Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 108: Ôn tập cuối năm - Năm học 2010-2011 - Trần Anh Phương

Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 108: Ôn tập cuối năm - Năm học 2010-2011 - Trần Anh Phương

1. Mục tiêu:

a. Kiến thức: Ôn tập các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa của các số tự nhiên, số nguyên, phân số.

Ôn tập các kỹ năng rút gọn, so sánh phân số.

Ôn tập các tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên, số nguyên, phân số.

b. Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính, tính nhanh, tính hợp lý.

c. Thái độ: Rèn luyện khả năng so sánh, tổng hợp cho học sinh.

2. Chuẩn bị của GV và HS:

a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu.

b. Chuẩn bị của HS: Học và làm bài theo quy định.

3. Tiến trình bài dạy:

a. Kiểm tra bài cũ : (Kết hợp trong quá trình ôn tập)

*/ ĐVĐ: Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập về các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa của các số tự nhiên, số nguyên, phân số. Ôn tập các kỹ năng rút gọn, so sánh phân số, các tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên, số nguyên, phân số.

 

doc 5 trang tuelam477 3510
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 108: Ôn tập cuối năm - Năm học 2010-2011 - Trần Anh Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/04/2011
Ngày dạy: 28/04/2011
Dạy lớp: 6A
Ngày dạy: /04/2011
Dạy lớp: 6B
Ngày dạy: /04/2011
Dạy lớp: 6C
Tiết 108. ÔN TẬP CUỐI NĂM
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức: Ôn tập các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa của các số tự nhiên, số nguyên, phân số.
Ôn tập các kỹ năng rút gọn, so sánh phân số.
Ôn tập các tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên, số nguyên, phân số.
b. Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính, tính nhanh, tính hợp lý.
c. Thái độ: Rèn luyện khả năng so sánh, tổng hợp cho học sinh.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu.
b. Chuẩn bị của HS: Học và làm bài theo quy định.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ : (Kết hợp trong quá trình ôn tập)
*/ ĐVĐ: Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập về các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa của các số tự nhiên, số nguyên, phân số. Ôn tập các kỹ năng rút gọn, so sánh phân số, các tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên, số nguyên, phân số.
b. Dạy nội dung bài mới:
Tb?
Muốn rút gọn một phân số ta làm như thế nào ?
 I. Ôn tập rút gọn phân số, so sánh phân số. (15’)
Hs
Muốn rút gọn phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (¹ ± 1) của chúng.
Bài tập 1
Giải
a. = b. = 
c. = d. = 2
Gv
Rút gọn các phân số sau:
a. ; b. ; c. ; 
d. 
Hs
Hai em lên bảng - Dưới lớp thực hiện vào vở.
K?
Kết quả rút gọn đa là các phân số tối giản chưa? Thế nào là phân số tối giản?
Hs
Phân số tối giản là những phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và (-1)
?
So sánh các phân số ?
a.. b.. 
c.. d. 
Bài tập 2
 Giải
a. Þ Þ 
b. 
c. 
d. 
Bài tập 3
Giải
a, Chọn C. - 15
b, Chọn B. 1 
c, Chọn A. 
Tb?
Nhắc lại các cách so sánh hai phân số?
Hs
a, Rút gọn phân số rồi quy đồng có cùng mẫu dương, so sánh tử.
b, Quy đồng tử, so sánh mẫu.
c, So sánh hai phân số âm
d, Dựa vào tính chất bắc cầu để so sánh hai phân số.
Hs
Hai em lên bảng. Dưới lớp làm vào vở.
Gv
Treo bảng phụ bài tập 3:
Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng.
a, Cho . Số thích hợp trong ô trống là: 
A. 15 ; B. 25 ; C. - 15
b, Kết quả rút gọn phân số đến tối giản là: 
A. - 7 ; B. 1 ; C. 37
c, Trong các phân số:;; phân số lớn nhất là: 
A. ; B. ; C. 
Tb?
So sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số.
II. Ôn tập quy tắc và tính chất các phép toán. (10’))
