Giáo án Đại số Lớp 6 dành cho học sinh kém - Trần Hải Nguyên - Trường THCS Ngãi Tứ

Giáo án Đại số Lớp 6 dành cho học sinh kém - Trần Hải Nguyên - Trường THCS Ngãi Tứ

1. Mục tiêu.

a. Kiến thức.

 Hs biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các qui ước về thứ tự của các số tự nhiên, biểu diễn số tự nhiên trên trục số.

b. Kĩ năng.

 Phân biệt được tập N, N*, sử dụng các kí hiệu ≤ và ≥ biết viết các số tự nhiên liền sau, liền trước của một số tự nhiên.

c. Thái độ.

 Cẩn thận, chính xác, có hứng thú với môn học.

2. Chuẩn bị

a. GV: Giáo án, SBT, bảng phụ, thước thẳng.

b. HS: SBT, thước thẳng, vở ghi, học bài và làm bài tập được giao.

3. Tiến trình dạy học.

a. Kiểm tra bài cũ. ( 5’ )

 Câu hỏi:

 ? Chữa bài tập 1,2 /SBT/ 3.

 ? Chữa bài tập 6/SBT/ 3.

 Trả lời:

HS1.

 Bài 1: A = { 8 ; 9 ; 10 ; 11 } , 9 A , 14 A

 Bài 2: B = { S , Ô , N , G , H }

HS2.

 Bài 6: A = { 1;3 }, { 1;3 }, { 2;3 }, { 2;3 }

GV Kiểm tra vở bài tập , cho Hs nhận xét, đánh giá, chấm điểm.

 

