Giáo án Đại số Lớp 6 - Chương trình học kì 1 - Trường THCS Nguyễn Trung Trực
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức :
– HS được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống.
2. Kĩ năng :
_ HS nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước .
– HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các ký hiệu : .
3. Thái độ :
– Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp .
4. Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực chung: năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề
-Năng lực chuyên biệt: tính toán, tự đưa ra đánh giá của bản thân, tái hiện kiến thức
B/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
Giaùo vieân : thöôùc thaúng, baûng phuï ghi ñeà baøi taäp ?1, ?2.
Hoïc sinh : thöôùc thaúng.
C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Hoạt động khởi động
(Kiểm tra đồ dùng học tập của HS)
Tuaàn 1 Tieát 1 Chương I : ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN §1. TẬP HỢP . PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức : – HS được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống. 2. Kĩ năng : _ HS nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước . – HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các ký hiệu : . 3. Thái độ : – Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp . 4. Định hướng phát triển năng lực: -Năng lực chung: năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề -Năng lực chuyên biệt: tính toán, tự đưa ra đánh giá của bản thân, tái hiện kiến thức B/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giaùo vieân : thöôùc thaúng, baûng phuï ghi ñeà baøi taäp ?1, ?2. Hoïc sinh : thöôùc thaúng. C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Hoạt động khởi động (Kiểm tra đồ dùng học tập của HS) 2.Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng 1.HĐ 1 - GV giới thiệu nội dung của chương I như SGK. Yêu cầu HS xác định các đồ vật trên bàn H1 . Suy ra tập hợp các đồ vật trên bàn . - HS quan sát H1 , suy ra kết luận theo câu hỏi GV. -GV:Hãy tìm một vài vd tập hợp trong thực tế ? -HS tìm ví dụ tập hợp tương tự với đồ vật hiện có trong lớp chẳng hạn . 1. Các ví dụ : ( sgk) 2. HĐ 2 -GV đặt vấn đề cách viết dạng ký hiệu . -GV : nêu vd1, yêu cầu HS xác định phần tử thuộc, không thuộc A. -GV : Giới thiệu các ký hiệu cơ bản của tập hợp : và ý nghĩa của chúng, củng cố nhanh qua vd . GV : đặt vấn đề nếu trong một tập hợp có cả số và chữ thì sử dụng dấu nào để ngăn cách ? HS : Chú ý các cách viết phân cách các phần tử ( dấu ‘;’dùng để phân biệt với chữ số thập phân). Rút ra Chú ý Sgk tr.5 -GV : Giới thiệu cách viết tập hợp A bằng cách 2 (chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó). GV tóm tắt nội dung lý thuyết cần nhớ, cách phân biệt. Giới thiệu minh họa các tập bằng sơ đồ Ven 2. Cách viết . Các kí hiệu : - Người ta thường đặt tên tập hợp bằng chữ cái in hoa Vd1 : Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 được viết là : A = , hay A = . - Kí hiệu: 1 A , 5 A Vd2: B là tập hợp các chữ cái a,b,c được viết là : B = hay B = . -Tập hợp A có thể viết là: A = Để viết một tập hợp thường có hai cách : – Liệt kê các phần tử của tập hợp . – Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó . 3.Hoạt động luyện tập GV: Chia líp thµnh 2 nhãm (2 d·y bµn); 1 nhãm lµm ?1; 1 nhãm lµm bµi tËp 1 (SGK) HS: Ho¹t ®éng nhãm Nhãm 1: Lµm ?1 Nhãm2: lµm Bµi tËp 1 (SGK) GV: NhËn xÐt, bæ sung - Yªu cÇu 1HS lªn b¶ng lµm ?2 HS: Lµm GV: Lu ý v× mçi phÇn tö chØ liÖt kª 1 lÇn nªn tËp hîp ®ã lµ ®óng GV: Yªu cÇu HS lªn b¶ng lµm BT 2 (?) Yªu cÇu HS sö dông c¸ch minh ho¹ hai tËp hîp ë bµi tËp 1 vµ 2 b»ng vßng trßn kÝn ?1: D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} hoÆc D = {x N / x < 7} 2 D ; 10 D Bµi tËp 1 (SGK) C1: A = {9; 10; 11; 12; 13} C2: A = {x N/ 8 < x < 14} 12 A ; 16 A ?2: {N, H, A, T, R, G} Bµi