Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 1-15 (Bản hay)
i. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu số trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí.
2. Kỹ năng:
- Viết được các số tự nhiên trong hệ thập phân.
- Biết đọc và viết các số La mã không vợt quá 30.
3. Thái độ:
- Thái độ trung thực, cẩn thận, hợp tác nhóm.
- Thấy rõ u điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán.
4. Năng lực – Phẩm chất:
a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sỏng tạo, năng lực tự quản lớ, năng lực hợp tỏc,
b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II.Chuẩn bị:
1 - GV: Bảng phụ, phấn màu,thước kẻ.
2 - HS : Bảng nhóm, ôn tập về cách ghi số tự nhiên.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương phỏp: Đàm thoại, thuyết trỡnh, hoạt động nhúm, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhúm, đặt cõu hỏi, động nóo
IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Hoạt động khởi động: 8’
* Tổ chức lớp:
* Kiểm tra bài cũ:
Tuần 1 Tiết 1 Ngày soạn: Ngày giảng: Đ1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp. I. MỤC TIấU : 1. Kiến thức: Làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thể hay không thuộc một tập hợp cho trước. 2. Kỹ năng: - Biết dựng cỏc thuật ngữ tập hợp,phần tử của tập hợp, biết sử dụng các kí hiệu ,, - Đếm đỳng số phần tử của một tập hợp hữu hạn . 3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, hợp tác. 4. Năng lực – Phẩm chất: a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sỏng tạo, năng lực tự quản lớ, năng lực hợp tỏc. b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II.Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giỏo viờn -Phiếu học tập, phấn màu, sgk, thước kẻ. 2. Chuẩn bị của học sinh -Dụng cụ học tập: SGK, vở viết, bỳt. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương phỏp: Đàm thoại, thuyết trỡnh, hoạt động nhúm, luyện tập thực hành 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhúm, đặt cõu hỏi, động nóo. IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động: 3’ * Tổ chức lớp: * Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra đồ dựng học tập của HS) 2.Hoạt động hỡnh thành kiến thức: 25’ Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt Giới thiệu về chương trình toán 6 và yêu cầu của môn học GV: Giới thiệu chương trình toán 6, yêu cầu của môn học, các đồ dùng cần thiết khi học môn toán 6. - Yêu cầu về sách vở HS : Nghe GV: Giới thiệu tiết học "Tập hợp. Phần tử của tập hợp" HS : Lấy sách, vở, bút ghi bài Hoạt động 1: 1. Các ví dụ Phương phỏp: Đàm thoại, thuyết trỡnh,luyện tập thực hành Kĩ thuật: Đặt cõu hỏi, động nóo GV: Cho HS quan sát hình 1 SGK rồi giới thiệu tập hợp các đồ vật (sách, bút) đặt trên bàn - Yêu cầu HS tìm các đồ vật trong lớp học để lấy ví dụ về tập hợp ? GV: Lấy tiếp hai ví dụ trong SGK. (?) Yêu cầu HS lấy ví dụ về tập hợp ? - Tập hợp HS lớp 6A - Tập hợp bàn, ghế trong phòng học lớp 6A - Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 - Tập hợp các chứ cái a, b, c. Hoạt động 2: Cỏch viết và kớ hiệu Phương phỏp: Đàm thoại, thuyết trỡnh, hoạt động nhúm, luyện tập thực hành Kĩ thuật: Thảo luận nhúm, đặt cõu hỏi, động nóo GV:- Giới thiệu cách đặt tên tập hợp bằng những chữ cái in hoa - Giới thiệu cách viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 - Giới thiệu phần tử của tập hợp - Giới thiệu kí hiệu ; và cách đọc, yêu cầu HS đọc. GV: Treo bảng phụ Bài tập: Hãy điền số hoặc kí hiệu thích hợp vào ô trống (GV treo bảng phụ) 3 A ; 5 A ; A HS: Làm bài tập trên bảng phụ GV: Giới thiệu tập hợp B gồm các chữ cái a; b; c. (?) Y/c HS tìm các phần tử của tập hợp B GV: Yêu cầu HS làm bài tập GV: Giới thiệu chú ý ?