doc 85 trang huongdt93 06/06/2022 2030
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 6 dành cho học sinh kém - Trần Hải Nguyên - Trường THCS Ngãi Tứ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19/9/2015 Ngày giảng: 
Tiết 1. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
Mục tiêu.
Kiến thức.
 Hs biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các qui ước về thứ tự của các số tự nhiên, biểu diễn số tự nhiên trên trục số.
Kĩ năng.
 Phân biệt được tập N, N*, sử dụng các kí hiệu ≤ và ≥ biết viết các số tự nhiên liền sau, liền trước của một số tự nhiên.
Thái độ.
 Cẩn thận, chính xác, có hứng thú với môn học.
Chuẩn bị
GV: Giáo án, SBT, bảng phụ, thước thẳng.
HS: SBT, thước thẳng, vở ghi, học bài và làm bài tập được giao.
Tiến trình dạy học.
Kiểm tra bài cũ. ( 5’ )
 Câu hỏi:
 ? Chữa bài tập 1,2 /SBT/ 3.
 ? Chữa bài tập 6/SBT/ 3.
 Trả lời:
HS1.
 Bài 1: A = { 8 ; 9 ; 10 ; 11 } , 9 A , 14 A
 Bài 2: B = { S , Ô , N , G , H }
HS2.
 Bài 6: A = { 1;3 }, { 1;3 }, { 2;3 }, { 2;3 }
GV Kiểm tra vở bài tập , cho Hs nhận xét, đánh giá, chấm điểm.
Nội dung bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: ( 5’ ) Nhắc lại kiến thức
 Gv nhắc lại các kiến thức về tập hợp số tự nhiên, tập hợp số tự nhiên khác không.
 Hoạt động 2: ( 30’ )Luyện tập
Gv yêu cầu HS chữa bài 10 / SBT /4’
Nhận xét, đánh giá.
Gv yêu cầu Hs làm bài 11 SBT/5 
Nhận xét và đánh giá
Gv yêu cầu Hs hoạt động nhóm thảo luận làm bài tập 12 SBT/5 trong 5’
Nhận xét, đánh giá.
 Gv yêu cầu Hs làm bài 14 SBT/ 5
Nhận xét.
Yêu cầu HS làm bài 15 SBT/ 5.
Yêu cầu Hs khác nhận xét, nhận xét lại và chữa nếu cần.
Lắng nghe, nhớ lại kiến thức.
2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
Hs lên bảng làm bài tập
Chia nhóm thảo luận 
Báo cáo sau 5’
HS trả lời tại chỗ.
Một số HS lên bảng
Nhận xét bài bạn
1.Lí thuyết.
2. Luyện tập.
Bài 10: SBT /4
a.Số tự nhiên liền sau 
của số 199 là 200; của x là x + 1
b.Số tự nhiên liền trước của số 400 là 399; của y là y - 1
Bài 11. SBT/5
a. A = { 19 ; 20 } 
 b. B = {1 ; 2 ; 3 } 
 c. C = { 35 ; 36 ; 37 ; 38 }
Bài 12. SBT/5.
Ba số tự nhiên liên tiếp giảm dần là
 1201 ; 1200 ; 1199
 M + 2 ; m + 1 ; m 
Bài 14. SBT/5
Các số tự nhiên không vượt quá n là: 
0;1;2; ;n. gồm n + 1 số
Bài 15. SBT/5
a. x, x + 1, x + 2, trong đó x N là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần.
b. b – 1, b, b + 1, trong đó 
x N* là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần.
c. c, c + 1, x + 3, trong đó 
c N không phải là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần.
d. m + 1, m, m – 1, trong đó m N* không phải là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần.
Củng cố: ( 3’ )
Qua các bài tập trên ta cần nắm vững điều gì?
 Nắm vững cách kí hiệu tập hợp, hai số tự nhiên liên tiếp.
Hướng dẫn về nhà. ( 2’ )
 Học bài, xem lại các bài tập đã chữa. Làm bài tập 14. SBT/9. 
----------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 29/9 /2015 Ngày giảng: 
THỰC HIỆN PHÉP TÍNH(2 tiết )
1.Mục tiêu.
 a. Kiến thức:
 - Học sinh nắm vững các qui tắc thực hiện các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia, số tự nhiên.
 b. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng thực hiện phép tính, kĩ năng tính nhanh, tính nhẩm.
 c. Thái độ:
 - Cẩn thận, chính xác, biết ứng dụng toán học vào thực tiễn.
2. Chuẩn bị.
 a.GV: Giáo án, SBT, bảng phụ, thước.
 b.HS: SBT, thước, vở ghi.
3. Tiến trình dạy học.
 a. Kiểm tra bài cũ. Không
 b. Nội dung bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
 Hoạt động 1. ( 10’ )Lí thuyết.
Gv Nhắc lại qui tắc thực hiện phép tinh. Cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiện
 Yêu cầu Hs nhắc lại.
 Hoạt động 2. ( 30’ ) Luyện tập.
 Gv yêu cầu Hs làm bài tập sau:
 Bài 1: Tính giá trị của biểu thức.
4375 x 15 + 489 x 72
426 x 305 + 72306 : 351
292 x 72 – 217 x 45
14 x 10 x 32 : ( 300 + 20 )
56 : ( 25 – 17 ) x 27 
Hướng dẫn HS yếu cách thực hiện
Yêu cầu một số HS nhận xét, nhận xét lại và chữa nếu cần.
Gv cho học sinh làm làm bài tập 2.
Bài 2: Tìm x, biết:
a. x + 532 = 1104 
b. x – 264 = 1208
c. 1364 – x = 529
d. x . 42 = 1554
e. x : 6 = 1626
f. 36540 : x = 180
Gv lưu ý Hs khi tìm số trừ, số bị trừ khác nhau. Tìm số chia và số bị chia cũng khác nhau.
Nhận xét đánh giá bài làm của mỗi học sinh.
Một số học sinh nhắc lại.
5 Hs lên bảng chữa bài tập
Chú ý sửa sai.
Nhận xét
3 HS lên bảng