Hs
Phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số đều có các tính chất: Giao hoán - Kết hợp - Phân phối của phép nhân đối với phép công.
Khác nhau: 
a + 0 = a, a . 1 = a, a . 0 = 0
Phép cộng và số nguyên và và phân số còn có tính chất cộng với số đối: a + (- a) = 0
K?
Các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân có ứng dụng gì trong tính toán?
Hs
Để tính nhanh, tính hợp lí giá trị biểu thức.
Gv
Áp dụng làm bài 171 (Sgk – 67).
Bài tập 171 (Sgk – 67)
Giải
a, A = 27 + 46 + 70 + 34 + 53 
 = (27 + 53) + (46 + 34) + 79
 = 80 + 80 + 79 
 = 239
b, B = - 377 - (98 - 277) 
 = (- 377 + 277) - 98 
 = - 100 - 98 
 = - 198 
c, C = -1,7.2,3+1,7.(-3,7) - 1,7.3 - 0,17 :0,1
 = - 1,7 (2,3 + 3,7 + 3 + 1) 
 = - 1,7.10 
 = - 17
d, D = 2.(-0,4)- 1.2,75 + (- 1,2) :
 = .(- 0,4) - 1,6. - 1,2. 
 = .(- 0,4 - 1,6 - 1,2)
 = .(- 3,2)
 = 11.(- 0,8)
 = - 8,8
e, E = = 
 = 2.5 = 10
Hs
Bốn em lên bảng làm bài. Dưới lớp cùng làm và nhận xét.
K?
Với điều kiện nào thì hiệu của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên? Hiệu của hai số nguyên cũng là số nguyên? Cho ví dụ?
Hs
Hiệu của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên nếu số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ. Hiệu của hai số nguyên bao giờ cũng là số nguyên
Ví dụ: 17 - 12 = 5; 22 – 22
 = 0; 8 - 10 = - 2
G?
Với điều kiện nào thì thương của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên? Thương của hai phân số cũng là phân số? Cho ví dụ?
Hs
Thương của hai số tự nhiên (Với số chia ¹ 0) là một số tự nhiên nếu số bị chia chia hết cho số chia. Thương của hai phân số (Với số chia ¹ 0) bao giờ cũng là phân số
Ví dụ: 15 : 5 = 3 ; : = 
Gv
Yêu cầu học sinh làm bài 169 (Sgk – 66).
(Treo bảng phụ).
Bài tập 169 (Sgk – 66)
Giải
a.Với a, n Î N 
an = a.a... a (n thừa số) với n ¹ 0)
Với a ¹ 0 thì a0 = 1 
b. Với a, m, n Î N 
 am. an = am + n 
 am : an = am - n với a ¹ 0, m ³ n 
Điền vào chỗ trống.
a.Với a, n Î N 
 an = a.a... a (.... thừa số) với 
 Với a ¹ 0 thì a0 = 
b. Với a, m, n Î N 
 am. an = .
 am : an = .. với .
Hs
Một em lên bảng điền.
Bài tập 172 (Sgk – 67)
Giải
Gọi số hs lớp 6C là x (em)(x Î N*)
Số kẹo đã chia là: 
60 - 13 = 47 (Chiếc)
Þ x Î Ư(47) và x > 13 Þ x = 47 
Vậy số học sinh của lớp 6C là 47 em.
III. Luyện tập về thực hiện phép tính. (10’)
G?
Làm bài 172: Chia đều 60 chiếc kẹo cho tất cả học sinh lớp 6C thì còn dư 13 chiếc. Hỏi lớp 6C có bao nhiêu học sinh ?
Hs
Một em lên bảng - Dưới lớp làm vào vở.
G?
Tính nhanh biểu thức Q. Có nhận xét gì về biểu thức Q
Bài tập 91 (SBT – 19)
Giải
Q = 
 = .0 
 = 0
Vậy Q = 0
Hs
 = = 0
K?
Vậy Q bằng bao nhiêu, vì sao
Hs
Q = 0, vì trong tích có một thừa số bằng 0 thì tích sẽ bằng 0.
Gv
K?
Hs
Hs
Hs
Cho HS làm bài tập 176a ?
Nêu hướng giải bài tập 176a?
Đưa STP, hỗn số về phân số rồi thực hiện theo thứ tự thực hiện các phép tính.
Một em lên bảng làm bài.
Dưới lớp làm vào vở và nhận xét bài làm trên bảng. 
Bài tập 176a (Sgk – 67)
Giải
 1.0,52.3 + : 1
 = .. 3 + : 
 = .. 3 + : 
 = + . 
 = + 
 = 1
c. Củng cố - Luyện tập: (8’)
Gv
Phát phiếu học tập cho cá nhân - Học sinh làm trên phiếu học tập.
K?
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
a, Viết hỗn số - 3 dưới dạng phân số:
A. ; B. ; C. 
b, Tính : 
A. ; B. 0 ; C. 
c, Tính : . 0,25
A. ; B. ; C. 
d, Tính: bằng:
A. ; B. ; C. 
 Đáp án
a, Chọn B. 
b, Chọn A. 
c, Chọn B. 
d, Chọn C. 
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2')
- Ôn tập các phép tính phân số: Quy tắc và các tính chất.
- BTVN: Bài 176b (Sgk – 67); Bài 86 (SBT – 17); Bài 91 (SBT – 19); Bài 99 (SBT – 20); Bài 116 (SBT – 22).
- Tiết sau ôn tập tiếp về thực hiện dãy tính và tìm x.	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_6_tiet_108_on_tap_cuoi_nam_nam_hoc_2010_2.doc