yêu cầu HS thảo luận nhóm 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày 
- Cho HS nhận xét bài làm
- Gv nhận xét và hoàn chỉnh bài toán
- Lắng nghe hướng dẫn và lên bảng trình bày
- Nhận xét bài làm của bạn
- Ghi chép sửa chữa
- Lắng nghe hướng dẫn và lên bảng trình bày
- Thảo luận theo nhóm 
- Lên bảng trình bày
- Nhận xét bài làm của bạn
- Ghi chép sửa chữa
Bài 1. Làm tính nhân:
a.x3( 2x2 +3x+5)
 x3. 2x2 +x3.3x+x3.5 = 2x5 + 3x4 +5x3
b.(2x2 – y). (x +3) 
= 2x2 (x +3) - y (x +3) 
= 6x3 + 6x2 - xy – 3y
Bài 2.Thực hiện phép nhân, rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức:
 A= x(x-2y) +y(y+2x) tại x= 6 và y = 8
 = x2 – 2xy + y2 + 2xy = x2 + y2
Với x = 6 và y = 8 , A = 62 + 82 = 100 
 B = x(x2-y) –x2(x+y)+ y(x2 – x) tại x= và y = -100
B = x3 – xy – x3 – x2y + x2y – xy = -2 xy
Với x= và y = -100 thì B = - 2. .(-100) = 100
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (10’)
(1) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải bài tập khó
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:Vấn đáp
(4) Phương tiện dạy học: PHT
(5) Sản phẩm: Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 3. Tìm x biết: 
a) 3x(12x-4) - 9x(4x-3) = 30 
 36x2 – 12x – 36x2 +27x = 30
15x = 30 vậy x = 2
x(5 – 2x) + 2x(x – 1) = 15
5x – 2x2 + 2x2 – 2x = 15
3x = 15 vậy x = 5
- GV đặt câu hỏi yêu câu HS trả lời
- Gv nhận xét và hoàn chỉnh bài toán
Lắng nghe hướng dẫn và lên bảng trình bày
- Nhận xét bài làm của bạn
- Ghi chép sửa chữa
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’)
 Xem lại các bài tập đã giải
Nhận xét tiết học 
Tuần 3:	Ngày soạn: 23/9/2020
Tiết 3:	 	Ngày dạy: 25/9/2020
HÌNH THANG, HÌNH THANG CÂN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS hiểu định nghĩa, các tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân, chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân .
2. Kĩ năng: HS vẽ được hình thang cân; chứng minh, tính toán.
3. Thái độ: - Có thái độ học tập nghiêm túc, nhiệt tình
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, tư duy
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng các kí hiệu toán học, các công thức toán học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, PHT
- Học liệu: Giáo án, SGK
- PHT:
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị bài trước, 
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Định nghĩa hình thang, hình thang vuông
Nắm được Định nghĩa hình thang, hình thang vuông
Hiểu được Định nghĩa hình thang, hình thang vuông
Vận dụng định lý tổng 4 góc của một tứ giác làm 1 số bài tập về số đo góc..
Hình thang cân
Nắm được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân
Hiểu được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân
Vận dụng định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân để tính toán và chứng minh đơn giản
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 
* Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số (1’)
* Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. MỞ ĐẦU (2’) 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết hôm nay ta làm các bài tập về các hình thang, hình thang cân
Lắng nghe 
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - C. LUYỆN TẬP 
HOẠT ĐỘNG 1. LUYỆN TẬP (30’)
(1) Mục tiêu: Nhận biết được các tính chất, định nghĩa hình thang, hình thang cân
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Vấn đáp – Trình bày bảng
(4) Phương tiện dạy học: PHT, bảng phụ, thước kẻ
(5) Sản phẩm: HS vận dụng làm bài tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- Gv gợi mở đề bài 
Nêu định nghĩa hình thang
GV: Sửa chữa, củng cố định nghĩa và chứng minh hình thang.
- HS: Tứ giác ABCD là hình thang nếu nó có một cặp cạnh đối song song.
Bài tập 1: Xem hình vẽ , hãy giải thích vì sao các tứ giác đã cho là hình thang
Giải:
Xét tứ giác ABCD. Ta có :
 ( cặp góc đồng vị)
nên AB // CD hay ABCD là hình thang
Gv gọi hs lên bảng trình bày lời giải. 