Hs còn lại làm vào vở.
1. Lí thuyết.
2. Luyện tập.
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức.
a. 4375 .15 + 489 . 72 
= 65625 + 35208
= 100833
b. 426 x 305 + 72306 : 351
= 129930 + 206
= 130136
c. 292 x 72 – 217 x 45 
= 21024 - 9765
= 11259
d. 14 x 10 x 32 : ( 300 + 20)
= 4480 : 320
= 14
e . 56 : ( 25 – 17 ) x 27
= 56 : 8 x 27
= 7 x 27
= 189
Bài 2: Tìm x, biết:
a. x + 532 = 1104 
 x = 1104 – 523 
 x = 581
b. x – 264 = 1208
 x = 1208 + 264 
 x = 944
c. 1364 – x = 529
d. x .42 = 1554
 x = 1554 : 42
 x = 37
e. x : 6 = 1626
 x = 1626 x 6
 x = 9756
f. 36540 : x = 180
 x = 36540 : 180
 x 203
 c. Củng cố: ( 3’ )
GV nhắc lại các nội dung kiến thức vừa dùng trong bài.
Tổng hợp kiến thức.
 d. Hướng dẫn về nhà. ( 2’ )
 Xem lại các bài tập đã chữa.
 Làm bài tập 1, 2 trang 3/ SBT.
 Xem lại bài “ Tập hợp, tập hợp số tự nhiên ”
------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 5/10/2015 Ngày giảng:.	 
Sè phÇn tö cña mét tËp hîp (2 tiet)
1.Mục tiêu.
 a. Kiến thức.
 - Củng cố lại các kiến thức về số phần tử của một tập hợp, tập hợp con
 b. Kĩ năng.
 - Có kĩ năng xác định được số phần tử của một tập hợp, xác định tập hợp con.
 c. Thái độ
 - Nghiêm túc, cẩn thận trong tính toán, biết được toán học có tính thực tiễn trong cuộc sống
2. Chuẩn bị.
 a. GV: Giáo án, bảng phụ.
 b. HS: Học bài và làm bài tập được giao, SBT.
3. Tiến trình bài dạy.
 a.Kiểm tra bài cũ: ( 5’).
 Câu hỏi: 
 -Khi nào tập hợp A là con của tập hợp B? Một phần tử có thể có bao nhiêu phần tử?
 Đáp án: 
 - Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là con của tập hợp B.
 - Một tập hợp có thể có một phần tử, có thể có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào.
 b. Nội dung bài mới.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Ghi bảng
Hoạt động 1: ( 5’ ) Lí thuyết
Gv yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau.
 Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử?
 Khi nào thì tập hợp A là con của tập hợp B? 
 Gv nhận xét và treo bảng ghi rõ câu trả lời.
Hoạt động 2: (30’ ) Luyện tập
GV yêu cầu học sinh làm các bài tập sau
Bài 29: Sbt/ 7
ViÕt c¸c tËp hîp sau vµ cho biÕt mçi tËp hîp cã bao nhiªu phÇn tö
Bµi 30 SBT/ 7 
a, TËp hîp c¸c sè tù nhiªn kh«ng v­ît qu¸ 50
b, TËp hîp c¸c sè TN > 8 nh­ng < 9
 Gv nhận xét và chữa nếu cần. 
Bµi 32 SBT/ 7 
ViÕt tËp hîp A c¸c sè tù nhiªn < 6. TËp hîp B c¸c sè tù nhiªn < 8.
Dïng kÝ hiÖu Ì
Bµi 33 SBT/ 7 
Bµi 34/ 7 
TÝnh sè phÇn tö cña c¸c tËp hîp 
Nªu tÝnh chÊt ®Æc tr­ng cña mçi tËp hîp => C¸ch tÝnh sè phÇn tö
Bµi 35 / 8 
Cho A = {a; b; c; d}
 B = { a; b}
Cho A = {1; 2; 3}
C¸ch viÕt nµo ®óng, sai
Yêu cầu Hs nhận xét. Nhận xét lại và chữa nếu cần.
Hs trả lời
Hs trả lời
2 Hs lên bảng chữa bài tập.
2 Hs lên bảng
Cùng Gv nhận xét bài bạn và rút ra kinh nghiệm.
2 Hs lên bảng
Hs lên bảng
Nhận xét bài bạn 
Hoàn thành vào vở bài tập.
1.Lí thuyết
-Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử cũng có thể không có phần tử nào
-Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều là phần tử của tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B. 
2.Luyện tập
Bµi 29 SBT/ 7
a, TËp hîp A c¸c sè TN x mµ x-5 =13
A = {18} => 1 phÇn tö
b, B = {x Î N| x + 8 = 8 }
 B = { 0 } => 1 phÇn tö
c, C = {x Î N| x.0 = 0 }
 C = { 0; 1; 2; 3; ...; n}; C = N 
d, D = {x Î N| x.0 = 7 }; D = F
Bµi 30 SBT/ 7 
a, A = { 0; 1; 2; 3; ...; 50}; Sè phÇn tö: 50 – 0 + 1 = 51
 b, B = {x Î N| 8 < x <9 }; B = F
Bµi 32 SBT/ 7: 
A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5}
B = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7} Vậy: A Ì B 
Bµi 33 SBT/ 7 
Cho A = { 8; 10}; 8 Î A ; 
 10 Ì A; { 8; 10} = A
Bµi 34/ 7 
a, A = { 40; 41; 42; ...; 100}
 Sè phÇn tö: (100 – 40) + 1= 61
b, B = { 10; 12; 14; ...; 98}
 Sè phÇn tö: (98 – 10)/ 2 + 1 = 45
c, C = { 35; 37; 39; ...; 105}
 Sè phÇn tö: (105 – 35)/ 2 + 1 = 36
Bµi 35 / 8 
a, B Ì A
b, VÏ h×nh minh häa 
. C
. D
A
 B
. A
. B
c.Củng cố: ( 4’ )
Gv nhắc lại số phần tử có thể có của một tập hợp và khi nào tập hợp A là tập hợp con của tập hợp.
Lắng nghe và nắm chắc kiến thức
d. Hướng dẫn về nhà: ( 1’ )
 Học bài, xem lại các bài tập đã chữa
 Bài tập về nhà: 36,37SBT/8. 
Ngày soạn: 9/10 /2015 Ngày giảng: 
	¤n tËp sè tù nhiªn(2 tiet)
1. Môc tiªu: 
 a. kiến thức:
- ViÕt ®­îc sè tù nhiªn theo yªu cÇu 
- Sè tù nhiªn thay ®æi nh­ thÕ nµo khi thªm mét ch÷ sè 
- ¤n phÐp céng vµ phÐp nh©n (tÝnh nhanh)
b. Kĩ năng:
- Có kĩ năng viết số tự nhiên, nhìn nhận số liền trước, số liền sau, các số tự nhiên liên tiếp, có kĩ năng nhận và viết tập hợp số tự nhiên.
c. Thái độ:
- Cẩn thận, nghiêm túc.
2. Chuẩn bị:
 a. Gv: Giáo án, bảng phụ.
 b. Hs: Học bài và làm bài tập được giao.
3. Nội dung bài dạy.
a.KiÓm tra bài cũ: không
b. bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi b¶ng
Hoạt động : Luyện tập( 35’)
-Yêu cầu Hs làm bài tập sau:
Bài 1.
 Dïng 3 ch÷ sè 0;3;4 viÕt tÊt c¶ c¸c sè tù nhiªn cã 3 ch÷ sè, c¸c ch÷ sè kh¸c nhau
 Dïng 3 ch÷ sè 3;6;8 viÕt tÊt c¶ c¸c sè tù nhiªn cã 3 ch÷ sè, mçi ch÷ sè viÕt mét lÇn
ViÕt sè tù nhiªn lín nhÊt cã 4 ch÷ sè, c¸c ch÷ sè kh¸c nhau
Mét sè tù nhiªn ≠ 0 thay ®æi nh­ thÕ nµo nÕu ta viÕt thªm
-Yêu cầu Hs nhận xét. Nhận xét lại và chữa nếu cần.
Yêu cầu Hs làm bài tập sau:
Bài 2:
Cho sè 8531
 a.ViÕt thªm mét ch÷ sè 0 vµo sè ®· cho ®Ó ®­îc sè lín nhÊt cã thÓ ®­îc.
 b, ViÕt thªm ch÷ sè 4 xen vµo gi÷a c¸c ch÷ sè cña sè ®· cho ®Ó ®­îc sè lín nhÊt cã thÓ cã ®­îc.
Nhận xét 
-Yêu cầu Hs làm bài tập sau:
Bài 3: TÝnh nhanh
a, 81+ 243 + 19
b,168 + 79 + 132 
c,32.47 + 32.53
Yêu cầu Hs nhận xét. Nhận xét lại và chữa nếu cần.
Yêu cầu Hs làm các bài tập sau:
Bµi 4: 
?Trong c¸c tÝch sau, t×m c¸c tÝch b»ng nhau mµ kh«ng tÝnh KQ cña mçi tÝch 11.18; 15.45; 11.9.2; 45.3.5; 6.3.11; 9.5.15
Bài 5: 
TÝnh tæng cña sè tù nhiªn nhá nhÊt cã 3 ch÷ sè ≠ nhau víi sè tù nhiªn lín nhÊt cã 3 ch÷ sè ≠ nhau.
Yêu cầu Hs làm các bài tập 17,18/ Sgk/ 5.
Yêu cầu một số Hs nhận xét. Nhận xét lại và chữa nếu cần.-
-Hs lên bảng 
Hs lên bảng
Nhận xét
Hs đứng tại chỗ trả lời.
Hs lên bảng
Hs lên bảng
Nhận xét bài bạn
* LuyÖn tËp:
Bµi 1;
a, 4 3 0; 4 0 3
 3 4 0; 3 0 4 
b, 8 6 3; 8 3 6
 6 8 3; 6 3 8
 3 6 8; 3 8 6
c, 9 8 7 6 
Bµi 2: 8 5 3 1
a, ViÕt thªm mét ch÷ sè 0 vµo sè ®· cho ®Ó ®­îc sè lín nhÊt cã thÓ ®­îc.
 8 5 3 1 0
b, 8 5 4 3 1 
Bµi 3: TÝnh nhanh
a, 81+ 243 + 19
 = (81 + 19) + 243
 = 100 + 243 = 343
b, 168 + 79 + 132 
= 168 + 32 + 79 
= 100 + 79 = 179 
c, 32.47 + 32.53
= 32( 47 + 53 ) = 32.100 = 3200 
Bµi 4: 
11.18 = 11.9.2 = 6.3.11
15.45 = 45.3.5 = 9.5.15
Bµi 5: 
 102 + 987 
Bµi 17 SBT (5)
 {2; 0; 5 }
Bµi 18 SBT (5)
a, Sè TN nhá nhÊt cã 3 ch÷ sè 100
b, Sè TN nhá nhÊt cã 3 ch÷ sè kh¸c nhau: 102
c.Cñng cè ( 8’): 
 Ghi sè TN hÖ thËp ph©n. ViÕt tËp hîp c¸c ch÷ sè cña sè 2005.
ViÕt tËp hîp c¸c sè TN cã 2 ch÷ 
Yêu cầu một số Hs nhận xét. Nhận xét lại và chữa nếu cần.
Hs lên bảng
Nhận xét
Bµi 21 
a, Ch÷ sè hµng chôc (ch÷ sè hµng ®¬n vÞ lµ 5).
 {16; 27; 38; 49}
b, Ch÷ sè hµng chôc gÊp bèn lÇn ch÷ sè hµng ®¬n vÞ{41;82 }
c, {59; 68 }
d. Hướng dẫn về nhà: ( 2’)
- VÒ nhµ lµm bµi tËp 37 -> 41 SBT 
- VÒ nhµ lµm thªm BT 23,25 SBT (6)- Học bài và xem lại các bài tập đã chữa.
Soạn:9/10 /2015 dạy:
Thứ tự thực hiện phép tính(2 tiet)
I - MỤC TIÊU:
Kiến thức: Luyện tập thứ tự thực hiện biểu thức không có dấu ngoặc và biểu thức có dấu ngoặc 
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hiện biểu thức không có dấu ngoặc và biểu thức có dấu ngoặc 
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong khi thực hiện và tính toán.
II - CHUẨN BỊ CỦA GV Vµ HS:
	1. Chuẩn bị của GV: SGK, SBT, bảng phụ 
	2. Chuẩn bị của HS: dụng cụ học tập.
III - TIẾN TRèNH LấN LỚP:
	1. Kiểm tra: 
? Khi biểu thức không có dấu ngoặc thứ tự thực hiện phép tính như thế nào? Khi biểu thức có dấu ngoặc thứ tự thực hiện phép tính như thế nào?
GV gọi HS nhận xét và cho điểm. 
 2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập
- Yêu cầu làm việc cá nhân
- Yêu cầu một số HS lên trình bày lời giải 
- Nhận xét và ghi điểm
- Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện theo hướng dẫn
- Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện theo hướng dẫn
GV yêu cầu HS HĐN
Sau 5 ph thu bảng nhóm
=>Nhận xét
- Làm cá nhân ra nháp
- 2 HS lên bảng trình bày
- Cả lớp nhận xét và hoàn thiện vào vở
- Đọc thông tin và làm theo yêu cầu
- Gọi một HS lên bảng trình bày
- Cả lớp làm vào vở nháp, theo dõi, nhận xét.
HS hoạt động theo nhóm
Dãy 1:
Dãy 2:
Dãy 3 :
Đại diện nhóm trình bày
Bài 1
a. 36:32 + 23.22
= 34 + 25
= 81 + 32
= 113
b. (39.42-37.42):42
= 42.(39-37):42
= 2
Bài 2
2.x - 138 = 23 .22
2x - 138 = 25
2x - 138 = 32
2x = 32 + 138
2x = 170
x = 85
Bài tập làm thêm:
a)( x - 47 ) - 115 = 0
x - 47 = 0 + 115
 x = 115 + 47
 x = 162
b)( x - 36 ) : 18 = 12
x - 36 = 12 . 18
x - 36 = 216
x = 216 + 36
x = 252
c)2x = 16
 2x = 24