Để phân biệt giữa hai phần tử trong hai tập hợp số và chữ cái có gì khác nhau? HS: Hai cách: C1: liệt kê tất cả các phần tử của tập hợp A = {0; 1; 2; 3} C2: Chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử đó GV: Chỉ ra cách viết khác của tập hợp dựa vào tính chất đặc trưng của các phần tử x của tập hợp A đó là x N và x < 4 A = {x N / x < 4} (?) Vậy để viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 ta có thể viết theo những cách nào? HS: Trả lời GV: Đó cũng chính là 2 cách để viết một tập hợp GV: Giới thiệu cách minh hoạ tập hợp ở hình 2 - Đặt tên tập hợp bằng chữ cái in hoa. - Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. Ta viết: A = {0; 1; 2; 3} hay A = {3; 1; 2; 0}; Các số 0; 1; 2; 3 là các phần tử của tập hợp A + Kí hiệu: 1 A đọc là 1 thuộc A hoặc 1 là phần tử của A 5 A đọc là 5 không thuộc A hoặc 5 không là phần tử của A Bài tập 2 3 A ; 5 A ; A - Gọi B là tập hợp các chữ cái a, b, c B = {a, b, c} hay B = {b, a, c} Bài tập: Điền các số hoặc kí hiệu thích hợp vào ô trống: b a B ; 0 B ; B * Chú ý: (SGK) Người ta còn minh họa tập hợp bằng một vòng kín (H2-SGK), trong đó mỗi phần tử của tập hợp được biểu diễn bởi một dấu chấm bên trong vòng kín đó. 3.Hoạt động luyện tập. 9’ Phương phỏp: Đàm thoại, thuyết trỡnh, hoạt động nhúm, luyện tập thực hành Kĩ thuật: Thảo luận nhúm, đặt cõu hỏi, động nóo GV: Chia lớp thành 2 nhúm (2 dóy bàn); 1 nhúm làm ?1; 1 nhúm làm bài tập 1 (SGK) HS: Hoạt động nhúm Nhúm 1: Làm ?1 Nhúm2: làm Bài tập 1 (SGK) GV: Nhận xột, bổ sung - Yờu cầu 1HS lờn bảng làm ?2 HS: Làm GV: Lưu ý vỡ mỗi phần tử chỉ liệt kờ 1 lần nờn tập hợp đú là đỳng GV: Yờu cầu HS lờn bảng làm BT 2 ?1: D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} hoặc D = {x N / x < 7} 2 D ; 10 D Bài tập 1 (SGK) C1: A = {9; 10; 11; 12; 13} C2: A = {x N/ 8 < x < 14} 12 A ; 16 A ?2: {N, H, A, T, R, G} (?) Yờu cầu HS sử dụng cỏch minh hoạ hai tập hợp ở bài tập 1 và 2 bằng vũng trũn kớn Bài tập2(SGK): B = {T, O, A, N, H, C} 4.Hoạt động vận dụng: 5’ - GV yêu cầu hs đọc kĩ đề bài 5(sgk/6), sau đó làm bài. GV gọi hs lên bảng làm. - Hs làm bài 5 trên bảng Kết quả : - Đố em : liệt kờ tập hợp cỏc bạn trong lớp cựng thỏng sinh với em .Viết tập hợp đú bằng cỏch chỉ ra tớnh chất đặc trưng của cỏc phần tử của tập hợp. 5 Hoạt động tỡm tũi, mở rộng: 3’ Về nhà làm: Viết cỏc tập hợp sau bằng hai cỏch: Liệt kờ cỏc phần tử của tập hợp và chỉ ra tớnh chất đặc trưng của cỏc phần tử. a)Tập hợp A gồm cỏc số tự nhiờn chẵn nhỏ hơn 10 b)Tập hợp B cỏc số tự nhiờn lẻ lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 Học bài theo SGK, lấy thêm ví dụ về tập hợp BTVN: 3; 4; 5 / SGK/6 3; 4;5;8;9;10 /SBT/6;7 - Nghiên cứu bài: Tập hợp các số tự nhiên .. Tuần 1 Tiết 2 Ngày soạn: Ngày giảng: Đ2. Tập hợp các số tự nhiên i.Mục tiêu : 1. Kiến thức: Biết được tập hợp các số tự nhiên,tớnh chất cỏc phộp tớnh trong tập hợp cỏc số tự nhiờn 2. Kỹ năng: - Đọc và viết được cỏc số tự nhiờn đến lớp tỉ. - Sắp xếp được cỏc số tự nhiờn theo thứ tự tăng hoặc giảm. - Biết sử dụng các kí hiệu =,>,< và . 3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, hợp tác, yêu toán học. 4. Năng lực – Phẩm chất: a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sỏng tạo, năng lực tự quản lớ, năng lực hợp tỏc, b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II.Chuẩn bị: 1 - GV: -Phiếu học tập, phấn màu, sgk, thước kẻ. 2 - HS : Bảng nhóm, ôn tập về số tự nhiên ở tiểu học. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương phỏp: Đàm thoại, thuyết trỡnh, hoạt động nhúm, luyện tập thực hành 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhúm, đặt cõu hỏi, động nóo IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động * Tổ chức lớp: * Kiểm tra bài cũ: *Cõu hỏi: HS1) Cho vớ dụ về tập hợp. Nờu chỳ ý về cỏch viết tập hợp. Bài tập: Cho cỏc tập hợp: A = {Cam, tỏo} B = {Ổi, cam, chanh} Dựng cỏc kớ hiệu để ghi cỏc phần tử: Thuộc A và thuộc B; Thuộc A và khụng thuộc B. HS2) Nờu cỏc cỏch viết 1 tập hợp: Viết tập hợp A cỏc số tự nhiờn lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cỏch. Hóy