Giáo án Đại số Lớp 6 theo chủ đề - Tuần 1 - Năm học 2019-2020

Giáo án Đại số Lớp 6 theo chủ đề - Tuần 1 - Năm học 2019-2020

1, Veà kieỏn thửực:

- Học sinh làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết một số đối tợng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trớc.

- Biết tập hợp các số tự nhiên, nắm đợc quy ớc về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên trục số, điểm biểu diễn số nhỏ nằm bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn.

- Hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt đợc số và chữ số trong hệ thập phân. Nhận biết đợc giá trị của mỗi chữ số thay đổi theo vị trí

- Học sinh hiểu đợc một tập hợp có thể có một, nhiều phân tử, có thể có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào, hiểu đợc khái niệm tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau.

 -Học sinh đợc củng cố khái niệm tập hợp, phần tử của tập hợp, tập hợp số tự nhiên.

2, Veà kyừ naờng:

- Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của toán, biết sử dụng kí hiệu thuộc và không thuộc .

- Phân biệt đợc các tập N và N*, biết đợc các kí hiệu , , biết viết một số tự nhiên liền trớc và liền sau một số.

- Biết tìm số phần tử của tập hợp, kiểm tra một tập hợp có phải là tập hợp con của một tập hợp không.

- Biết sử dụng đúng kí hiệu .

- Vận dụng đợc các tính chất, quan hệ giữa các số vào làm bài tập

3, Veà thaựi ủoọ: HS coự tớnh caồn thaọn.

4, Cỏc năng lực cần đạt trong bài

- Giao tiếp và hợp tỏc,

- Giải quyết vấn đề và sỏng tạo.

- Tớnh toỏn, tin học.

II. PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ HỌC LIỆU

 