 x = 4
d)x50 = x
x {0 ; 1 }
3. Củng cố, luyện tập: 
- Trong khi luyện tập 
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
	Chuẩn bị trước bài tính chất chia hết
Ngày soạn:19 10 /2015
Ngày giảng: 
Bài tập các phép tính về số tự nhiên(2tiet)
I - MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Luyện tập các bài tập về phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia.
 2. Kỹ năng: 
- Rèn kĩ năng suy luận, làm toán, linh hoạt khi dùng các tính chất khác nhau để làm bài trên tập hợp N cho học sinh, biết vận dụng linh hoạt các tính chất.
- Làm một số bài tập cơ bản và nâng cao.
3. Thái độ: 
- Rèn tính cẩn thận, chính xác trong khi tính toán.
II - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
	1. Chuẩn bị của GV: SGK, SBT, bảng phụ 
	2. Chuẩn bị của HS: dụng cụ học tập.
III - TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra: GV gọi 2 HS lên bảng làm bài
Tìm số tự nhiên x biết:
a. x - 36: 18 = 12 	 b . (x - 36): 18 = 12	
 x - 2 = 12 (x - 36) = 12.18
 x = 12+2 x - 36 = 216
 x = 14 x = 216 + 36
 x = 232
- GV gọi 2 HS nhận xét và cho điểm. 
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 1:Tìm số tự nhiên x biết :
a) 24 : x = 12 
b) ( 3x- 5 ).3 = 12
c) 15.(x + 1) = 15 
d) x : 1 = 0 
GV yêu cầu HS độc lập làm bài.
GV gọi 4 HS làm bài?
Gọi HS dưới lớp nhận xét
Bài 2:
a. Trong phép chia một số tư nhiên cho 1; 2; 3 số dư có thể bằng bao nhiêu?
b. Viết dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 2 ; chia cho 2 dư 1
Số chia hết cho 3 có dạng nào?
Số chia hết cho 6 có dạng nào?
GV gọi 2 HS làm bài?
 Gọi HS dưới lớp nhận xét
Bài 3:
Tìm số tự nhiên a, biết rằng khi chia a cho 3 thì thương là 15.
GV yêu cầu HS độc lập làm bài.
GV gọi 2 HS làm bài?
Gọi HS dưới lớp nhận xét
Bài 4:
Ngày 10-10 2000 rơi vào thứ ba. Hỏi ngày 10-10 2010 rơi vào thứ mấy?
GV giới thiệu Từ 10-10 2000 đến10-10 2010 có 10 năm, trong đó hai năm nhuận : 2004 , 2008 
GV gọi 1 HS làm bài?
 Gọi HS dưới lớp nhận xét
HS đọc đầu bài
HS độc lập làm bài
4HS lên bảng làm bài
HS dưới lớp nhận xét
HS đọc đầu bài
HS độc lập làm bài
2HS lên bảng làm bài
HS dưới lớp nhận xét
HS độc lập làm bài
2HS lên bảng làm bài
HS dưới lớp nhận xét
HS suy nghĩ làm bài.
1 HS lên bảng trình bày
HS dưới lớp nhận xét
Bài 1:
a) x= 2 b)3.x –5 = 12: 3 
 3 x = 9
 x = 3
c) x= 0 d) x = 0
Bài 2:
a)Trong phép chia một số tự nhiên cho 1;2;3 số dư có thể là : 0 và 1 và 0;1; 2 
b) 2k ; 2k + 1 Với k N
Số chia hết cho 3 có dạng 3k
=> Số chia hết cho 6 có dạng 6k
Bài 3:
Ta có : a= 3.15 + r với 0 r 3 
Với r = 0 thì a = 45
Với r = 1 thì a = 45+1 = 46
Với r = 2 thì a = 45+ 2 = 47
Bài 4:
Từ 10-10 2000 đến 10-10 2010 có 10 năm , trong đó hai năm nhuận : 2004 , 2008 
Ta thấy :
365 .10 + 2 = 3652 ; 3652 : 7 = 521 ( dư 5 ) 
Từ 10-10 2000 đến 10-10 2010 có 521 tuần còn dư năm ngày. Vậy ngày 10-10 2010 rơi vào chủ nhật.
3. Củng cố, luyện tập: 
- Tìm thương sau: : 
- GV yêu cầu HSviết trong hệ thập phân và giải .
 = .1000 + = (1000 + 1)
 : = 1001
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
 	- Xem lại các bài tập đã chữa.
 - Học lí thyết SGK
 - Làm bài tập 82; 83 SBT 
Ngày soạn: 29 / 10 /2015
Ngày giảng:
Tính chất chia hết(2 tiết)
I - MỤC TIÊU:
Kiến thức: 
- Luyện tập các bài toán về dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9; tính chất chia hết của một tổng; một hiệu .
 2. Kỹ năng: 
	- Rèn kĩ năng suy luận, làm toán, biết vận dụng linh hoạt các tính chất .
 	- Làm một số bài tập cơ bản và nâng cao.
 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong khi thực hiện và tính toán.
II - CHUẨN BỊ :
	1. Chuẩn bị của GV: SGK, SBT. 
	2. Chuẩn bị của HS: dụng cụ học tập.
III - TIẾN TRèNH LấN LỚP:
Kiểm tra: 
? Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5;9/ Lấy VD minh họa
GV gọi HS nhận xét và cho điểm. 
 2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 1: Điền vào dấu * chữ số thích hợp để :
a)2;3;5;9 
b) 2;3;9
GV yêu cầu HS độc lập làm bài.
GV gọi 2 HS làm bài?
Gọi HS dưới lớp nhận xét
Bài 2:
Chứng tỏ rằng :
a) Trong hai số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 2?
b) Trong ba số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 3?
- GV gọi 2 HS làm bài?
 Gọi HS dưới lớp nhận xét
Bài tập 3:
Chứng tỏ rằng :
a.Tổng ba số tự nhiên liên tiếp là một số chia hết cho 3?
b. Tổng bốn số tự nhiên liên tiếp là một số không chia hết cho 4?
GV gọi 2 HS làm bài ?