tËp2(SGK): B = {T, O, A, N, H, C} 4.Hoạt động vận dụng - GV yêu cầu hs đọc kĩ đề bài 5(sgk/6), sau đó làm bài. GV gọi hs lên bảng làm. - Hs làm bài 5 trên bảng Kết quả : - Đố em : liệt kê tập hợp các bạn trong lớp cùng tháng sinh với em .Viết tập hợp đó bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp. 5 Hoạt động tìm tòi, mở rộng Viết các tập hợp sau bằng hai cách: Liệt kê các phần tử của tập hợp và chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử. a)Tập hợp A gồm các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10 b)Tập hợp B các số tự nhiên lẻ lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 D. CUÛNG COÁ VAØ HÖÔÙNG DAÃN HOÏC SINH TÖÏ HOÏC ÔÛ NHAø:ø 1. Củng cố Cách đặt tên tập hợp, cáh viết tập hợp 2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Tự tìm các ví dụ về tập hợp - BTVN: 1,2,3,4 SBT trang3 SBT - Chuẩn bị bài mới: “Tập hợp các số tự nhiên” + Tập N, N* là gì? + Thứ tự trong tập hợp hợp số tự nhiên? + Chuẩn bị phần ? . Tuần 1 Tiết 2 §2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức : HS biết được tập hợp số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số . 2. Kĩ năng : HS phân biệt được tập hợp N và N* , biết sử dụng các ký hiệu , biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên . 3. Thái độ : Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu . 4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, B/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo viên: thước thẳng, phấn màu HS: chuẩn bị bài C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Hoạt động khởi động HS1) Cho ví dụ về tập hợp. Nêu chú ý về cách viết tập hợp. Bài tập: Cho các tập hợp: A = {Cam, táo} B = {Ổi, cam, chanh} Dùng các kí hiệu để ghi các phần tử: Thuộc A và thuộc B; Thuộc A và không thuộc B. HS2) Nêu các cách viết 1 tập hợp: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách. Hãy minh học tập hợp A bằng hình vẽ. 2.Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng 1. -GV đưa mô hình tia số, yêu cầu HS mô tả lại tia số và yêu cầu HS biểu diễn một vài số tự nhiên – GV : Giới thiệu tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là N* HS liệt kê một số phần tử thuộc N v N*: – GV : Củng cố qua vd, xác định số thuộc N mà không thuộc N* ? HS : số 0 - GV treo bảng phụ có BT Điền vào ô vuông các kí hiệu hoặc cho đúng: 12 £ N 5 £ N* 5 £ N 0 £ N* HS lên bảng làm: 1. Tập hợp N và tập hợp N*: - Các số 0, 1, 2, 3 .là các số tự nhiên. Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là N. N = - Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là N* N* = . hay N* = . Biểu diễn trên tia số : 12 N 5 N* 5 N 0 N* 2. GV yêu cầu HS đọc SGK mục a. HS : đọc mục a sgk . GV giới thiệu trên tia số điểm “nhỏ” bên trái, điểm “lớn” nằm bên phải . GV : Giới thiệu các ký hiệu . HS : điền dấu thích hợp vào chỗ : 3 9; 15 7 HS : đọc mục b. (sgk). – Làm BT 6 và ? ( sgk). GV : Giới thiệu số liền trước, liều sau – Yêu cầu HS tìm vd 2 số tự nhiên liên tiếp ? số liền trước , số liền sau ? HS : Tìm vd minh hoạ. GV : Trong tập hợp số tự nhiên số nào bé nhất, số nào lớn nhất? HS : Trả lời mục d ( sgk). –Tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu phần tử ? HS : Trả lời như mục e.(sgk) - Gọi HS lên bảng làm ? 2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên: a. Trong 2 số tự nhiên khác nhau, có một số nhỏ hơn số kia, a b . Đôi khi còn sử dụng ký hiệu : a b, a b. b. Nếu a < b và b < c thì a < c . Vd : a < 10 và 10 < 13 suy ra a < 13 . c. Mỗi số tự nhiên có một số liền sau và một số liền trước duy nhất . Vd : Sgk. d. Số 0 là số tự nhiên bé nhất, không có số tự nhiên lớn nhất . e. Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử . ? 