Gv gọi Hs nhận xét kết quả của bạn 
GV: Sửa chữa, củng cố các tính chất của hình thang.
HS làm theo yêu cầu của GV
HS nhận xét
Lắng nghe và sửa chữa
Bài tập 2: Cho hình thang ABCD ( AB//CD) tính các góc của hình thang ABCD biết : 
 Giải: 
Vỡ AB // CD. Ta có : 
 và Suy ra : 
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (10’)
(1) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải bài tập khó
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:Vấn đáp
(4) Phương tiện dạy học: PHT
(5) Sản phẩm: Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài tập 3: Tứ giác ABCD có AB = BC và AC là tia phân giác của góc A Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình thang . 
 Giải: 
Xét nên cân tại B. 
Mặt khác : (Vì AC là tia ph/ giác) Suy ra : ( cặp góc so le trong)
Nên AB // CD hay ABCD là hình thang
Gv yêu cầu HS vẽ hình và lên bảng trình bày 
Gv gọi Hs nhận xét kết quả của bạn 
GV: Sửa chữa, củng cố các tính chất của hình thang.
HS làm theo yêu cầu của GV
HS nhận xét
Lắng nghe và sửa chữa
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’)
 Xem lại các bài tập đã giải
Nhận xét tiết học 
Tuần 4:	Ngày soạn: 29/9/2020
Tiết 4:	 	Ngày dạy: 2/10/2020
ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, HÌNH THANG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Ôn lại cho HS các kiến thức về đường trung bình của tam giác, hình thang.
2. Kĩ năng: : Rèn luyện cho HS nhận biết được các tính chất, dấu hiệu nhận biết
3. Thái độ: - Có thái độ học tập nghiêm túc, nhiệt tình
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, tư duy
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng các kí hiệu toán học, các công thức toán học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, PHT
- Học liệu: Giáo án, SGK
- PHT:
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị bài trước, 
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Đường trung bình của tam giác
Nắm được định nghĩa, định lí đường trung bình của tam giác
Hiểu được định nghĩa, định lí đường trung bình của tam giác
Vận dụng định nghĩa, định nghĩa, định lí đường trung bình của tam giác để tính toán và chứng minh đơn giản
Đường trung bình của hình thang
Nắm được định nghĩa, định lí đường trung bình của hình thang
Hiểu được định nghĩa, định lí đường trung bình của hình thang
Vận dụng định nghĩa, định nghĩa, định lí đường trung bình của tam giác để tính toán và chứng minh đơn giản
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 
* Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số (1’)
* Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. MỞ ĐẦU (2’) 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết hôm nay ta làm các bài tập về các phép toán của số tự nhiên.
Lắng nghe 
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - C. LUYỆN TẬP 
HOẠT ĐỘNG 2. LUYỆN TẬP (30’)
(1) Mục tiêu: Nhận biết được đường trung bình, tính được độ dài cạnh qua tính chất đường trung bình
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Vấn đáp – Trình bày bảng
(4) Phương tiện dạy học: PHT, bảng phụ, thước kẻ
(5) Sản phẩm: HS vận dụng làm bài tập
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài tập 1: 
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 12cm, BC = 13cm. Gọi M, N là trung điểm của AB, AC .
a) Chứng minh MN AB.
b) Tính độ dài đoạn MN.
Gv cho hs vẽ hình vào vở 
Nêu cách c/m MNAB .
Nêu cách tính độ dài đoạn thẳng MN.
để tính MN trước hết ta tính độ dài AC .
áp dụng định lý Pi Ta Go ta có 
AC2 = BC2- AB2 thay có :
 AC2 = 132 – 122= 169 – 144 = 25 
AC = 5 mà MN = AC = 2,5(cm) 
Bài tập số 2: Cho hình thang ABCD ( AB // CD) M, N là trung điểm của AD và BC cho biết CD = 4cm, MN = 3cm. Tính độ dài đoạn thẳng AB.
để tính độ dài đoan thẳng AB ta làm như thế nào ? 