doc 11 trang tuelam477 3170
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 6 theo chủ đề - Tuần 1 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :19/08/2019 	 Ngày giảng : 26/8/2019
 CHỦ ĐỀ : MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ TẬP HỢP ( 5 TIẾT) 	
I. MUẽC TIEÂU
1, Veà kieỏn thửực:
- Học sinh làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết một số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
- Biết tập hợp các số tự nhiên, nắm được quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên trục số, điểm biểu diễn số nhỏ nằm bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn.
- Hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt được số và chữ số trong hệ thập phân. Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số thay đổi theo vị trí
- Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có một, nhiều phân tử, có thể có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào, hiểu được khái niệm tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau.
 -Học sinh được củng cố khái niệm tập hợp, phần tử của tập hợp, tập hợp số tự nhiên.
2, Veà kyừ naờng: 
- Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của toán, biết sử dụng kí hiệu thuộc và không thuộc .
- Phân biệt được các tập N và N*, biết được các kí hiệu , , biết viết một số tự nhiên liền trước và liền sau một số.
- Biết tìm số phần tử của tập hợp, kiểm tra một tập hợp có phải là tập hợp con của một tập hợp không.
- Biết sử dụng đúng kí hiệu .
- Vận dụng được các tính chất, quan hệ giữa các số vào làm bài tập
3, Veà thaựi ủoọ: HS coự tớnh caồn thaọn.
4, Cỏc năng lực cần đạt trong bài
- Giao tiếp và hợp tỏc, 
- Giải quyết vấn đề và sỏng tạo. 
- Tớnh toỏn, tin học.
II. PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ HỌC LIỆU
1, Chuaồn bũ cuỷa GV: Baỷng phuù, thửụực keỷ, phieỏu HT.
2, Chuaồn bũ cuỷa HS: Thửụực keỷ.
III.Phương phỏp kĩ thuật dạy học
- Phương phỏp nờu và giải quyết vấn đề.
- Vấn đỏp tỡm tũi.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 CHƯƠNG I ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
TIẾT 1 : Tập hợp. Phần tử của tập hợp 
A. HĐ KHỞI ĐỘNG
GV giụựi thieọu chửụng trỡnh vaứ caựch hoùc boọ moõn (5 phuựt)
B.HĐ HèNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hs
Noọi dung ghi baỷng
 Hoaùt ủoọng 1: Tìm hiểu ví dụ (12’)
- Cho HS quan sát H1 SGK
- Giới thiệu về tập hợp như Các ví dụ SGK
? Y/c HS lấy ví dụ tương tự
Quan sát H1 SGK
Lắng nghe giáo viên giới thiệu VD
- Lấy VD
1. Các ví dụ:
 ( SGK )
 Hoaùt ủoọng 2: Cách viết và kí hiệu tập hợp(23’)
- Giới thiệu cách viết tập hợp A:
- Tập hợp A có những phần tử nào ?
- Số 5 có phải phần tử của A không ? Lấy ví dụ một phần tử không thuộc A.
- Viết tập hợp B các gồm các chữ cái a, b, c. 
- Tập hợp B gồm những phần tử nào ? Viết bằng kí hiệu
- Lấy một phần tử không thuộc B. Viết bằng kí hiệu
- Yêu cầu HS làm bài tập 3
- Gv đưa ra chú ý trong SGK
- Giới thiệu cách viết tập hợp bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử:
- Có thể dùng sơ đồ Ven:
Lắng nghe
Trả lời
Thực hiện theo Y/c của GV
VD d B
Làm bài vào vở 
Quan sát GV thực hiện
2. Cách viết. Các kí hiệu
Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4:
A = hoặc 
A = 
Các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 là các phần tử của A. kí hiệu:
1 A ; 5 A ... đọc là 1 thuộc A, 5 không thuộc A ...
Bài tập 3.SGK-tr06
a B ; x B, b A, b A
* Chú ý: SGK
Ví dụ: Ta có thể viết tập hợp bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử:
A = 
C. Củng cố (4’)
- Để viết một tập hợp ta có mấy cách ? 
- Nêu các cách đó?
- Yêu cầu HS làm Bài tập 1 / 6:
Cách 1: A = 
Cách 2: A = 
D, Hửụựng daón HS tửù hoùc ụỷ nhaứ: (1’)
- Học bài theo SGK
- Làm các bài tập 2 ; 4 ; 5 .1,3 	
Đọc trước bài “ Tập hợp các số tự nhiên”
Ngày soạn : 20 / 08 /2019 Ngày giảng : 27 /8/2019
 CHỦ ĐỀ : MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ TẬP HỢP ( 5 TIẾT) 
 TIẾT 2: Tập hợp các số tự nhiên