minh học tập hợp A bằng hỡnh vẽ. *Đỏp ỏn HS1) Cỏc phần tử của tập hợp được đặt trong 2 dấu ngoặc nhọn cỏch nhau bởi dấu chấm phẩy " ; " (nếu phần tử là số) hoặc dấu phẩy " , " (nếu phần tử là chữ). - Mỗi phần tử được liệt kờ 1 lần, thứ tự liệt kờ tuỳ ý. Bài tập: Cho A = {Cam, tỏo} ; B = {Ổi, cam, chanh} + Cam A và Cam B + Tỏo A và tỏo B. HS2 ) Để viết 1 tập hợp thường cú 2 cỏch: - Liệt kờ cỏc phần tử của tập hợp. - Chỉ ra tớnh chất đặc trưng cho cỏc phần tử của tập hợp đú. Bài tập: C1: A = {4; 5; 6; 7; 8; 9} ; C2: A = { x N / 3 < x < 10} Minh hoạ tập hợp: HS: Nhận xột cõu trả lời và bài làm của bạn. GV: Nhận xột, đỏnh giỏ và cho điểm ĐVĐ: Ở tiểu học cỏc em đó được biết (tập hợp) cỏc số 0; 1; 2; .... là cỏc số tự nhiờn. Trong bỡa học hụm nay cỏc em sẽ được biết tập hợp cỏc số tự nhiờn được kớ hiệu là N. Tập hợp N và N* cú gỡ khỏc nhau? Và mỗi tập hợp gồm những phần tử nào? Để hiểu được vấn đề đú chỳng ta cựng nghiờn cứu bài hụm nay. 2. Hoạt động hỡnh thành kiến thức: Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: 1. Tập hợp N và N* Phương phỏp: Đàm thoại, thuyết trỡnh, luyện tập thực hành Kĩ thuật: đặt cõu hỏi, động nóo GV: ở tiểu học ta đã biết các số 0,1,2 là các số tự nhiên. ở bài trước ta đã biết tập hợp các số tự nhiên kí hiệu là N - Y/c HS làm bài tập HS: Lên bảng GV:Hãy chỉ ra một số phần tử của tập N - Nhắc lại cách biểu diễn số tự nhiên trên tia số. VD các số 0; 1; 2 HS: Lên bảng GV: Các điểm biểu diễn số 0; 1; 2 được gọi là điểm 0; điểm 1; điểm 2 (?) Hãy biểu diễn điểm 4; 5 HS: Biểu diễn điểm 4, 5 GV: Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. Điểm biểu diễn số tự nhiên a là điểm a. GV: Hãy nghiên cứu SGK và cho biết tập N* là gì? HS: là tập hợp số tự nhiên khác 0 GV nêu kí hiệu (?) Hãy viết tập N* theo hai cách. HS: Viết GV: Y/c HS làm: Bài tập: Hãy điền kí hiệu hoặc vào chỗ trống: 5 N* 5 N 0 N* 0 N HS: Lên bảng * Các số 0, 1, 2, 3, là các số tự nhiên. Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là N Bài tập: Hãy điền kí hiệu hoặc vào chỗ trống: 2 N N * Các số 0,1,2,3, là các phần tử của N * Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. Điểm biểu diễn số tự nhiên a là điểm a. * Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là N* N*= {1; 2; 3; 4; 5; } N*= {x N / x 0} Bài tập: 5 N* 5 N 0 N* 0 N Hoạt động 2: 2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên Phương phỏp: Đàm thoại, thuyết trỡnh, luyện tập thực hành Kĩ thuật: Đặt cõu hỏi, động nóo GV: Gọi 1HS đọc mục a SGK. GV chỉ trên tia số. (?) Trên tia số điểm biểu diễn số lớn hơn so với điểm biểu diễn số nhỏ hơn như thế nào? HS: Điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn Củng cố: Điền kí hiệu >, < vào ô vuông cho đúng: 3 9 15 7 GV: Giới thiệu kí hiệu ; (?) Yêu cầu HS đọc a 3 b 5 HS: Đọc GV: Cho HS làm bài tập (?) Yêu cầu HS đọc mục b, c SGK HS: Đọc GV: Hãy tìm số liền sau, liền trước của 9 Tìm hai số tự nhiên liên tiếp trong đó có một số là 7 HS: Số liền sau của 9 là 10 Số liền trước của 9 là 8 7 và 8 (hoặc 6 và 7) là hai số tự nhiên liên tiếp GV: Yêu cầu HS làm ? HS: Làm GV: Trong các số tự nhiên, số nào nhỏ nhất, số nào lớn nhất? Vì sao? HS: Trả lời GV: Nhấn mạnh: Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử (?) Yêu cầu HS đọc mục d, e SGK HS: đọc Trái 3 phải * Trên tia số điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn Bài tập: Điền kí hiệu >, < vào ô vuông cho đúng: > < < 3 9 15 7 * Viết a b chỉ a < b hoặc a = b Viết b a chỉ b > a hoặc b = a Bài tập: Viết tập hợp A = {x N / 5 x 8} bằng cách liệt kê các phần tử Giải: A = { 5; 6; 7; 8} ? 