Gv gọi hs lên bảng trình bày c/m 
Cho hs nhận xét bài làm của bạn 
Ta có MN là đường trung bình của hình thang ABCD nên MN = 2MN = AB + CD 
AB = 2MN – CD = 2. 3 – 4 = 2(cm)	
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (10’)
(1) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải bài tập khó
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:Vấn đáp
(4) Phương tiện dạy học: PHT
(5) Sản phẩm: Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1 : Cho hình vẽ.
a) Tứ giác BMNI là hình gì ?
b) Nếu A = 580 thì các góc của tứ giác BMNI bằng bao nhiêu.
Quan sát kĩ hình vẽ rồi cho biết giả thiết của bài toán.
Tứ giác BMNI là hình gì ?
Còn cách nào khác chứng minh BMNI là hình thang cân nữa không ?
Hãy tính các góc của tứ giác BMNI nếu A = 580
Tứ giác BMNI là hình thang cân vì :
+ Theo hình vẽ ta có :
MN là đường trung bình của DADC 
Þ MN // DC hay MN // BI
(vì B ; D ; I ; C) thẳng hàng
Þ BMNI là hình thang.
+ DABC () ; BN là trung tuyến
 Þ BN = 
và DADC có MI là đường trung bình (vì AM = MD ; DI = IC) 
Þ MI = 
Từ và có BN = MI 
Þ BMNI là hình thang cân (hình thang có hai đường chéo bằng nhau).
b) DABD ( = 900) có 
BAD = 290
=>ADB = 900 – 290 = 610
=> MBD = 610 (vì DBMD cân tại M)
Do đó NID =MBD = 610 (theo định nghĩa hình thang cân)
Þ BMN=MNI = 1800 – 610 = 1190
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’)
 Xem lại các bài tập đã giải
Nhận xét tiết học 
Tuần 5:	Ngày soạn: 06/10/2020
Tiết 5:	 	Ngày dạy: 09/10/2020
NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Ôn lại kiến thức về những hằng đẳng thức đáng nhớ.
2. Kĩ năng: : Học sinh vận dụng kiến thức về hằng đẳng thức để vận dụng giải bài tập nhanh
3. Thái độ: - Có thái độ học tập nghiêm túc, nhiệt tình
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, tư duy
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng các kí hiệu toán học, các công thức toán học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, PHT
- Học liệu: Giáo án, SGK
- PHT: 
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị bài trước, 
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Những hằng đẳng thức đáng nhớ
Nắm được công thức các hằng đăng thức
Hiểu, khai triển và rút gọn được các hđt đơn giản
Vận dụng làm bài tập đơn giãn như tính nhanh, khai triển và rút gọn được các hđt..
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 
* Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số (1’)
* Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. MỞ ĐẦU (2’) 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết hôm nay ta làm các bài tập về các dạng của hẳng đẳng thức.
Lắng nghe 
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - C. LUYỆN TẬP 
HOẠT ĐỘNG 2. LUYỆN TẬP (30’)
(1) Mục tiêu: Nhận biết các công thức hằng đẳng thức và áp dụng giải bài tập
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Vấn đáp – Trình bày bảng
(4) Phương tiện dạy học: PHT, bảng phụ, thước kẻ
(5) Sản phẩm: HS vận dụng làm bài tập
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1. Khai triển các hằng đẳng thức 
a. b. 
c. 
Bài 2. Viết các biểu thức dưới đây thành bình phương (15’)
a. b. c. 
d. e. 
f. 
Bài 3.Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu: 
 a. x2 + 2x +1 = (x + 1) 2 b. x2 – x + = x2 –2 .. x + () 2
= (x -)2
c.25a2+ 4b2 –20 ab = (5a)2 – 2.5a.2b+(2b)2 
 = (5a -2b)2	
d. 9x2 +6xy +y2 = (3x)2 – 2.3x.y +y2 
 = (3x –y)2
Bài 4. Khai triển biểu thức sau :
a. (2x – 3)3 = (2x)3 – 3.(2x)2.3+ 3.2x.32 - 33 
 = 8x3 – 36x2 + 54x – 27
 b. (x – 2y)3= ()3 – 3.()2.2y+ 3..2y2 – (2y)3 =x3 – y + y2 – 8y3
c. (2x +y)3= (2x)3 – 3.(2x)2.y+ 3.2x.y2 - y3 
 = 8x3 – 12x2.y + 6xy2 –y3 
d.(x +4)3 = ()3 – 3.(x)2.4+ 3.x.42 - 43 = x3 – 3x2 + 24x – 64
- GV đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời lên bảng.