Gọi HS dưới lớp nhận xét
Bài tập 4:
Chứng tỏ rằng số có dạng bao giờ cũng chia hết cho 11 ( chẳng hạn 328 328 11).
GV gọi 1 HS làm bài ?
Gọi HS dưới lớp nhận xét
HS đọc đầu bài
HS độc lập làm bài
2HS lên bảng làm bài
HS dưới lớp nhận xét
HS đọc đầu bài
HS độc lập làm bài
2HS lên bảng làm bài
HS dưới lớp nhận xét
HS đọc đầu bài
HS độc lập làm bài
2HS lên bảng làm bài
HS dưới lớp nhận xét
1 HS lên bảng thực hiện
HS dưới lớp nhận xét
Bài 1: Điền vào dấu * chữ số thích hợp để :
0 b) 9 
Bài 2:
Gọi hai số tự nhiên liên tiếp là a; a+1.
Nếu a2 thì bài toán đã giải được .
Nếu a= 2k + 1 thì a+1 = 2k + 2 2
b. Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là a; a+1;a+2
Nếu a3 thì bài toán đã giải được .
Nếu a= 3k + 1 thì a+2 = 3k + 3 3
Nếu a= 3k + 2 thì a+1 = 3k + 3 3
Bài tập 3:
a.Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp là:
a + (a+1) + ( a+ 2) = 3a + 3 3
b. Tổng của bốn số tự nhiên liên tiếp là:
a + (a+1) + ( a+ 2) + (a+ 3)= 4a + 6 Không chia hết cho 4
Bài tập 4:
= .1001 = .11.91 11
3. Củng cố, luyện tập: 
- Trong khi luyện tập 
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
	- Chuẩn bị trước bài tính chất chia hết
Ngày soạn :29 / 10/2015
Ngày giảng :
Tính chất chia hết(tt)
(2 tiết)
I - MỤC TIÊU:
Kiến thức: 
- Luyện tập các bài toán về dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9; tính chất chia hết của một tổng; một hiệu .
 2. Kỹ năng: 
	- Rèn kĩ năng suy luận, làm toán, biết vận dụng linh hoạt các tính chất.
 	- Làm một số bài tập cơ bản và nâng cao.
 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong khi thực hiện và tính toán.
II - CHUẨN BỊ :
	1. Chuẩn bị của GV: SGK, SBT. 
	2. Chuẩn bị của HS: dụng cụ học tập.
III - TIẾN TRèNH LấN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Điền vào dấu * chữ số thích hợp để :
a. 2;3;5;9 b. 2;3;9
HS2: Hiệu sau là số nguyên tố hay hợp số ?
 11.13.19 - 3.5.7
ĐS: 1: a. 0 b. 9 
 2: Là hợp số vì hiệu của hai số lẻ là một số chẵn. Nhiều hơn 2 ước.
GV gọi HS nhận xét và cho điểm. 
 2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập
GV cho HS làm bài 1
Điền chữ số vào dấu * để chia hết cho3, cho 9, cho cả 3 và 9.
GV yờu cầu HS nhận xột
Làm nhóm bài tập 2. SGK
Sau khi HS điền vào ô trống hãy so sánh r với d?
-Nếu r ≠ d phép nhân làm sai.
-Nếu r = d phép nhân làm đúng
GV yờu cầu HS làm bài 3
Một số cú tổng cỏc chữ số chia cho 9(cho 3) dư m thỡ số đú chia cho 9(cho 3) cũng dư m. Tỡm số dư khi chia cỏc số sau cho 9, cho 3: 1546; 1527; 2468; 1011
GV nhận xột
HS đọc đầu bài
HS độc lập làm bài
3 HS lên bảng làm bài
HS dưới lớp nhận xét
HS hoạt động theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Nhóm khác nhận xét
HS thực hành kiểm tra phép nhân:
 a = 125
 b = 24
 c = 3000
HS đọc đầu bài
HS độc lập làm bài
4HS lên bảng làm bài
HS dưới lớp nhận xét
Bài 1:	
+ Chia hết cho 3 thì * có thể là: 0; 3; 6; 9.
+ Chia hết cho 9 thì * có thể là: 0; 9.
+ Chia hết chi cả 3 và 9 thì * có thể là: 0; 9.
Bài 2
a
78
64
72
b
47
59
21
c
3666
3776
1512
m
6
1
0
n
2
5
3
r
3
5
0
d
3
5
0
Bài 3
 *1546 chia cho 9 dư 7, cho 3 dư 1
*1527 chia cho 9 dư 6, cho 3 dư 0.
*1011 chia cho 9 dư 1, cho 3 dư 1
 3. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
 - Chuẩn bị trước bài ước và bội
Ngày soạn:9 tháng 11 /2015
Ngày giảng: 
Tuần 14
Chủ đề 6:
ƯỚC SỐ, BỘI SỐ. BÀI TẬP VỀ ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT
I - MỤC TIêU:
Kiến thức: 
- Củng cố kiến thức ước và bội; ước chung; ước chung lớn nhất
 2. Kỹ năng: 
	- Rèn luyện kỹ năng giải toán tìm ƯCLN của hai hay nhiều số 
 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong khi thực hiện và tính toán.
II - CHUẨN BỊ CỦA GV Và HS:
	1. Chuẩn bị của GV: SGK, SBT
	2. Chuẩn bị của HS: dụng cụ học tập.
III - TIẾN TRìNH LêN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ: 
HS1.Thế nào là ước và là bội của một số? Tìm các Ư(4); các B(4)
HS2.Thế nào là ƯC của hai hay nhiều số? BC của hai hay nhiều số
- Số 8 có là ƯC(24;30) hay không? Vì sao?
- Số 240 có là BC(30;40) hay không? Vì sao?
 HS3. Phát biểu qui tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số? Tìm ƯCLN( 36;60;72)
GV gọi HS nhận xét và cho điểm. 
 2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập
GV cho HS làm bài 176 SBT Tìm ƯCLN 
- Nhắc lại các bước tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số?
Quan hệ 13, 30?
Quan hệ 28, 39, 35?
GV nhận xột