28 , 29 , 30 99 , 100, 101 + Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất + Không có số tự nhiên lớn nhất. Vì bất kì số tự nhiên nào cũng có số liền sau lớn hơn nó. 3.Hoạt động Luyện tập Phương phỏp: Đàm thoại, thuyết trỡnh, hoạt động nhúm, luyện tập thực hành Kĩ thuật: Thảo luận nhúm, đặt cõu hỏi, động nóo GV: Y/c HS làm BT 7 - Chia lớp thành 3 nhóm làm câu a, b, c - Đại diện các nhóm trình bày. GV bổ sung HS: Hoạt động nhóm. Đại diện các nhóm trả lời GV:Yêu cầu HS đọc đề bài (?) Yêu cầu 2HS lên bảng làm , mỗi em một cách HS: Đọc đề bài, 2HS lên bảng làm GV: Chốt lại kiến thức của bài Bài tập 7-SGK a) A = {x N / 12 < x < 16} A = { 13; 14; 15 } b) B = { x N* / x < 5} B = { 1; 2; 3; 4 } c) C = {x N / 13 x 15} C = { 13; 14 ; 15 } Bài tập 8-SGK C1: A = { x N / x 5} C2: A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5} 4.Hoạt động vận dụng - Hiện nay trong một số siờu thị hay của hàng, chỳng ta thường gặp cỏc kớ hiệu 10K, 20K...trong bảng giỏ cỏc mặt hàng. Chẳng hạn, một mún hàng nào đú cú giỏ 50 000 đồng thỡ cú thể viết tắt là 50K. Em đó nhỡn thấy cỏch kớ hiệu này bào bao giờ chưa? - Thầy cụ giỏo nhận xột và ghi nhận kết quả học tập cuả hs 5.Hoạt động tỡm tũi,mở rộng - GV cho hs làm bài tập 6 (sgk/7). - Một hs trả lời miệng bài tập 6 (sgk/7) : a) Số tự nhiên liền sau mỗi số 17 ; 99 ; a (với a N) lần lượt là : 18 ; 100 ; a + 1. b) Số tự nhiên liền trước mỗi số 35 ; 1000 ; b (với b N* ) lần lượt là : 34 ; 999; b - 1. - GV nhận xét, cho điểm. Kết quả bài tập * Học lý thuyết theo SGK - BTVN:8, 9, 10 – SGK- 8; 17, 18, 19, 20- SBT-9;10 - Đọc trước bài: Ghi số tự nhiên Tuần 1 Tiết 3 Ngày soạn: Ngày giảng: Đ3. ghi số tự nhiên i. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu số trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí. 2. Kỹ năng: - Viết được các số tự nhiên trong hệ thập phân. - Biết đọc và viết các số La mã không vượt quá 30. 3. Thái độ: - Thái độ trung thực, cẩn thận, hợp tác nhóm. - Thấy rõ ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán. 4. Năng lực – Phẩm chất: a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sỏng tạo, năng lực tự quản lớ, năng lực hợp tỏc, b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II.Chuẩn bị: 1 - GV: Bảng phụ, phấn màu,thước kẻ. 2 - HS : Bảng nhóm, ôn tập về cách ghi số tự nhiên. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương phỏp: Đàm thoại, thuyết trỡnh, hoạt động nhúm, luyện tập thực hành 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhúm, đặt cõu hỏi, động nóo IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động: 8’ * Tổ chức lớp: * Kiểm tra bài cũ: *Cõu hỏi - Viết tập hợp N và tập hợp N*. Viết tập hợp sau bằng cỏch liệt kờ cỏc phần tử: - Viết tập hợp A cỏc số tự nhiờn x mà Viết tập hợp B cỏc số tự nhiờn khụng vượt quỏ 6 bằng 2 cỏch. Sau đú biểu diễn cỏc phần tử của nú trờn tia số. Đọc tờn cỏc điểm ở bờn trỏi điểm 3 trờn tia số. Cú số tự nhiờn nào nhỏ nhất hay khụng ? Cú số tự nhiờn nào lớn nhất hay khụng ? *Đỏp ỏn và biểu điểm: - +) Bài tập: +) 1 2 3 4 - Hoặc +) Số 0 là số tự nhiờn nhỏ nhất, khụng cú số tự nhiờn nào lớn nhất +) Bài tập 10 (Sgk - 8): 4601; 4600; 4599 a +2; a + 1; a HS: Nhận xột bài của bạn, cho điểm. GV: Nhận xột, đỏnh giỏ lại, cho điểm. *ĐVĐ: TB?: Đọc cỏc số tự nhiờn sau: 1234; 908; 50. Để viết cỏc số tự nhiờn sử dụng chữ số nào ghi được mọi số tự nhiờn. Ở hệ thập phõn giỏ trị của mỗi chữ trong 1 số thay đổi theo vị trớ như thờ nào chỳng ta xột bài hụm nay. 2. Hoạt động hỡnh thành kiến thức: 30’ Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Số và chữ số Phương phỏp: Đàm thoại, thuyết trỡnh, luyện tập thực hành Kĩ thuật: đặt cõu hỏi, động nóo GV: Hãy cho ví dụ về một số tự nhiên HS: Cho ví dụ GV: Dùng mười chữ số(0, 1, 2, 3, , 9) để ghi số tự nhiên (?) Vậy một số tự nhiên có khác với một chữ số không? HS: Có.Một số tự nhiên có thể gồm nhiều chữ số hoặc 1 chữ số. GV: Một số tự nhiên có thể có một, hai, ba, chữ số - Lấy ví dụ tr8 SGK, chỉ rõ số đó có mấy chữ số: 7; 53; 321; 5415 GV: Giới thiệu số trăm, chữ số hàng trăm của số 5415 (?) Hãy tìm số trục, chữ số hàng chục của số 5415? HS: 54 trăm; 4 là chữ số hàng trăm 