- Cho HS nhận xét bài làm
- Gv nhận xét 
- GV đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời lên bảng.
- Hướng dẫn các HS yếu
- Gọi đại diện các nhóm trình bày 
- Cho HS nhận xét bài làm
- Gv nhận xét và hoàn chỉnh bài toán
- GV đặt câu hỏi yêu câu HS trả lời
- Gv nhận xét và hoàn chỉnh bài toán
- GV đặt câu hỏi yêu câu HS trả lời
- Gv nhận xét và hoàn chỉnh bài toán
- Lắng nghe hướng dẫn và lên bảng trình bày
- Nhận xét bài làm của bạn
- Ghi chép sửa chữa
- Lắng nghe hướng dẫn và lên bảng trình bày
- Lên bảng trình bày
- Nhận xét bài làm của bạn
- Ghi chép sửa chữa
- Lắng nghe hướng dẫn và lên bảng trình bày
- Nhận xét bài làm của bạn
- Ghi chép sửa chữa
- Lắng nghe hướng dẫn và lên bảng trình bày
- Nhận xét bài làm của bạn
- Ghi chép sửa chữa
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (10’)
(1) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải bài tập khó
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:Vấn đáp
(4) Phương tiện dạy học: PHT
(5) Sản phẩm: Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 5. Tính giá trị của biểu thức
a. x3 + 12x2 +48x + 64 tại x = 6 
 x3 + 12x2 +48x + 64 = (x+4)3
Tại x = 6 giá trị của biểu thức là
(6+4)3 = 103 = 1000
b. x3 -6x2 12x -8 tại x = 22
 x3 -6x2 12x -8 = (x- 2)3
Tại x = 22 giá trị của biểu thức là
(22-2)3 = 203 = 8000
- GV đặt câu hỏi yêu câu HS trả lời
- Gv nhận xét và hoàn chỉnh bài toán
- Lắng nghe hướng dẫn và lên bảng trình bày
- Nhận xét bài làm của bạn
- Ghi chép sửa chữa
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’)
 Xem lại các bài tập đã giải
Nhận xét tiết học 
Tuần 6:	Ngày soạn: 14/10/2020
Tiết 6:	 	Ngày dạy: 16/10/2020
NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tt)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Ôn lại kiến thức về những hằng đẳng thức đáng nhớ.
2. Kĩ năng: : Học sinh vận dụng kiến thức về hằng đẳng thức để vận dụng giải bài tập nhanh
3. Thái độ: - Có thái độ học tập nghiêm túc, nhiệt tình
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, tư duy
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng các kí hiệu toán học, các công thức toán học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, PHT
- Học liệu: Giáo án, SGK
- PHT: 
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị bài trước, 
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Những hằng đẳng thức đáng nhớ
Nắm được công thức các hằng đăng thức
Hiểu, khai triển và rút gọn được các hđt đơn giản
Vận dụng làm bài tập đơn giãn như tính nhanh, khai triển và rút gọn được các hđt..
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 
* Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số (1’)
* Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. MỞ ĐẦU (2’) 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết hôm nay ta làm các bài tập về các dạng của hẳng đẳng thức.