28 , 29 , 30 99 , 100 , 101 3.Hoạt động Luyện tập GV: Y/c HS lµm BT 7 - Chia líp thµnh 3 nhãm lµm c©u a, b, c - §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy. GV bæ sung HS: Ho¹t ®éng nhãm. §¹i diÖn c¸c nhãm tr¶ lêi GV:Yªu cÇu HS ®äc ®Ò bµi (?) Yªu cÇu 2HS lªn b¶ng lµm , mçi em mét c¸ch HS: §äc ®Ò bµi, 2HS lªn b¶ng lµm GV: Chèt l¹i kiÕn thøc cña bµi Bµi tËp 7-SGK a) A = {x N / 12 < x < 16} A = { 13; 14; 15 } b) B = { x N* / x < 5} B = { 1; 2; 3; 4 } c) C = {x N / 13 x 15} C = { 13; 14 ; 15 } Bµi tËp 8-SGK C1: A = { x N / x 5} C2: A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5} 4.Hoạt động vận dụng - Hiện nay trong một số siêu thị hay của hàng, chúng ta thường gặp các kí hiệu 10K,20K...trong bảng giá các mặt hàng. Chẳng hạn, một món hàng nào đó có giá 50 000 đồng thì có thể viết tắt là 50K.Em đã nhìn thất cách kí hiệu này bào bao giờ chưa? - GV nhận xét và ghi nhận kết quả học tập cuả hs 5.Hoạt động tìm tòi,mở rộng - GV cho hs làm bài tập 6 (sgk/7). - Một hs trả lời miệng bài tập 6 (sgk/7) : a) Số tự nhiên liền sau mỗi số 17 ; 99 ; a (với a N) lần lượt là : 18 ; 100 ; a + 1. b) Số tự nhiên liền trước mỗi số 35 ; 1000 ; b (với b N* ) lần lượt là : 34 ; 999 ; b - 1. D. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: 1. Củng cố Tìm sự khác nhau giữa N và N*. 2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà BTVN: 9,10 Sgk tr.8 Chuẩn bị bài mới: “Ghi số tự nhiên” + Cho VD về số và chữ số. + Viết số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số? + Viết số 19, 25 bằng chữ số La Mã. Tuần 1 Tiết 3 §3 . GHI SỐ TỰ NHIÊN A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí . 2. Kĩ năng : HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30. 3. Thái độ : HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán . 4. Định hướng phát triển năng lực: -Năng lực chung: năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề -Năng lực chuyên biệt: tính toán, tự đưa ra đánh giá của bản thân, tái hiện kiến thức B/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo viên: thước thẳng, phấn màu, bảng phụ HS: theo hdvn tiết trước C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Hoạt động khởi động - Viết tập hợp N và tập hợp N*. Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: - Viết tập hợp A các số tự nhiên x mà Viết tập hợp B các số tự nhiên không vượt quá 6 bằng 2 cách. Sau đó biểu diễn các phần tử của nó trên tia số. Đọc tên các điểm ở bên trái điểm 3 trên tia số. Có số tự nhiên nào nhỏ nhất hay không ? Có số tự nhiên nào lớn nhất hay không ? 2.Hoạt động hình thành kiến thức *ĐVĐ: Đọc các số tự nhiên sau: 1234; 908; 50. Để viết các số tự nhiên sử dụng chữ số nào ghi được mọi số tự nhiên. Ở hệ thập phân giá trị của mỗi chữ trong 1 số thay đổi theo vị trí như thê nào chúng ta xét bài hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng 1. HĐ 1 Để có thể viết các số tự nhiên ta có thể sử dụng bao nhiêu chữ số ? HS : Sử dụng 10 chữ số : từ 0 đến 9 . GV : lần lượt yêu cầu HS cho vd số có 1,2 3, chữ số. HS : Tìm như phần vd bên. -GV treo bảng phụ có ví dụ số 3895 như trong SGK để phân biệt chữ số hàng trăm và số trăm, chữ số hàng chục và số chục. -HS: nêu số trăm, số chục . -Củng cố bài tập 11 trang Sgk tr.10. Gọi HS lần lượt lên bảng làm. 1. Số và chữ số : Chú ý : sgk. VD1: 7 là số có một chữ số . 12 là số có hai chữ số . 325 là số có ba chữ số. VD2 : Số 3895 có : Số trăm l 38, số chục l 389. BT 11 Sgk tr.10 1357 Điền vào bảng: Số đã cho Số trăm Chữ số hàng trăm Số chục Chữ số hàng chục 1425 2305 14 23 4 3 142 230 2 0 2. HĐ 2 -GV giới thiệu hệ thập phân như sgk, chú ý vị trí của chữ số làm thay đổi giá trị của chúng . Cho vd1 -HS : Áp dụng vd1, viết tương tự cho các số 222; . -GV : Giải thích giá trị của 1 chữ số ở các vị trí khác có giá trị khác nhau . -HS : Làm ? SGK 2. Hệ thập phân: VD1 : 235 = 200 + 30 + 5 . = 2.100 + 3. 