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
HS1:	- Cho ví dụ một tập hợp. Viết bằng kí hiệu
HS2: Viết tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng hai cách
3.Bài mới 
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
Noọi dung ghi baỷng
 Hoaùt ủoọng 1: Tìm hiểu về tập N và N* (14’)
- Giới thiệu về tập hợp số tự nhiên
- Biểu diễn tập hợp số tự nhiên trên tia số như thế nào ?
- Giới thiệu về tập hợp N*:
- Điền vào ô vuông các kí hiệu ;:
5 N 5N*
0 N 0 N*
Lắng nghe
- Nói cách biểu diễn số tự nhiên trên tia số
Theo dõi
Điền vào bảng phụ 
1. Tập hợp N và tập hợp N*
- Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là N:
N = 
Tập hợp các số tự nhiên khác 0 kí hiệu N*:
N* = 
 Hoaùt ủoọng 2. Thứ tự trong tập số tự nhiên(21’)
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK các mục a, b, c, d, e. 
Nêu quan hệ thứ tự trong tập N
- Viết tập hợp 
A = bằng cách liệt kê các phần tử
- Đọc SGK
Trả lời - Quan hệ lớn hơn, nhỏ hơn
 - Quan hệ bắc cầu
 - Quan hệ liền trước, liền sau
- 1 HS lên bảng viết
2. Thứ tự trong tập số tự nhiên
*Vụựi a, b, c ẻ N
- Neỏu a khaực b, thỡ a b
-Neỏu a< b thỡ treõn tia soỏ ủieồm a naốm beõn traựi ủieồm b (tửứ traựi sang phaỷi)
-Neỏu a<b, b< c thỡ a<c
* Soỏ lieàn trửụực, soỏ lieàn sau:
 (Sgk/7)
*Soỏ 0 laứ soỏ tửù nieõn nhoỷ nhaỏt
*Taọp hụùp caực soỏ tửù nhieõn coự voõ soỏ phaàn tửỷ
* Soỏ 0 khoõng coự soỏ lieàn trửụực 
4. Củng cố:(4’) 
Yêu cầu học sinh làm vào vở các bài 6 ; 8 (SGK/ 8)
5, Hửụựng daón HS tửù hoùc ụỷ nhaứ: (1’)
Học bài theo SGK
Làm các bài tập còn lại trong SGK
Làm bài tập 14; 15 (SBT/5)
Ngày soạn : 21 / 08 /2019 Ngày giảng : 29 /8/2019
CHỦ ĐỀ : MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ TẬP HỢP ( 5 TIẾT) 
 TIẾT 3: Ghi số tự nhiên 
1.Ổn định tổ chức lớp
2.Kiểm tra bài cũ
 HS1:- Viết tập hợp N và N*
	- Viết tập hợp A các số tự nhiên không thuộc N*
HS2:	- Viết tập hợp B các số tự nhiên không lớn hơn 6 bằng hai cách
3. Bài mới
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
Noọi dung ghi baỷng
 Hoaùt ủoọng 1: Tìm hiểu về số và chữ số (10’)
- Cho ví dụ một số tự nhiên
Người ta dùng mấy chữ số để viết các số tự nhiên ?
- Một số tự nhiên có thể có mấy chữ số ?
- Yêu cầu HS đọc chú ý SGK
- Ví dụ: 0; 53; 99; 1208 ....
- Dùng 10 chữ số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ;...; 9
- Có thể có 1 hoặc 2 hoặc nhiều chữ số
- 1 HS đọc chú ý
1. Soỏ vaứ chửừ soỏ
- Ta thửụứng duứng muụứi chửừ soỏ ủeồ ghi baỏt kỡ moọt soỏ tửù nhieõn naứo
VD Soỏ 123, 2587, 123456, 
Chuự yự: 
 Hoaùt ủoọng 2: Tìm hiểu về heọ thaọp phaõn (15’)
Heọ thaọp phaõn laứ heọ ghi soỏ 
nhử theỏ naứo ?
Moói chửừ soỏ ụỷ moọt vũ trớ khaực nhau thỡ giaự trũ cuỷa noự nhử theỏ naứo ?
- Nêu kí hiệu cho HS
- Cho hoùc sinh làm ?1
Ngoaứi caực ghi soỏ nhử treõn ta coứn coự caựch ghi soỏ naứo khaực khoõng ?
- 2 HS tả lời
- HS làm VD
- Chú ý theo dõi
- 2 HS trả lời
- Đưa ra đáp án
2. Heọ thaọp phaõn
* Trong heọ thaọp phaõn cửự muụứi dụn vũ ụỷ moọt haứng laứm thaứnh moọt ủụn vũ ụỷ haứng lieàn trửụực noự.
VD : 333 = 300 + 30 + 3
 = a . 10 + b
 = a . 100 + b . 10 + c
* Kớ hieọu chổ soỏ tửù nhieõn coự hai chửừ soỏ
Kớ hieọu : chổ soỏ tửù nhieõn coự ba chửừ soỏ.
?1
Số TN lớn nhất có 3 chữ số là: 999
Số TN có 3 chữ số khác nhau là: 987
 Hoaùt ủoọng 3: Chuự yự (8’)
GV : Giụựi thieọu sụ lửụùc veà soỏ La Maừ vaứ caực kớ hieọu ghi soỏ La maừ
- Sửỷ duùng baỷng phuù vaứ giụựi thieọu cho hoùc sinh caực theõm soỏ ủeồ coự caực soỏ La Maừ tửứ 11 ủeỏ 30
- Caực chửừ soỏ I, X coự theồ ủửụùc vieỏt maỏy laàn moọt luực ?
Ta thaỏy caựch ghi soỏ theo heọ La Maừ nhử theỏ naứo ?
Cho hoùc sinh ủoùc phaàn “ Coự theồ em chửa bieỏt”
- Chuự yự theo doừi
- Quan saựt vaứ theo doừi
- HS traỷ lụứi
3. Chuự yự:
Trong thửùc teỏ ta coứn sửỷ duùng soỏ La Maừ ủeồ ghi soỏ 
 Baỷng giaự trũ mửụứi soỏ La Maừ ủaàu tieõn.
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
- ẹoỏi vụựi caực chửừ soỏ : I, X khoõng ủửụùc vieỏt quaự ba laàn.
VD: 28 = XXVIII