Lắng nghe 
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - C. LUYỆN TẬP 
HOẠT ĐỘNG 2. LUYỆN TẬP (30’)
(1) Mục tiêu: Nhận biết các công thức hằng đẳng thức và áp dụng giải bài tập
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Vấn đáp – Trình bày bảng
(4) Phương tiện dạy học: PHT, bảng phụ, thước kẻ
(5) Sản phẩm: HS vận dụng làm bài tập
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Bài 1: 
 Chứng minh : 
(10b + 5)2 = 100b.(b + 1) + 25
Biến đổi vế trái :
 (10b + 5)2 = (10b)2 + 2.10b.5 + 52 
 = 100b2 + 100b+ 25
 = 100b(b + 1) + 25 = Vế phải 
 Đẳng thức được chứng minh 
* Bài 2
 Biến các tổng sau thành tích : 
A = (x + 2)2 - 2( x + 2)y + y2 
B = - z2 + z - + 49 
C = 16x2 – 8x + 1
 Bài làm
A = ( x + 2) 2 - 2.(x + 2).y + (y)2 
= (x + 2 - y )2 
B = - [(z2 - z + ) - 49 ]
= - [(z - 2.z + ()2 - 72 ]
= - [(z - )2 - 72]
= - [(z - + 7 )( z - - 7)]
= - (z + )(z - )
C = (4x)2 - 2(4x).1 + 12 
C = ( 4x - 1)2 
* Bài 3
 Rút gọn các biểu thức sau :
P = (2x + 3y)2 - (2x + 3y)2 
Q = (3x + 1)2 + (3x + 1)(3x - 1) 
 Bài làm
P = 4x2 + 2.2x.3y + 9y2 - (4x2 - 2.2x.3y + 9y2)
Q = (9x2 + 2.3x + 1) + ((3x)2 - 12)
- GV đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời lên bảng.
- Cho HS nhận xét bài làm
- Gv nhận xét 
GV đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời lên bảng.
- Hướng dẫn các HS yếu
- Gọi đại diện các nhóm trình bày 
- Cho HS nhận xét bài làm
- Gv nhận xét và hoàn chỉnh bài toán
- GV đặt câu hỏi yêu câu HS trả lời
- Gv nhận xét và hoàn chỉnh bài toán
- Lắng nghe hướng dẫn và lên bảng trình bày
- Nhận xét bài làm của bạn
- Ghi chép sửa chữa
- Lắng nghe hướng dẫn và lên bảng trình bày
- Lên bảng trình bày
- Nhận xét bài làm của bạn
- Ghi chép sửa chữa
- Lắng nghe hướng dẫn và lên bảng trình bày
- Nhận xét bài làm của bạn
- Ghi chép sửa chữa
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (10’)
(1) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải bài tập khó
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:Vấn đáp
(4) Phương tiện dạy học: PHT
(5) Sản phẩm: Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Bài 4 Tính : 
 ( a + b + c )2 
 * c1 : áp dụng nhân đa thức với đa thức và thu gọn 
 * c2 : tách (a + b + c)2 = [(a +b) + c]2
- GV đặt câu hỏi yêu câu HS trả lời
- Gv nhận xét và hoàn chỉnh bài toán
- Lắng nghe hướng dẫn và lên bảng trình bày
- Nhận xét bài làm của bạn
- Ghi chép sửa chữa
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’)
 Xem lại các bài tập đã giải
Nhận xét tiết học 
Tuần 7:	Ngày soạn: 22/10/2020
Tiết 7:	 	Ngày dạy: 24/10/2020
ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, HÌNH THANG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Ôn lại cho HS các kiến thức về đường trung bình của tam giác, hình thang.
2. Kĩ năng: : Rèn luyện cho HS nhận biết được các tính chất, dấu hiệu nhận biết
3. Thái độ: - Có thái độ học tập nghiêm túc, nhiệt tình
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, tư duy
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng các kí hiệu toán học, các công thức toán học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, PHT
- Học liệu: Giáo án, SGK
- PHT:
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị bài trước, 
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Đường trung bình của tam giác
Nắm được định nghĩa, định lí đường trung bình của tam giác
Hiểu được định nghĩa, định lí đường trung bình của tam giác
Vận dụng định nghĩa, định nghĩa, định lí đường trung bình của tam giác để tính toán và chứng minh đơn giản
Đường trung bình của hình thang
Nắm được định nghĩa, định lí đường trung bình của hình thang
Hiểu được định nghĩa, định lí đường trung bình của hình thang
Vận dụng định nghĩa, định nghĩa, định lí đường trung bình của tam giác để tính toán và chứng minh đơn giản
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 
* Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số (1’)
* Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. MỞ ĐẦU (2’) 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết hôm nay ta làm các bài tập về các phép toán của số tự nhiên.