10 + 5. VD2 : 222 = 200 + 20 + 2 = a.10 + b. = a.100 + b.10 + c . ? - Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số: 999 - Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau: 987 3. HĐ 3 GV : Giới thiệu các số La Mã : I, V , X và hướng dẫn HS quan sát trên mặt đồng hồ . HS : Quan sát các số La Mã trên mặt đồng hồ, suy ra quy tắc viết các số La Mã từ các số cơ bản đã có. GV giới thiệu cách viết số La Mã đặc biệt như trong SGK -Yêu cầu HS viết các số La Mã từ 1 đến 30 theo nhóm. -HS hoạt động nhóm.GV nhận xét, sửa sai. 3. Chú ý: * Cách ghi số La Mã : Chữ số I V X Giá trị tương ứng trong hệ thập phân 1 5 10 * Các số La Mã từ 1 đến 10 : I II III IV V VI VII VIII IX X 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 * Các số La Mã từ 11 đến 20 : XI XII XIII XIV XV XVI XVII XVIII XIX XX 11 12 13 1 4 1 5 16 17 18 19 20 3.Hoạt động Luyện tập - Y/c HS đọc đề bài, lên bảng làm bài tập 12-SGK - Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài tập13-SGK - Đại diện nhóm trả lời GV: Chốt lại kiến thức của bài Bài tập 12-SGK A = {2; 0} Bài tập13-SGK 1000 1023 4.Hoạt động vận dụng Em có biết: Ngay từ đầu thế kỉ VII, người ấn độ đã viết các chữ số 0, 1, 2, 3,..., 9 gần như dạng hiện nay chúng ta đang dùng. Người Ả Rập học được cách viết của người Ấn Độ và truyền nó vào Châu Âu. Vì thế các chữ số viết hiện nay thường gọi là chữ số Ả Rập. 5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng 1) Cho số 8531 a)Viết thêm một chữ số 0 vào số đã cho để được số lớn nhất có thể được b)Viết thêm chữ số 4 xen vào giữa các chữ số của số đã cho để được số lớn nhất có thể được 2) Viết dạng tổng quát của một số tự nhiên: a) Có hai chữ số b) Có ba chữ số D. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: 1. Củng cố - Nhắc lại cách ghi số trong hện thập phân, cách ghi số LaMã 2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Nắm chắc cách ghi số La Mã. BT 14,15 Sgk tr. 10, 19 SBT, 21 SBT tr.5 Đọc kĩ mục: “Có thể em chưa biết” Chuẩn bị bài mới: “Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con”. + Làm ?1, ?2 + Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? + Tập hợp con là gì? + Làm ?3 Tuần 2 Tiết 4 §4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức : HS hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào; hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau. 2. Kĩ năng : HS biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết sử dụng đúng các kí hiệu và . 3. Thái độ : Rèn luyện cho hs tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu và . 4. Định hướng phát triển năng lực: -Năng lực chung: năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề -Năng lực chuyên biệt: tính toán, tự đưa ra đánh giá của bản thân, tái hiện kiến thức B/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo viên: thước thẳng, phấn màu HS: chuẩn bị bài C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Hoạt động khởi động HS1: a) Viết giá trị của số trong hệ thập phân - Giải bài 14 (Sgk - 10) HS2: b) Giải bài 15 (Sgk - 10) 2.Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng 1. HĐ 1 -GV yêu cầu HS cho các vd về tập hợp như SGK HS: tìm số lượng các phần tử của mỗi tập hợp từ đó rút ra các kết luận. -Củng cố: làm ?1. HS đứng tại chỗ trả lời. -GV: nêu ?2 HS: không có số tự nhiên x nào mà x + 5 = 2 GV: Nếu gọi A là tập hợp các số tự nhiên x mà x + 5 = 2 thì A là tập hợp rỗng. Rút ra chú ý SGK GV: giới thiệu kí hiệu GV: Vậy một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? HS: trả lời Rút ra kết luận. -Củng cố: BT 17/ 13 SGK 1. Số phần tử của một tập hợp: ?1 Tập hợp D có 1 phần tử Tập hợp E có 2 phần tử Tập hợp H có 11 phần tử ?2 Không có số tự nhiên x nào mà x + 5 = 2 Chú ý (SGK) Một tập hợp có thể có 1 phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử cũng có thể không có phần tử nào. BT 17/ 13 SGK a) có 21 phần tử b) không có phần tử nào. 2. HĐ 2 -GV: minh họa 2 tập hợp E và F nói trên bằng hình vẽ (hình 11 SGK) trên bảng phụ. GV: nêu vd 2 tập hợp E và F trong