GV cho HS hoạt động nhúm bài 177 Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC
GV yờu cầu đại diện nhúm trỡnh bày
GV cho HS nhúm khỏc nhận xột
HS đọc đầu bài
HS độc lập làm bài
HSTL
4 HS lên bảng làm bài
HSTL
HSTL
HS dưới lớp nhận xét
HS hoạt động theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày
HS nhúm khỏc nhận xột
Bài 176 SBT (24) Tìm ƯCLN
a, 40 và 60 
 40 = 23 . 5
 60 = 22 . 3 . 5 
ƯCLN (40; 60) =22.5= 20
b, 36; 60; 72
 36 = 22 . 32 
 60 = 22 . 3 . 5
 72 = 23 . 32
ƯCLN(36;60;72)=22.3=12
c, ƯCLN(13, 30) = 1 
d, 28; 39; 35
 28 = 22 .7
 39 = 3 . 13
 35 = 5 . 7
ƯCLN(28; 39; 35) = 1
Bài 177
 90 = 2 . 32 . 5
 126 = 2 . 32 . 7
ƯCLN (90; 126)=2.32= 18
ƯC (90; 126) = Ư(18) = { 1; 2; 3; 6; 9; 18}
3. Củng cố, luyện tập: 
 - Trong khi luyện tập 
 	4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
 - Chuẩn bị trước bài ước và bội tiếp theo
Ngày soạn : 14 tháng 11 /2015
Ngày giảng :
Tuần 15
ƯỚC SỐ, BỘI SỐ. BÀI TẬP VỀ BỘI CHUNG NHỎ NHẤT 
I - MỤC TIêU:
Kiến thức: 
 	 -Tìm được BCNN của hai hay nhiều số > 1 
 2. Kỹ năng: 
	-Vận dụng vào dạng toán tìm x
-Từ tìm BCNN ==> Tìm BC
 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong khi thực hiện và tính toán.
II - CHUẨN BỊ CỦA GV Và HS:
	1. Chuẩn bị của GV: SGK, SBT, bảng phụ 
	2. Chuẩn bị của HS: dụng cụ học tập.
III - TIẾN TRèNH LấN LỚP:
Kiểm tra bài cũ: Nêu các bước tìm BCNN?
GV gọi HS nhận xét và cho điểm. 
 2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập
GV cho HS làm bài 188 SBT
Gọi 3 học sinh lên bảng
3 số nguyên tố cùng nhau => BCNN?
GV nhận xột
GV cho HS làm bài 189 theo nhúm
a 126, a 198 và a nhỏ nhất ≠ 0 
GV nhận xột
HS đọc đầu bài
HS độc lập làm bài
HSTL
3 HS lên bảng làm bài
HSTL
HS nhận xột
HS hoạt động theo nhóm
HS theo dừi
Đại diện nhóm trình bày
HS nhóm khác nhận xét
Bài 188 SBT (25): Tìm BCNN
a) 40 và 52
 40 = 23 . 5
 52 = 22 . 13 
BCNN(40,52)=23.5.13=520
b) 42, 70, 180
 42 = 2 . 3 . 7
 70 = 2 . 5 . 7
 180 = 22 . 32 . 5
BCNN(42,70,180)=22.32.5.7
 = 1260
c) 9, 10, 11 
BCNN(9,10,11)=9.10.11=990
Bài 189
Vì a 126, a 198 => a Î BC(126, 198)
mà a nhỏ nhất ≠ 0 nên 
a là BCNN(126, 198)
 126 = 2 . 32 . 7
 198 = 2 . 32 . 11
BCNN (126, 198) =2 .32.7. 11
 = 1386
3. Củng cố, luyện tập: 
 - Trong khi luyện tập 
 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
 - Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài ước và bội tiếp theo.
Ngày soạn: 21 tháng 11 
Ngày giảng: 23 tháng 
Tuần 16
Cộng các số nguyên
I.Mục tiêu:
Kiến thức: - Cộng hai số nguyên cùng dấu Biết cộng 2 số nguyên khác dấu thành thạo. Dự đoán số nguyên x dạng tìm x. Tính giá trị biểu thức. Dãy số đặc biệt
Kĩ năng: vận dụng các quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu để giải các bài tập 
-Thái độ: Giáo dục ý thức cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị: làm các dạng bài tập trong SBT, học 2 quy tắc cộng số nguyên.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp:
2.Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động 1.kiểm tra bài cũ:
1/Quy tắc cộng hai số nguyên âm + BT 35 SBT 2/.Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu + BT 42 SBT
Hoạt động 2.Luyện tập
HĐ Của thầy
HĐ của trò
Nội dung
1 . Thực hiện phép tính, cộng 2 số nguyên cùng dấu
Đưa bài tập lên bảng
? Hai số nguyên có cùng dấu ko, và đều mang dấu ghì? Cách giải
Đối với bài tập 36 ta làm thế nào
Tính ôô trước
Chia lớp thành 3 nhóm
Điền dấu >, < thích hợp 
Yêu cầu của bài 37 là ghi? Nêu cách làm
Tóm tắt
t0 buổi trưa Matxcơva: - 70 C 
Đêm hôm đó t0 : 60 C
Tính t0 đêm hôm đó?
Tính giá trị của biểu thức
Thay x bằng giá trị để cho
Nêu ý nghĩa thực các câu sau: 
a, t0 tăng t0 C nếu t = 12 ; - 3 ; 0
b, số tiền tăng a nghìn đồng
Viết 2 số tiếp theo của mỗi dãy số sau : 
HS: đây là hai số nguyên cùng dấu âm, sử dụng quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu
HS: Tính giá trị tuyệt đối trước sau đó sử dụng quy tắc cộng hai số nguyên
HS: điền dấu thích hợp vào chỗ trống
tính giá trị của vế trái rồi so sánh với vế phải
HS: Đứng tại chỗ làm bài tập 38
HS: Hoạt động nhóm bài tập 39
Bài 35 SBT (58)
a, (- 5) + (- 11) = - (5 + 11) = - 16
b, (- 43) + (- 9) = - (43 + 9) = - 52
Bài 36: 
a, (- 7) + (- 328) = - 335
b, 12 + ô- 23ô = 12 + 23 = 35
c, ô- 46ô + ô+ 12ô = 46 + 12 = 58
Bài 37: 
a, (- 6) + (- 3) < (- 6)
vì - 9 < - 6 
b, (- 9) + (- 12) < (- 20)
vì - 21 < - 20
Bài 38: 
t0 giảm 60 C có nghĩa là tăng - 60 C nên 