4.Củng cố: (4’)
Làm bài tập 12 ; 13 
 *Yêu cầu cả lớp làm vào vở
5, Hửụựng daón HS tửù hoùc ụỷ nhaứ: (1’)
Làm bài tập 13 ; 14 ; 15 / 10
Làm bài 23 ; 24 ; 25 ; 28 / 6-7
Ngày soạn : 22 / 08 /2019 Ngày giảng : 3 /9/2019
CHỦ ĐỀ : MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ TẬP HỢP ( 5 TIẾT) 
 TIẾT 4. Số phần tử của tập hợp. Tập hợp con 
1.Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ)
HS1: - Làm bài tập 14. SGK
HS2: - Viết giá trị của số trong hệ thập phân
3. Bài mới
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
Noọi dung ghi baỷng
 Hoaùt ủoọng 1: Số phần tử của một tập hợp (14’)
- GV neõu VD veà taọp hụùp nhử SGK
- Cho caực taọp hụùp nhử SGK vaứ y/c neõu soỏ phaàn tửỷ cuỷa taọp hụùp
- Cho HS laứm ?1, ?2
- Goùi 2 HS traỷ lụứi
- HS quan saựt treõn baỷng
- 1 HS traỷ lụứi
- 1 HS ủoùc ủeà baứi
- 2 HS traỷ lụứi
1. Số phần tử của một tập hợp
- Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng. Tập rỗng kí hiệu .
- Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào.
?1 
Taọp hụùp D coự 1 phaàn tửỷ
Taọp hụùp E coự 2 phaàn tửỷ
Taọp hụùp H coự 11 phaàn tửỷ
?2 
Khoõng coự soỏ tửù nhieõn x naứo thaỷo maừn x + 5 =2
* Chuự yự: (SGK)
*VD: (SGK)
 Hoaùt ủoọng 2: Tập hợp con(15’)
- Cho HS quan saựt hỡnh veừ VD ụỷ SGK
Giụựi thieọu veà taọp hụùp con cuỷa taọp hụùp
- cho HS keỏt luaọn, giụựi thieọu kớ hieọu
- Cho HS ủoùc VD SGK
- Y/C HS laứm ?3
Cho HS hoaùt ủoọng nhoựm laứm
- Goùi HS trỡnh baứy
- Gv nhaọn xeựt vaứ cho HS ủoùc chuự yự
- Quan saựt
- Nghe GV trỡnh baứy
- 1 HS ủoùc keỏt luaọn
- Xem VD ụỷ SGK
- Hoaùt ủoọng nhoựm laứm trong 3’
- ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy
- 1 HS ủoùc chuự yự
2. Tập hợp con
 *VD: (SGK)
 * Keỏt luaọn: SGK
A laứ taọp hụùp con cuỷa taọp hụùp B kí hiệu: A B.
?3 M A ; M B
 A B ; B A 
* Chú ý: Nếu A B và
 B A thì ta nói hai tập A và B bằng nhau. kí hiệu:
A = B. 
3, Bài tập kiểm tra đỏnh giỏ:(8’) 
Một tập hợp có thể có thể có mấy phần tử ? Cho ví dụ
Khi nào ta nói tập hợp M là tập con của tập hợp N ? 
Thế nào là hai tập hợp con bằng nhau ?
Cho HS laứm Bài 20. SGK
a)15 A ; b) ; c) 
4, Hửụựng daón HS tửù hoùc ụỷ nhaứ: (1’)
Học bài theo SGK
Làm các bài tập còn lại: 18, 19 / 13
Bài 33, 34, 35, 36 / 7
Ngày soạn : 22 / 09 /2019 Ngày giảng : 5 /9/2019
CHỦ ĐỀ : MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ TẬP HỢP ( 5 TIẾT) 
 TIẾT 5. LUYỆN TẬP
A.HĐ THỰC HÀNH
1.Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Khụng
3. Bài mới
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
Noọi dung ghi baỷng
 Hoaùt ủoọng 1: Daùng baứi taọp tỡm soỏ phaàn tửỷ cuỷa moọt taọp hụùp(15’)
- Đọc thông tin trong bài 21 và làm tiếp theo cá nhân
- Hướng dẫn bài 23. SGK
- Goùi HS leõn baỷng laứm
- Một HS lên bảng trình bày
- HS lớp làm ra giấy nháp , so sánh và nhận xét
- Làm việc cá nhân bài 23. SGK
- Hai HS Lên bảng tính số phần tử của tập hợp D và E
Bài 21: SGK 
B = 
có 99 – 10 + 1 = 90 phần tử.
Bài 23. SGK
D = có 
(99 – 21):2 + 1 = 40 phần tử
E = có 
(96-32) : 2 + 1 = 33 phần tử
 Hoaùt ủoọng 2: Daùng baứi taọp vieỏt taọp hụùp(16’)
- Cho HS laứm Baứi 22 
- Goùi HS leõn baỷng laứm
- Cho HS laứm baứi 24
- Cho HS laứm baứi 25
GV ủửa ủeà baứi leõn baỷng phuù
- Goùi HS leõn baỷng laứm
- Quan saựt ủeà baứi treõn baỷng phuù
- 2 HS leõn baỷng laứm
- 1 HS leõn baỷng laứm
- Theo doừi treõn baỷng phuù
- 1 HS leõn baỷng thửùc hieọn
Bài 22. SGK
a. C = 
b. L = 
c. A = 
d. D = 
Bài 24. SGK
A N ; B N ; N*N
Baứi 25. SGK
A ={Inủoõ, Mianma, Thaựi Lan, Vieọt Nam}
B = {Xingapo, Brunaõy, Campuchia}
B.HĐ ỨNG DỤNG BỔ SUNG: (4’)
- GV heọ thoỏng laùi noọi dung baứi hoùc
4, Hửụựng daón HS tửù hoùc ụỷ nhaứ: (1’)
- Xem lại bài học, ôn lại các bài đã học
- Làm tiếp các bài tập 37 ; 38 ; 39 ; 40 (SBT)/ 8
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày 23/8/2019
 Tổ trưởng Kớ duyệt BGH
 Nguyễn Văn Bỏ Trần Đỡnh Phựng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_6_theo_chu_de_tuan_1_nam_hoc_2019_2020.doc