SGK Cho hs kiểm tra mỗi phần tử của E có thuộc F hay không giới thiệu tập hợp con, kí hiệu, cách đọc. - Củng cố: GV treo bảng phụ: BT1: Cho a) Viết các tập hợp con của tập hợp M mà có 1 phần tử. b) Dùng kí hiệu để thể hiện quan hệ giữa các tập hợp con đó với tập hợp M. BT2: Cho . Đúng hay sai trong các cách viết sau? m a; 0 A; x A; A; A; y A - GV lưu ý cho hs: + Kí hiệu , diễn tả quan hệ giữa 1 phần tử với một tập hợp. + Kí hiệu diễn tả một quan hệ giữa hai tập hợp. - Củng cố: làm ?3 GV: Thông qua ?3, giới thiệu 2 tập hợp bằng nhau Rút ra Chú ý. 2. Tập hợp con: - Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B. - Kí hiệu: A B hay B A - Cách đọc (SGK) BT1: a) ; ; b) M; M; M BT2: sai; sai; sai; sai; đúng; đúng ?3 M A; M B; A B; B A Chú ý: (SGK) 3. Hoạt động Luyện tập GV:Yêu cầu HS đọc, làm vào vở HS: Hoạt động cỏ nhõn - Gọi 4HS lên bảng làm? GV: Y/c HS thảo luận làm bài tập 18 HS: Hoạt động cặp đụi trả lời GV: Chốt lại kiến thức của bài Bài tập 16-SGK a) x - 8 = 12 x = 12 + 8 = 20 A = {20}, A có 1 phần tử b) x + 7 = 7 x = 7- 7 = 0 B = {0}; B có 1 phần tử c) C = {0; 1; 2; 3; 3; } C có vô số phần tử d) D = ; D không có phần tử nào Bài tập 18-SGK:/Bảng phụ Tập hợp A không phải là tập hợp rỗng. Vì A có 1 phần tử là 0. 4.Hoạt động vận dụng 1. Khi nào tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B ? Khi nào tập hợp A bằng tập hợp B ? - HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. - GV yêu cầu hs hđcá nhân. làm bài tập 20 (sgk/13) - Hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở : bài tập 20/sgk : A = a) 15 A b) A c) A. 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng - HS về nhà làm: Cho x = 3a + 1 với a = 0;1;2;3;4. Bằng cách liệt kê các phần tử hãy viết tập hợp G gồm các phần tử là giá trị của x? D. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: 1. Củng cố Nhắc lại số phần tử của tập hợp, tập hợp con 2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Học bài theo vở ghi kết hợp SGK - BTVN: 17, 19,21,22 Sgk tr.13 ; 291 33/ 7 SBT - Nghiên cứu các bài tập 21,22,23,24 Sgk tr.14 chuẩn bị cho giờ “Luyện tập”. Tuần 2 Tiết 5 LUYỆN TẬP A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức : HS biết tìm số phần tử của một tập hợp (lưu ý trường hợp các phần tử của một tập hợp được viết dưới dạng dãy số có quy luật). 2. Kĩ năng : Rèn luyện kỹ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng, chính xác các kí hiệu , , . 3. Thái độ : Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế. 4. Định hướng phát triển năng lực: -Năng lực chung: năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề -Năng lực chuyên biệt: tính toán, tự đưa ra đánh giá của bản thân, tái hiện kiến thức B/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo viên: thước thẳng, phấn màu HS: chuẩn bị bài : làm BT về nhà . C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Hoạt động khởi động a) Cho A = {0} có thể nói A là tập hợp rỗng không b) Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 8, tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 5. Rồi dùng kí hiệu để thể hiện quan hệ giữa 2 tập hợp đó. c) Cho tập hợp A = {13; 27}. Điền các ký hiệu , hoặc = vào ô vuông cho đúng. 13 A; {13} A; {13; 27} A 2.Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng 1. HĐ 1 GV: - Giới thiệu vd đầu BT 21 từ đó đi đến tổng quát. - Gọi 1 hs lên bảng tìm số phần tử của tập hợp B. GV: (lưu ý hs): Trong trường hợp các phần tử của tập hợp không thể liệt kê hết ta dùng “ ” nhưng các phần tử của tập hợp phải được viết theo một quy luật. GV: - Giới thiệu vd đầu BT 23 - Yêu cầu hs hoạt động nhóm (4 hs/nhóm) để: + Tìm công thức tổng quát tính số phần tử của một tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b (a < b), các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n (m < n) + Tính số phần tử của D, E. HS: Làm việc theo nhóm trên