541 chục; 1 là chữ số hàng chục GV: Treo bảng phụ ghi bài tập 11 SGK, yêu cầu HS lên bảng làm. HS: Lên bảng làm GV: Nêu chú ý HS: Đọc lại chú ý + Với 10 chữ số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 ta ghi được mọi số tự nhiên. + Một số tự nhiên có thể có một, hai, ba, chữ số. + Ví dụ: 7 là số có một chữ số 53 là số có hai chữ số 321 là số có ba chữ số 5415 là số có bốn chữ số Bài tập 11(SGK) a) 1357 b) Số đã cho Số trăm Chữ số hàng trăm Số chục Chữ số hàng chục 1425 2307 14 23 4 3 142 230 2 0 * Chú ý: (SGK) Hoạt động 2: Hệ thập phân Phương phỏp: Đàm thoại, thuyết trỡnh, luyện tập thực hành Kĩ thuật: đặt cõu hỏi, động nóo GV: Giới thiệu hệ thập phân. (?) Vậy số 222 , vị trí số 2 khác nhau thì giá trị các chữ số 2đó có khác nhau không? HS: Có GV: Nhấn mạnh: Trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số vừa phụ thuộc vào bản thân số đó vừa phụ thuộc vào vị trí của số trong số đó. - Viết số 235 rồi viết giá trị số đó dưới dạng tổng các hàng đơn vị. (?) Tương tự hãy viết số 222 ; ; HS: Lên bảng viết GV: Yêu cầu HS làm ? SGK HS: Đọc và trả lời + Cách ghi số như ở trên là cách ghi số trong hệ thập phân. + Trong hệ thập phân, cứ 10 đơn vị ở một hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng liền trước nó. Ví dụ: 235 = 200 + 30 + 5 222 = 200 + 20 + 2 = 10.a + b = 100.a + 10.b + c ?: + Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số: 999 + Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau: 987 Hoạt động 4: Cách ghi số La Mã Phương phỏp: Đàm thoại, thuyết trỡnh, luyện tập thực hành Kĩ thuật: đặt cõu hỏi GV: Hãy đọc 12 số La Mã ghi trên mặt đồng hồ. HS: Đọc GV: Giới thiệu các chữ số I, V, X và hai số đặc biệt IV, IX. (?) Vậy ngoài các số trên thì giá trị của các số trên mặt đồng hồ có gì đặc biệt? HS: Mỗi số có từ 2 kí hiệu trở lên có giá trị bằng tổng các chữ số của nó. VD: VII = V + I + I = 5 + 1 + 1 = 7 GV: Giới thiệu các số La Mã từ 1 đến 30, chỉ rõ các nhóm chữ số IV, IX và các chữ số I, V, X là các thành phần để tạo nên số La Mã. Giá trị của số La Mã bằng tổng các thành phần của nó. GV: Em hãy so sánh vị trí các chữ số trong số thập phân và số La Mã? HS:+ Hệ thập phân chữ số ở vị trí khác nhau thì có giá trị khác nhau thì có giá trị khác nhau + Số La Mã có những chữ số ở vị trí khác nhau nhưng vẫn có giá trị như nhau. GV: Y/c HS làm bài tập + Các số La Mã được ghi bởi ba chữ số: I; V; X Chữ số I V X Giá trị tương ứng trong hệ thập phân 1 5 10 + Dùng các nhóm chữ số IV(só 4), IX (số 9) và các chữ số I, V, X làm thành phần, người ta viết các số La Mã từ 1 đến 10: I II III IV V VI VII VIII XI X 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 + Nếu thêm vào bên trái mỗi số trên: . Một chữ số X được các số LM từ 11- 20 . Hai chữ số X được các số LM từ 21 - 30 Bài tập: a) Hãy đọc các số La Mã sau: XIV, XXVII , XXIX 14 27 29 b) Viết các số sau : 26; 28; 30 dưới dạng số La Mã 26: XXVI 28: XXVIII 30: XXX 3.Hoạt động Luyện tập Phương phỏp: Đàm thoại, thuyết trỡnh, hoạt động nhúm, luyện tập thực hành Kĩ thuật: Thảo luận nhúm, đặt cõu hỏi, động nóo - Y/c HS đọc đề bài, lên bảng làm bài tập 12-SGK - Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài tập13-SGK - Đại diện nhóm trả lời GV: Chốt lại kiến thức của bài Bài tập 12-SGK A = {2; 0} Bài tập13-SGK 1000 1023 4.Hoạt động vận dụng : 1’ Em cú biết: Ngay từ đầu thế kỉ VII, người ấn độ đó viết cỏc chữ số 0, 1, 2, 3,..., 9 gần như dạng hiện nay chỳng ta đang dựng. Người Ả Rập học được cỏch viết của người Ấn Độ và truyền nú vào Chõu Âu. Vỡ thế cỏc chữ số viết hiện nay thường gọi là chữ số Ả Rập. 5.Hoạt động tỡm tũi, mở rộng: 6’ 1) Cho số 8531 a)Viết thờm một chữ số 0 vào số đó cho để được số lớn nhất cú thể được b)Viết thờm chữ số 4 xen vào giữa cỏc chữ số của số đó cho để được số lớn nhất cú thể được. 2) Viết dạng tổng quỏt của một số tự nhiờn: a) Cú hai chữ số b) Cú ba chữ số - Thầy cụ giỏo nhận xột và ghi nhận kết quả học tập cuả hs *Về nhà - Học kỹ lý thuyết theo SGK. - BTVN: 14, 15 – SGK-10; 26;27;35;– SBT-12;13 - Đọc trước bài: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con - HS đọc mục "Có thể em chưa biết" (SGK) Tuần 2 Tiết 4 Ngày soạn: Ngày giảng: Đ4. số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con. i. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào. - Hiểu được k/n tập hợp con, k/n hai tập hợp bằng nhau. 2. Kỹ năng: Biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp, biết kiểm tra và sử dụng đúng kí hiệu và . 3. Thái độ:Trung thực, cẩn thận, hợp tác, chính xác, yêu toán học. 4. Năng lực – Phẩm chất: a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sỏng tạo, năng lực tự quản lớ, năng lực hợp tỏc, b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II.Chuẩn bị: 1 - GV: Bảng phụ, phấn màu,SGK, thước kẻ. 2 - HS : Bảng nhóm, ôn tập về cách ghi số tự nhiên. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương phỏp: Đàm thoại, thuyết trỡnh, hoạt động nhúm, luyện tập thực hành 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhúm, đặt cõu hỏi, động nóo IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động: 7’ * Tổ chức lớp: * Kiểm tra bài cũ: *Cõu hỏi HS1: a) Viết giỏ trị của số trong hệ thập phõn - Giải bài 14 (Sgk - 10) HS2: b) Giải bài 15 (Sgk - 10) * Đỏp ỏn, biểu điểm HS1: Bài 14 (Sgk - 10): Với 3 chữ số 0; 1; 2 ta cú thể viết tất cả cỏc số tự nhiờn cú 3 chữ số mà cỏc chữ số đú khỏc nhau là: 102; 120; 201; 210 HS2: b) Bài 15 (Sgk - 10): +) a) Mười bốn, hai mươi sỏu +) b) XVII; XXV +) c) hoặc hoặc GV yờu cầu HS lấy vớ dụ về 1 tập hợp? 2. Hoạt động hỡnh thành kiến thức: 25’ Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Số phần tử của một tập hợp Phương phỏp: Đàm thoại, thuyết trỡnh, hoạt động cặp đụi ,luyện tập thực hành Kĩ thuật: Đặt cõu hỏi, động nóo GV: Nêu ví dụ trong SGK (?) Nêu các phần tử của A, B, C, N ? GV: Chỉ ra số phần tử của A, B, C, N - Yêu cầu HS làm ?1 ; ?2 HS: thực hiện cỏ nhõn. GV: Nếu gọi A là tập hợp các số tự nhiên x mà x + 5 = 2 thì A không có phần tử nào. Ta gọi A là tập hợp rỗng. - Yêu cầu HS đọc chú ý trong SGK GV: Giới thiệu kí hiệu tập hợp rỗng là GV: Y/c HS làm bài tập 17(SGK) - Yêu cầu HS hoạt động cặp đụi - 1 hs lờn bảng trỡnh bày - HS dưới lớp nhận xột , bổ sung - Gv nhận xột Cho các tập hợp: A = {5} B = {x, y} C = {1; 2; 3; ; 100} N = {0; 1; 2; 3; } Ta nói: A có một phần tử; B có hai phần tử; C có 100 phần tử; N có vô số phần tử ?1: + Tập hợp D có 1 phần tử + Tập hợp E có 2 phần tử + Tập hợp H có 11 phần tử ?2: Không có số tự nhiên x nào mà x + 5 = 2 * Chú ý: - Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng - Tập hợp rỗng được kí hiệu là Bài tập 17(SGK): A = {x N / x 20} , A có 21 phần tử B =, B không có phần tử nào Hoạt động 2: Tập hợp con Phương phỏp: Đàm thoại, thuyết trỡnh ,luyện tập thực hành,hđ nhúm Kĩ thuật: Thảo luận nhúm, đặt cõu hỏi, động nóo GV: Nêu ví dụ về hai tập hợp E và F trong SGK (?) Viết các tập hợp E và F ? HS: Lên bảng viết GV: Hãy kiểm tra xem mỗi phần tử của tập hợp E có thuộc tập hợp F không? GV: Giới thiệu tập hợp E là tập hợp con của tập hợp F (?) Vậy A là tập hợp con của tập hợp B khi nào? GV: Nêu kí hiệu GV: Cho HS làm BT củng cố / bảng phụ Bài tập: Cho tập hợp M = {a, b, c} a) Viết các tập hợp con của tập hợp M mà có một phần tử? b) Dùng kí hiệu để thể hiện quan hệ giữa các tập hợp con đó với tập M - Yêu cầu HS hoạt động nhóm - HS:Thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trả lời GV: Lưu ý phải viết {a} M chứ không được viết a M . Kí hiệu ; diễn tả mối quan hệ của một phần tử với 1tập hợp. Còn kí hiệu là quan hệ giữa một tập hợp với một tập hợp. GV: Yêu cầu HS làm ?3 Hs : thực hiện cỏ nhõn GV: Giới thiệu hai tập hợp bằng nhau E = {x, y} F = {x, y, c, d} Ta thấy mọi phần tử của E đều thuộc F, ta nói