Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 108, Phần 1: Ôn tập học kì 2 - Trần Hải Nguyên - Trường THCS Ngãi Tứ

Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 108, Phần 1: Ôn tập học kì 2 - Trần Hải Nguyên - Trường THCS Ngãi Tứ

I . MỤC TIÊU :

 Kiến thức : ôn tập các qui tắc cộng , trừ , nhân chia , luỹ thừa các số tự nhiên , số nguyên , phân số .

 Ôn tập kĩ năng rút gọn phân số , so sánh phân số . Các t/c của phép cộng và phép nhân số tự nhiên , số nguyên , phân số .

 Kỹ năng : rèn luyện các kĩ năng thực hiện phép tính , tính nhanh , tính hợp lý .

 Rèn luyện khả năng so sánh , tổng hợp cho HS .

 Thái độ : có ý thức vận dụng tốt kiến thức để giải 1 số bài toán thực tiễn .

II. CHUẨN BỊ :

 Đối với GV : bảng phụ, giáo án , phấn màu .

 Đối với HS : kiến thức cũ , xem trước bài mới .

 

doc 3 trang huongdt93 2330
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 108, Phần 1: Ôn tập học kì 2 - Trần Hải Nguyên - Trường THCS Ngãi Tứ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 36 Tiết : 108
Ngày soạn :19/4/2016
Ngày dạy : 
ÔN TẬP HOC KÌ 2
I . MỤC TIÊU : 
 Kiến thức : ôn tập các qui tắc cộng , trừ , nhân chia , luỹ thừa các số tự nhiên , số nguyên , phân số .
 Ôn tập kĩ năng rút gọn phân số , so sánh phân số . Các t/c của phép cộng và phép nhân số tự nhiên , số nguyên , phân số .
 Kỹ năng : rèn luyện các kĩ năng thực hiện phép tính , tính nhanh , tính hợp lý . 
 Rèn luyện khả năng so sánh , tổng hợp cho HS .
 Thái độ : có ý thức vận dụng tốt kiến thức để giải 1 số bài toán thực tiễn .
II. CHUẨN BỊ : 
 Đối với GV : bảng phụ, giáo án , phấn màu . 
 Đối với HS : kiến thức cũ , xem trước bài mới .
III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1 : Ôn tập rút gọn phân số , so sánh phân số .
15
Bài tập 1 :
 Rút gọn các phân số sau 
a) b) 
c) d) 
Bài tập 2 :
So sánh các phân số sau :
a) và 
b) và 
c) và 
d) và 
Bài tập 3 : 
So sánh 2 biểu thức A và B ; biết : 
- Muốn rút gọn 1 phân số ta làm như thế nào ? 
- Bảng phụ BT , gọi 4 HS lên bảng .
- Cho lớp nhận xét .
- Kết quả rút gọn đã là các phân số tối giản chưa ? 
- Vậy thế nào là phân số tối giản ? 
- Cho HS hoạt động nhóm , mỗi nhóm một câu .
* Khăc sâu : cho HS ôn lại 1 số cách so sánh 2 phân số .
Rút gọn phân số rồi QĐ có cùng mẫu dương , so sánh tử .
QĐ tử rồi so sánh mẫu .
So sánh 2 phân số âm .
Dựa vào t/c bắc cầu để so sánh 
- Gọi 1 HS lên bảng trình bày , cả lớp làm việc độc lập . 
- Muốn rút gọn 1 phân số , ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung () của chúng .
4 HS lên bảng trình bày , cả lớp cùng làm vào tập .
- Nhận xét .
- Quan sát , trả lời .
- Phân số tối giản là những phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và (-1) .
- Thảo luận theo nhóm , đại diện nhóm lên trình bày 
a) 
b) 
c) 
d) 
 Ta có : 
Hoạt động 2 : Ôn tập qui tắc và t/c các phép toán
20
BT 171 SGK-P.67 
Tính giá trị các biểu thức
BT 169 SGK-P.66 
BT 172 SGK-P.67
- Hãy so sánh t/c cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên , số nguyên , phân số .
- Các t/c cơ bản của phép cộng và phép nhân có ứng dụng gì trong tính toán . 
- Gọi 4 HS lên bảng trình bày , cả lớp làm việc độc lập . 
- Cho lớp nhận xét . 
- Với điều kiện nào thì hiệu của hai số tự nhiên cũng là 1 số tự nhiên ? Hiệu của 2 số nguyên cũng là số nguyên ? Cho VD minh hoạ .
- Với điều kiện nào thì thương của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên ? Thương của hai phân số cũng là 1 phân số ? Cho VD . 
- Bảng phụ , gọi HS lên điền vào .
- Cho HS làm BT 172 
- Phép cộng và phép nhân số tự nhiên , số nguyên , phân số đều có các tính chất : 
Giao hoán .
Kết hợp .
Phân phối của phép nhân với phép cộng . 
 * Khác nhau : 
 a + 0 = a ; a . 1 = a ; a . 0 = 0 
Phép cộng số nguyên và phân số còn có t/c cộng với số đối : 
 a + (-a) = 0 
- Tính nhanh , tính hợp lý giá trị của biểu thức . 
4 HS lên bảng trình bày bài giải 
- Nhận xét . 
- Hiệu của 2 số tự nhiên cũng là số tự nhiên nếu số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số bị trừ . 
- Nêu VD .
- Hiệu của 2 số nguyên bao giờ cũng là 1 số nguyên . 
VD : 12 – 20 = -8 
- Thương của hai số tự nhiên ( với số chia ¹ 0 ) là 1 số tự nhiên nếu số bị chia chia hết cho số chia 
VD : 15 : 5 =3 
- Thương của 2 phân số ( với số chia ¹ 0 ) bao giờ cũng là 1 phân số 
VD : 
- Gọi số HS lớp 6C là x (HS)
Số kẹo đã chia là : 
60 – 13 = 47 (chiếc)
Þ x Ỵ Ư(47) và x > 13 
Þ x = 47 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_6_tiet_108_on_tap_hoc_ki_2_tran_hai_nguye.doc