bảng nhóm. HS: Nhận xét chéo bài làm của nhau. GV: Nhận xét bài làm các nhóm. 1. Tìm số phần tử của một số tập hợp cho trước: BT 21/ 14 SGK có 99 – 10 + 1 = 90 phần tử BT 23/ 14 SGK có (99 – 21) : 2 + 1 = 40 phần tử có (96 – 32) : 2 + 1 = 33 phần tử 2. HĐ 2 HS đọc đề BT 22 GV gọi 4 hs lên bảng làm BT, dưới lớp làm BT vào vở. HS khác nhận xét bài làm trên bảng. GV kiểm tra nhanh vài bài, sau đó sửa sai. HS đọc đề. GV: Yêu cầu hs viết các tập hợp A, B, N*, N rồi dùng kí hiệu để thể hiện quan hệ của A, B, N* với N. 2. Viết tập hợp. Viết một số tập hợp con của một tập hợp cho trước: BT 22/ 14 SGK a) b) c) d) BT 24/ 14 SGK A N, B N, N* N 3. HĐ 3 GV: Treo bảng phụ ghi đề BT 25. HS: Đọc đề bài HS: 1 hs viết tập hợp A, 1 hs viết tập hợp B HS: 1 hs đọc đề bài HS: 1 hs làm GV: chữa và vẽ hình minh họa. A B M 3. Bài toán thực tế: BT 25/ 14 SGK A = {Inđônêxia, Mianma, Thái Lan, Việt Nam} B = {Xingapo, Brunây, Campuchia} BT 39/ 8 SBT M B, M A, B A 4. HĐ 4 GV: Treo bảng phụ ghi đề BT 33, 36 SBT HS: Trả lời nhanh 4. Sử dụng kí hiệu , , =: BT 33/ 7 SBT a) ; b) ; c) = BT 36/ 8 SBT 1A đúng; A sai; 3 A sai; A đúng. 5. HĐ 5 Đề: Cho A là tập hợp các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 10. Viết các tập hợp con của A sao cho mỗi tập hợp đó có 2 phần tử. Hình thức: Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 3 hs chuyền phấn cho nhau lên viết các tập hợp vào bảng. Số điểm ứng với số tập hợp viết được. Đội nhiều điểm hơn là đội thắng cuộc. GV: khen thưởng đội thắng cuộc. 5. Trò chơi: Các tập hợp con của A có 2 phần tử là: ; ; ; ; ; ; ; ; ; 3.Hoạt động luyện tập Đã thực hiện ở trên 3.Hoạt động vận dụng -Nhắc lại cách tính số các số hạng của một dãy số viết theo quy luật ? - Lưu ý : Æ ≠ {0} ; Æ ≠ {Æ}. Bài tập: Bạn Tâm đánh số trang sách bằng các số tự nhiên từ 1 100. Bạn Tâm phải viết bao nhiêu chữ số? Hướng dẫn: Chia các số từ 1 100 thành : Nhóm 1 chữ số 1 9 Nhóm 2 chữ số 10 99 Nhóm 3 chữ số :100 4.Hoạt động tìm tòi, mở rộng Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau: D={21;23;25;29; ;99} E={32,34,36; ;96} D. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: 1. Củng cố Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? 2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - BTVN: 34, 35, 37, 38, / 7, 8 SBT. Đọc trước bài: Phép cộng và phép nhân. - Ôn lại tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên đã học ở Tiểu học Tuần 2 Tiết 6 §5. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức : HS nắm vững các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng; biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó. 2. Kĩ năng : HS biết vận dụng các tính chất trên vào giải các bài tập tính nhẩm, tính nhanh. 3. Thái độ : HS biết vận dụng hợp lí các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán. 4. Định hướng phát triển năng lực: -Năng lực chung: năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề -Năng lực chuyên biệt: tính toán, tự đưa ra đánh giá của bản thân, tái hiện kiến thức B/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo viên: thước thẳng, phấn màu, bảng phụ các tính chất phép cộng và phép nhân. HS: theo hdvn của tiết trước C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Hoạt động khởi động Trả lời các câu hỏi: - Em hãy cho biết người ta dùng kí hiệu nào để chỉ phép cộng và phép nhân? - Nêu các thành phần của phép cộng 3+2=5 và của phép nhân 4x6=24? 2.Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng 1. HĐ 1 GV: Hãy tính chu vi của một sân hình chữ nhật có chiều dài 32m và chiều rộng 25m HS: - Nêu công thức tính chu vi hình chữ nhật 1 hs lên bảng trình bày lời giải Đáp: (32 + 25).2 = 114 (m) GV: Trong bài giải này, ta đã sử dụng các phép toán cộng và nhân hai số tự nhiên. GV: 32 + 25 = 57, ngoài ra còn được kết quả nào khác không? 