tập hợp E là tập hợp con của tập hợp F *Khái niệm: Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì A là tập hợp con của tập hợp B * Kí hiệu: AB hay B A đọc là: A là tập hợp con của tập hợp B hoặc A được chứa trong B hoặc B chứa A Bài tập: a) {a} ; {b} ; {c} b) {a} M ; {b} M ; {c} M . ?3 M A; M B; A B; BA Chú ý: Nếu AB và BA thì ta nói A và B là hai tập hợp bằng nhau, k/hiệu: A = B 3. Hoạt động Luyện tập: 5’ Phương phỏp: Đàm thoại, thuyết trỡnh ,luyện tập thực hành, cặp đụi Kĩ thuật: Đặt cõu hỏi, động nóo GV:Yêu cầu HS đọc, làm vào vở HS: Hoạt động cỏ nhõn - Gọi 4HS lên bảng làm? GV: Y/c HS thảo luận làm bài tập 18 HS: Hoạt động cặp đụi trả lời GV: Chốt lại kiến thức của bài Bài tập 16-SGK a) x - 8 = 12 x = 12 + 8 = 20 A = {20}, A có 1 phần tử b) x + 7 = 7 x = 7- 7 = 0 B = {0}; B có 1 phần tử c) C = {0; 1; 2; 3; 3; } C có vô số phần tử d) D = ; D không có phần tử nào Bài tập 18-SGK:/Bảng phụ Tập hợp A không phải là tập hợp rỗng. Vì A có 1 phần tử là 0. 4.Hoạt động vận dụng: 3’ 1. Khi nào tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B ? Khi nào tập hợp A bằng tập hợp B ? - HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. - GV yêu cầu hs hđ cỏ nhõn. làm bài tập 20 (sgk/13) - Hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở : bài tập 20/sgk : A = a) 15 A b) A c) A. 5. Hoạt động tỡm tũi mở rộng: 5’ - HS về nhà làm: Cho x = 3a + 1 với a = 0;1;2;3;4. Bằng cách liệt kê các phần tử hãy viết tập hợp G gồm các phần tử là giá trị của x? - Về nhà - Học lý thuyết theo SGK. - BTVN: 18, 19, 20 /SGK/13 ; 42,45,48/SBT/15 ;16. Tuần 2 Tiết 5 Ngày soạn: Ngày giảng: luyện tập i) Mục tiêu : 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về tập hợp, phần tử của tập hợp, quan hệ ; giữa phần tử và tập hợp, quan hệ giữa tập hợp với tập hợp. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng viết tập hợp theo kí hiệu, vận dụng kiến thức để làm bài tập 3. Thái độ:Thái độ trung thực, cẩn thận, hợp tác nhóm. 4. Năng lực – Phẩm chất: a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lớ, năng lực hợp tỏc, b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II.Chuẩn bị: 1 - GV: Bảng phụ, phấn màu,sgk, thước kẻ. 2 - HS : Dụng cụ học tập, chuẩn bị bài. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương phỏp: Đàm thoại, thuyết trỡnh, hoạt động nhúm, luyện tập thực hành 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhúm, đặt cõu hỏi, động nóo IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động: 7’ * Tổ chức lớp: * Kiểm tra bài cũ: * Cõu hỏi a) Cho A = {0} cú thể núi A là tập hợp rỗng khụng b) Viết tập hợp A cỏc số tự nhiờn nhỏ hơn 8, tập hợp B cỏc số tự nhiờn nhỏ hơn 5. Rồi dựng kớ hiệu để thể hiện quan hệ giữa 2 tập hợp đú. c) Cho tập hợp A = {13; 27}. Điền cỏc ký hiệu , hoặc = vào ụ vuụng cho đỳng. 13 A; {13} A; {13; 27} A * Đỏp ỏn, biểu điểm a) Cho A = {0} khụng thể núi A = vỡ A cú 1 phần tử b) Tập hợp A cỏc STN nhỏ hơn 8 là: A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7} Tập hợp B cỏc STN nhỏ hơn 5 là: B = {0; 1; 2; 3; 4} Vậy cú B A c) Cho A = {13; 27} 13 A ; {13} A ; {13; 27} = A Vào bài: Tập hợp sau cú bao nhiờu phần tử: A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}. Muốn tỡm được số phần tử đú ta làm như thế nào?=> bài mới 2.Hoạt động luyện tập. 30’ -GV giới thiệu: Ở tiết học trước chỳng ta đó tỡm hiểu về số phần tử của tập hợp và tập hợp con. Để củng cố cỏc kiến thức đó học chỳng ta sang tiết luyện tập. Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt Dạng 1: Tính số phần tử của một tập hợp Phương phỏp: Đàm thoại, thuyết trỡnh ,luyện tập thực hành, cặp đụi, hđ nhúm Kĩ thuật: Đặt cõu hỏi, động nóo,thảo luận nhúm GV: Yêu cầu HS đọc đề bài tập 21 SGK (?) Cho dãy các số 0, 1, 2, 3, , 10. Vậy có bao nhiêu số, ta tính theo công thức nào ở tiểu học? GV: Vậy ta cũng có thể tính số phần tử của tập hợp trên bằng cách tính số các số ? Tính số phần tử của M? HS hoạt động cỏ nhõn làm bài tập 21 GV: Yêu cầu HS làm bài tập 2 (ghi lên bảng) HS: hoạt động cỏ nhõn 1hs lờn bảng làm Hs nhận xột, gv chốt GV: Yêu cầu HS làm BT 22 SGK (?) Thế nào là số chẵn, số lẻ? ? Hai số chẵn liên tiếp (lẻ liên tiếp) hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? GV:- Số chẵn là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0, 2; 4; 6; 8 - Số lẻ là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9 - Hai số chẵn liên tiếp (lẻ liên tiếp) thì hơn kém nhau 2 đơn vị. GV: Yêu cầu HS làm bài 22 theo nhóm, các nhóm trường trình bày HS: thảo luận theo nhúm(3’) GV: Yêu cầu HS làm BT 23 SGK (?) Hãy tính số các số chẵn trong tập hợp C GV: Hướng dẫn HS tìm số các số chẵn ở tiểu học. Tổng quát: + Tập hợp các số chẵn từ a đến b có (b - a) : 2 + 1 phần tử + Tập hợp các số lẻ từ m đến n có (m - n) : 2 + 1 phần tử GV: Đó cũng chính là cách tìm số phần tử của tập hợp các số chẵn và số lẻ - Yêu cầu HS hoạt động cặp đụi Tổng quát: Tập hợp các số tự nhiên từ a b có b - a + 1 phần tử Dạng 2: Tập con của một tập hợp GV: Yêu cầu HS đọc, làm bài 24,25 (SGK-14) cỏ nhõn GV:2 HS lên bảng làm bài 24,25 GV: Chốt lại kiến thức của bài Bài tập 1: (Bài tập 21-SGK-14) + B = {10; 11; 12; ; 99} có 99 - 10 + 1 = 90 (phần tử) Bài tập 2: Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số? Giải: Các số tự nhiên có 4 chữ số gồm: 1000; 1001; 1002; ; 9999 có 9999 - 1000 + 1 = 9000 (số) Bài tập 3: (Bài 22-SGK-14) a) C = {0; 2; 4; 6; 8} b) L = {11; 13; 15; 17; 19} c) A = {18; 20; 22} d) B = {25; 27; 29; 31} Bài tập 4: (Bài 23-SGK-14) a) Số phần tử của tập hợp D là: (99 - 21) : 2 + 1 = 40 b) Số phần tử của tập hợp E là: (96 - 32) : 2 + 1 = 33 Bài tập 5: (Bài 24-SGK-14) A N ; B N ; N* N Bài tập 6: (Bài 25-SGK-14) A = {In-đo-nê-xi-a, Mi-an-ma, Thái Lan, Việt Nam} B = {Xin-ga-po,Bru-nây,Cam-pu-chia} 3.Hoạt động vận dụng: 5’ -Nhắc lại cách tính số các số hạng của một dãy số viết theo quy luật ? - Lưu ý : ặ ≠ {0} ; ặ ≠ {ặ}. Bài tập: Bạn Tâm đánh số trang sách bằng các số tự nhiên từ 1 100. Bạn Tâm phải viết bao nhiêu chữ số? Hướng dẫn: Chia các số từ 1 100 thành : Nhóm 1 chữ số 1 9 Nhóm 2 chữ số 10 99 Nhóm 3 chữ số :100 4.Hoạt động tỡm tũi, mở rộng: 3’ Hóy tớnh số phần tử của cỏc tập hợp sau: D={21;23;25;27; ;99} E={32;34;36; ;96} Hs làm bài tập ở nhà - Xem lại các bài tập đã chữa. - BTVN: 40;46;47;49;51 – SBT-15;16 - Nghiên cứu trước bài: Phép cộng và phép nhân Tuần 2 Tiết 6 Ngày soạn: Ngày giảng: Đ5. phép cộng và phép nhân i) Mục tiêu : 1. Kiến thức: Biết được các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó. 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng hợp lí các tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên vào giải toán - Rèn luyện kĩ năng tính toán 3. Thái độ:Thái độ trung thực, cẩn thận, hợp tác nhóm. 4. Năng lực – Phẩm chất: a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lớ, năng lực hợp tỏc, b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II.Chuẩn bị: 1 - GV: Bảng phụ, phấn màu,mỏy chiếu 2 - HS : Ôn tập lại t/c của phép cộng và phép nhân đã học ở tiểu học. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương phỏp: Đàm thoại, thuyết trỡnh, hoạt động nhúm, luyện tập thực hành 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhúm, đặt cõu hỏi, động nóo IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động: 7’ * Tổ chức lớp: Vào bài: Trả lời cỏc cõu hỏi: - Em hóy cho biết người ta dựng kớ hiệu nào để chỉ phộp cộng và phộp nhõn? - Nờu cỏc thành phần của phộp cộng 3+2=5 và của phộp nhõn 4x6=24? 2.Hoạt động hỡnh thành kiến thức: 21’ Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đat Hoạt động 1: Tổng và tích của hai số tự nhiên GV: Yêu cầu HS đọc và làm bài tập HS: thực hiện GV: Giới thiệu phép cộng v
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_6_tiet_1_15_ban_hay.doc