Lắng nghe 
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - C. LUYỆN TẬP 
HOẠT ĐỘNG 2. LUYỆN TẬP (30’)
(1) Mục tiêu: Nhận biết được đường trung bình, tính được độ dài cạnh qua tính chất đường trung bình
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Vấn đáp – Trình bày bảng
(4) Phương tiện dạy học: PHT, bảng phụ, thước kẻ
(5) Sản phẩm: HS vận dụng làm bài tập
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài tập số 3:
 Cho tam giác ABC. Trên cạnh AB lấy hai điểm M, N sao cho AM = MN = NB. Từ M và N kẻ các đường thẳng song song với BC, chúng cắt AC tại E và F. Tính độ dài các đoạn thẳng NF và BC biết ME = 5cm.
Hs: Do MA = MN và ME // NF nên 
EA = EF do đó ME là đường trung bình của tam giác ANF ME = NF 
 NF = 2ME = 2. 5 = 10(cm).
Vì NF // BC và NM = NB nên EF = FC do đó NF là đường trung bình của hình thang MECB từ đó ta có NF = (ME + BC) 
BC = 2NF - ME = 2.10 - 5 = 15
? So sánh ME và NF.
- Để tính BC ta phải làm như thế nào? 
- Gv gọi hs trình bày cách c/m 
- Gv chốt lại cách làm sử dụng đường trung bình của tam giác và của hình thang
HS trả lời câu hỏi của GV
HS vẽ hình bài 3 
- Hs nhận xét bài làm của bạn.
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (10’)
(1) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải bài tập khó
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:Vấn đáp
(4) Phương tiện dạy học: PHT
(5) Sản phẩm: Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1 : Cho hình vẽ.
a) Tứ giác BMNI là hình gì ?
b) Nếu A = 580 thì các góc của tứ giác BMNI bằng bao nhiêu.
Quan sát kĩ hình vẽ rồi cho biết giả thiết của bài toán.
Tứ giác BMNI là hình gì ?
Còn cách nào khác chứng minh BMNI là hình thang cân nữa không ?
Hãy tính các góc của tứ giác BMNI nếu A = 580
Tứ giác BMNI là hình thang cân vì :
+ Theo hình vẽ ta có :
MN là đường trung bình của DADC 
Þ MN // DC hay MN // BI
(vì B ; D ; I ; C) thẳng hàng
Þ BMNI là hình thang.
+ DABC () ; BN là trung tuyến
 Þ BN = 
và DADC có MI là đường trung bình (vì AM = MD ; DI = IC) 
Þ MI = 
Từ và có BN = MI 
Þ BMNI là hình thang cân (hình thang có hai đường chéo bằng nhau).
b) DABD ( = 900) có 
BAD = 290
=>ADB = 900 – 290 = 610
=> MBD = 610 (vì DBMD cân tại M)
Do đó NID =MBD = 610 (theo định nghĩa hình thang cân)
Þ BMN=MNI = 1800 – 610 = 1190
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’)
 Xem lại các bài tập đã giải
Nhận xét tiết học 
Tuần 8:	Ngày soạn: 28/10/2020
Tiết 8	 	Ngày dạy: 30/10/2020
PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Ôn lại cho HS các kiến thức về các pp phân tích đa thức thành nhân tử.
2. Kĩ năng: áp dụng hai phương pháp: đặt nhân tử chung và dùng hằng đẳng
3. Thái độ: - Có thái độ học tập nghiêm túc, nhiệt tình
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, tư duy
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng các kí hiệu toán học, các công thức toán học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, PHT
- Học liệu: Giáo án, SGK
- PHT:
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị bài trước, 
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Phân tích đa thức thành nhân tử
Biết đặt nhân tử chung và hằng đẳng thức để đưa đa thức thành nhân tử
Tách một hạng tử thành nhiều hạng tử hoặc thêm bớt cùng một hạng tử để dễ dàng hơn
Vận dụng làm một số bài tập đơn giản
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 
* Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số (1’)
* Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. MỞ ĐẦU (2’) 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết hôm nay ta làm các bài tập về các phép toán của số tự nhiên.
Lắng nghe 
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - C. LUYỆN TẬP 
HOẠT ĐỘNG 2. LUYỆN TẬP (30’)
(1) Mục tiêu: Nhận biết được đường trung bình, tính được độ dài cạnh qua tính chất đường trung bình
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Vấn đáp – Trình bày bảng
(4) Phương tiện 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_6_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2020_2021_d.docx