52.7 = 114, ngoài ra còn được kết quả nào khác không? Giới thiệu phép cộng và phép nhân như SGK Củng cố: làm ?1 HS: điền nhanh kết quả GV: gọi 2 hs trả lời từng ý ở ?2, GV chỉ vào phép tính tương ứng ở ?1 Củng cố: làm BT 30a GV: yêu cầu hs nhận xét kết quả của tích và thừa số của tích. HS: tích bằng 0, có 1 thừa số khác 0 GV: Vậy thừa số còn lại như thế nào? HS: Thừa số còn lại phải bằng 0 1. Tổng và tích hai số tự nhiên: a + b = c (số hạng) + (số hạng) = (tổng) a . b = d (thừa số). (thừa số) = (tích) ?1 a 12 21 1 0 b 5 0 48 15 a + b 17 21 49 15 a.b 60 0 48 0 ?2 a) Tích của một số với số 0 thì bằng 0 b) Nếu tích của hai thừa số bằng 0 thì có ít nhất một thừa số bằng 0. BT 30a/ 17 SGK (x – 34).15 = 0 x – 34 = 0 x = 0 + 34 x = 34 2. HĐ 2 GV:Treo bảng tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên trang 15 SGK GV: Phép cộng số tự nhiên có những tính chất gì? Phát biểu bằng lời các tính chất đó. Củng cố: Làm ?3a GV: Phép nhân số tự nhiên có những tính chất gì? Phát biểu các tính chất đó. Củng cố: Làm ?3b GV: Tính chất nào liên quan đến cả hai phép tính cộng và nhân? Phát biểu tính chất đó. Củng cố: Làm ?3c 2. Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên: a) Tính chất giao hoán ( SGK) b) Tính chất kết hợp( SGK) c) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng ( SGK) ?3 a) 46 + 17 + 54 = (46 + 54) + 17 = 100 + 17 = 117 b) 4.37.25 = (4.25).37 = 100.37 = 3700 c) 87.36 + 87.64 = 87.(36 + 64) = 87.100 = 8700 3.Hoạt động luyện tập GV: Yêu cầu HS đọc đề * Lưu ý HS: Quãng đường trên là quãng đường bộ HS: Đọc đề, làm bài 26 cỏ nhõn GV: Yêu cầu HS hoạt động cặp đụi làm bài 27 - Đại diện 4 hs lờn bảng trỡnh bày,hs dưới lớp nhận xột, bổ xung. GV: Chốt lại kiến thức của bài Bài tập 26(SGK-16) Quãng đường ô tô đi từ Hà Nội lên Yên Bái qua Vĩnh Yên và Việt Trì là: 54 + 19 + 82 = 155 (km) Bài tập 27(SGK-16) a) 86 + 357 + 14 = (86 + 14) + 357 = 100 + 357 = 457 b) 72 + 69 + 128 = (72 + 128) + 69 = 200 + 69 = 269 c) 25 . 5 . 4 . 27 . 2 = (25 . 4) . (5 . 2) . 27 = 100 . 10 . 27 = 27000 d) 28 . 64 + 28 . 36 = 28.(64 + 36) = 28 . 100 = 2800 4.Hoạt động vận dụng - Tính nhanh một cách hợp lí: a/ 997 + 86 b/ 37. 38 + 62. 37 Hướng dẫn: a/ 997 + (3 + 83) = (997 + 3) + 83 = 1000 + 80 = 1083 Sử dụng tính chất kết hợp của phép cộng. Nhận xét: 997 + 86 = (997 + 3) + (86 -3) = 1000 + 83 = 1083. Ta có thể thêm vào số hạng này đồng thời bớt đi số hạng kia với cùng một số. b/ 37. 38 + 62. 37 = 37.(38 + 62) = 37.100 = 3700. Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. 5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Tính tổng của: Tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số. Hướng dẫn: S1 = 100 + 101 + + 998 + 999 Tổng trên có (999 – 100) + 1 = 900 số hạng. Do đó S1= (100+999).900: 2 = 494550 D. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: 1. Củng cố - Phép cộng và phép nhân có tính chất gì giống nhau ? 2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Nắm vững các tính chất của phép cộng và phép nhân, biết phát biểu thành lời các tính chất đó. - BTVN: 28, 29,31/ 16, 17 SGK; 43 46/ 8 SBT - Nghiên cứu các bài tập 28, 29, 30 Sgk tr.16, 17 cho giờ “Luyện tập (tiết 1)”. - Tiết sau mang theo máy tính bỏ túi. Tuần 3 Tiết 7 LUYỆN TẬP 1 A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức : Củng cố cho HS các tính chất của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên 2. Kĩ năng : Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài toán tính nhẩm, tính nhanh. Biết vận dụng một cách hợp lí các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán. 3. Thái độ : Biết sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi. 4. Định hướng phát triển năng lực: -Năng lực chung: năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề -Năng lực chuyên biệt: tính toán, tự đưa ra đánh giá của bản thân, tái hiện kiến thức B/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo viên: phấn màu, bảng phụ HS: theo hdvn của tiết trước C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Hoạt động khởi động Hs1: Phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất giao hoán của phép cộng, giải bài tập 28 (Sgk - 16) Hs2: Phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất kết hợp của phép cộng. Bài tập: Hãy tính: a)81 + 243 + 9 b)168 + 79 + 132 2.Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng HĐ 1 GV gợi ý : dựa vào tính chất kết hợp, giao hoán của phép nhân và phép cộng kết hợp các số hạng sao cho được số tròn chục hoặc tròn trăm. HS trình bày nguyên tắc tính nhanh trong phép cộng, nhân và vận dụng vào bài tập -HS đọc đề. GV yêu cầu HS tự đọc phần hướng dẫn trong sách sau đó vận dụng cách tính. HS : đọc phần hướng dẫn cách làm ở sgk và áp dụng giải tương tự. GV: Hướng dẫn HS biến đổi các số của tổng ( tách số nhỏ ‘nhập ‘ vào số lớn) để tròn chục, trăm nghìn . -2HS lên bảng làm BT, HS dưới lớp làm Bt vào vở sau đó nhận xét. GV sửa sai. 1. Tính nhanh: BT 31 (sgk :tr17) a. 135 + 360 + 65 + 40 = (135 + 65 ) + (360 + 40) = 600. b. 463 + 318 + 137 + 22 = 940. c. 20 + 21 + + 29 + 30 = (20 + 30)+ (21 + 29) + +(24 + 26) +25 = 50 .5 + 25 = 275. BT 32 (sgk: tr 17) a. 996 + 45 = 996 + (4 + 41) = (996 + 4) + 41 = 100+41 = 1041. b. 37 + 198 = (35 + 2)+ 198 = 35 + (2 + 198) =35 + 200 = 235. HĐ 2 GV kiểm tra khả năng nhận biết của HS về quy luật của dãy số – HS : Đọc kỹ phần hướng dẫn cách hình thành dãy số ở sgk, suy ra bốn số tiếp theo của dãy phải viết thế nào. 2. Tìm qui luật dãy số: BT 33 (sgk:tr 17) – Bốn số tiếp theo của dãy đã cho là : 13; 21; 34; 55. HĐ 3 GV chỉ vào hình vẽ máy tính bỏ túi giới thiệu các nút trên máy tính. Hướng dẫn HS sử dụng như trang 18 SGK. GV tổ chức trò chơi: dùng máy tính bỏ túi tính nhanh các tổng bài 34c SGK GV gọi HS đọc mục “có thể em chưa biết” SGK. HS từng nhóm tiếp sức dùng máy tính thực hiện các phép tính. 3. Sử dụng máy tính bỏ túi Bài 34 SGK/17 c) 1 364 + 4 578 = 5 942 6 453 + 1 469 = 7 922 5 421 + 1 469 = 6 890 3 124 + 1 469 = 4 593 1 534 + 217 + 217 + 217 = 2 185 3.Hoạt động luyện tập Đã thực hiện trong tiết luyện tập 4.Hoạt động vận dụng a)Tính 1 + 2 + 3 + + 1998 + 1999 Hướng dẫn: - Áp dụng theo cách tính tổng của Gauss - Nhận xét: Tổng trên có 1999 số hạng Do đó: S = 1 + 2 + 3 + + 1998 + 1999 = (1 + 1999). 1999: 2 = 2000.1999: 2 = 1999000 b) Tính tổng: - Tất cả các số: 2, 5, 8, 11, , 296 - Tất cả các số: 7, 11, 15, 19, , 283 4.Hoạt động tìm tòi,mở rộng Cho bảng số sau Các số đặt trong hình vuông có tính chất rất đặc biệt. đó là tổng các số theo hàng, cột hay đường chéo đều bằng nhau. Một bảng ba dòng ba cột có tính chất như vậy gọi là ma phương cấp 3 (hình vuông kỳ diệu) 9 19 5 7 11 15 17 3 10 Bài tập: Điền vào các ô còn lại để được một ma phương cấp 3 có tổng các số theo hàng, theo cột bằng 42. 15 10 12 D. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: 1. Củng cố Tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân 2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Giải lại các BT đã sửa. - Chuẩn bị các bài tập 35, 36, 37, 38, 39, 40 sgk :tr 19;20\ cho phần Luyện tập 2. - Xem mục có thể em chưa biết (sgk: tr 18;19). Tuần 3 Tiết 8 LUYỆN TẬP 2 A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức : HS biết vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên; tính phân phối của phép nhân đối với phép cộng vào các bài tính nhẩm và tính nhanh . 2. Kĩ năng : HS biết vận dụng hợp lí các tính chất trên vào giải toán . 3. Thái độ : Rèn luyện kỹ năng tính toán chính xác, hợp lý, nhanh . 4. Định hướng phát triển năng lực: -Năng lực chung: năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề -Năng lực chuyên biệt: tính toán, tự đưa ra đánh giá của bản thân, tái hiện k
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_6_chuong_trinh_hoc_ki_1_truong_thcs_nguye.doc