(- 7) + (- 6) = 13 
Vậy t0 đêm hôm đó ở Matxcơva là - 130 C
Bài 39 : 
a, x + (- 10) biết x = - 28
=> x+ (- 10) = - 28 + (- 10) = - 38
b, (- 267) + y biết y = - 33
=> (- 267) + y = (- 267) + (- 33)
 = - 300
Bài 40 : 
a, Nhiệt độ tăng 120 C 
 Nhiệt độ tăng – 30 C => giảm 30 C
 Nhiệt độ tăng 00 C => t0 không thay đổi
b, Số tiền tăng 70 000đ
Số tiền tăng – 500 nghìn đ => Nợ 500 000 đ
Số tiền tăng 0 nghìn đ => không đổi
Bài 41: 
a, 2, 4, 6, 8, 10, 12
b, -3, -5, -7, -9, -11, -13
Hoạt động 3: Củng cố
GV chốt lại kiến thức của các bài tập đã chữa trong giờ
Hoạt động4:Hướng dẫn về nhà Ôn qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu Về nhà làm bài tập 49 – 52 SBT (60). 
Ngày soạn: 4 tháng 12 
Ngày giảng: 
Tiết 12 
Đo đoạn thẳng , độ dài đoạn thẳng
I . Mục tiêu : 
-Kiến thức: Ôn tập củng cố lại các kiến thức về đoạn thẳng , độ dài đoạn thẳng cho học sinh.
-Kĩ năng: Có kĩ năng đo và vẽ hình một cách chính xác 
 Làm một số bài tập cơ bản và nâng cao.
- Thái độ: Nghiêm túc cẩn thận chính xác
II . Chuẩn bị :
Thước thẳng, có chia khoảng, compa
III . Tiến trình dạy học :
1. ổn định lớp :
2. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
Vẽ lần lượt đoạn thẳng AB, tia AB, đường thẳng AB trên cùng một hình ?
 Gv nhận xét và cho điểm 
 Hoạt động 2: Bài tập 
HĐ của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Bài tập 1:
Em hãy viết nội dung đầu đề của một bài toán có hình vẽ như sau :
(a)
(b)
Bài tập 2:
Cho hình vẽ 
Đo và sắp xếp độ dài các đoạn thẳng theo thứ tư giảm dần ?
Tính tổng độ dài các đoạn thẳng ? ( Chu vi?)
Bài tập 3:
Cho M thuộc đoạn thẳng PQ . Biết PM = 2 cm ; MQ = 3 cm . Tính PQ?
Giáo viên gọi 1 h/s làm bài ?
 Gọi H/s dưới lớp nhận xét
Bài tập 4:
Cho đoạn thẳng AB có độ dài 11 cm . Điểm M nằm giữa A và B . Biết MB – MA = 5 cm. Tính MA ; MB ? 
Giáo viên gọi 1 h/s làm bài ?
 Gọi H/s dưới lớp nhận xét
Bài tập 1:
2 hs lên viết:
a. Cho ba điểm không thẳng hàng A,B,C . Vẽ đường thẳng a cắt AC và BC tương ứng tại D và E 
H/s có thể đưa ra các đáp án khác .
C1 :Vẽ hai tia chung gốc OA,OB . Lấy I là điểm nằm giữa A và B . Vẽ tia Ot chứa điểm I.
C2 : Vẽ hai tia chung gốc OA,OB .
Vẽ tia Ot cắt đoạn thẳng AB tại điểm I nằm giữa A và B.
 Gv gọi hs khác nhận xét và bổ xung nếu cần thiết.
Bài tập 2:
2 nhóm học sinh lên bảng đo và tính toán giá trị củavchu vi.
Gv kiểm tra lại kết quả đo và tính toán.
Bài tập 3:
PQ = 5 cm
h/s làm bài
 dưới lớp nhận xét
Bài tập 4:
MA + MB = 11 cm (1)
MB – MA = 5 cm (2)
Từ (1) và (2) suy ra : 
MB = 8 cm 
MA = 3 cm
h/s làm bài
 dưới lớp nhận xét
Bài tập 1:
a. Cho ba điểm không thẳng hàng A,B,C . Vẽ đường thẳng a cắt AC và BC tương ứng tại D và E 
b. Vẽ hai tia chung gốc OA,OB . Lấy I là điểm nằm giữa A và B . Vẽ tia Ot chứa điểm I.
Bài tập 2:
Bài tập 3:
PQ = 5 cm
Bài tập 4:
MA + MB = 11 cm (1)
MB – MA = 5 cm (2)
Từ (1) và (2) suy ra : 
MB = 8 cm 
MA = 3 cm
h/s làm bài
 dưới lớp nhận xét
 Hoạt động 3 : Củng cố
 Xem lại các bài tập đã chữa ?
 Đo kích thước SGK Toán ^ tập 1 và ghi kết quả :
 Chiều dài : ..mm
 Chiều rộng : .mm
 Kích thước : ..x .
 Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà
 - Xem lại các bài tập đã chữa.
 Học lí thyết SGK
 Làm bài tập 48 ; 49 SBT Tr 102
 HD : Chú ý xét quan hệ nằm giữa của các điểm
Ngày soạn : 5 tháng 12 
Ngày dạy : Tiết 13
Vẽ đoạn thẳng trên tia
I.Mục tiêu
- Kiến thức: Củng cố kiến thức “ Vẽ đoạn thẳng trên tia”
-Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ đoạn thẳng khi biết độ dài đoạn thẳng .
-Thái độ: Giáo dục ý thức cẩn thận, chính xác khi vẽ hình.
II. Chuẩn bị: 
Thước thẳng, compa
III.Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp:
2. Các hoạt động trên lớp:
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
	Để vẽ đoạn thẳng trên tia ta cần những dụng cụ gì? thao tác vẽ như thế nào?
 Hãy vẽ trên tia 0x đoạn thẳng 0M có độ dài 3 dm?
Hoạt động 2 :Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài
HĐ của thầy
HĐ của trò
Nội dung
Bài 1
a/ Trên tia 0x vẽ đoạn thẳng 0M = 2cm 
b/ Cho điểm A.
 Vẽ đoạn thẳng AB = 2,5 cm
c/ Vẽ đoạn thẳng CD = 3,8 cm
GV gọi đồng thời 3 HS lên bảng . Mỗi em làm 1 phần 
 HS dưới lớp làm vào vở
 HS khác nhận xét bài làm của bạn
 GV chốt lại vấn đề
Bài 2
 Trên tia 0x, vẽ A,B,C sao cho 
0A = 2 cm; 0B = 4 cm; 0C = 5 cm.Hỏi trong 3 điểm A,

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_6_danh_cho_hoc_sinh_kem_tran_hai_nguyen_t.doc