Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 14, Bài 8: Chia hai luỹ thừa cùng cơ số - Phạm Thị Cẩm Tú

Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 14, Bài 8: Chia hai luỹ thừa cùng cơ số - Phạm Thị Cẩm Tú

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

1. Kiến thức:

- Công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số. Qui ước (với ).

2. Kỹ năng:

- Học sinh biết chia hai lũy thừa cùng cơ số.

3. Thái độ:

- Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực tính toán và năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- GV: SGK, phấn màu, bảng phụ.

- HS: Đọc trước bài mới, sgk sbt.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

- Định nghĩa lũy thừa bậc của ?

- Qui tắc nhân 2 lũy thừa cùng cơ số?

- Phép nhân nhiều lũy thừa cùng cơ số, ta có thể viết gọn bằng giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ. Vậy phép chia các lũy thừa cùng cơ số có thể viết gọn được hay không? Ta học qua bài “Chia hai lũy thừa cùng cơ số.”

 

docx 2 trang tuelam477 3160
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 14, Bài 8: Chia hai luỹ thừa cùng cơ số - Phạm Thị Cẩm Tú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/9
TUẦN 5 – TIẾT 14
Bài 8: CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1. Kiến thức: 
- Công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số. Qui ước (với ).
2. Kỹ năng:
- Học sinh biết chia hai lũy thừa cùng cơ số.
3. Thái độ:
- Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực tính toán và năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- GV: SGK, phấn màu, bảng phụ.
- HS: Đọc trước bài mới, sgk sbt.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Định nghĩa lũy thừa bậc của ?
- Qui tắc nhân 2 lũy thừa cùng cơ số?
- Phép nhân nhiều lũy thừa cùng cơ số, ta có thể viết gọn bằng giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ. Vậy phép chia các lũy thừa cùng cơ số có thể viết gọn được hay không? Ta học qua bài “Chia hai lũy thừa cùng cơ số.”
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ
GV: Ta đã biết . Từ đó hãy cho biết kết quả 
HS: , 
GV: Có nhận xét gì về cơ số của các lũy thừa ở vế bên phải và số mũ của kết quả so với hai lũy thừa?
HS: Hai lũy thừa ở vế bên phải có cùng cơ số và số mũ của kết quả bằng hiệu của số mũ ở số bị chia và số chia.
GV: Trong phép chia trên có cần điều kiện gì không?
HS: vì số chia bao giờ cũng khác 0.
I/ Ví dụ:
Hoạt động 2: Tổng quát phép chia hai lũy thừa cùng cơ số
GV: Tổng quát lại công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số và gọi một học sinh nhắc lại.
HS: Nhắc lại công thức và ghi bài.
II/ Tổng quát:
Quy ước: 
Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ.
Hoạt động 3: Chú ý
GV: hướng dẫn học sinh viết số dưới dạng tổng các lũy thừa của 10.
HS: nghe hướng dẫn và thực hiện.
III. Chú ý:
Ví dụ:
Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Thực hiện SGK trang 30
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- So sánh: và 
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG 
 	- Có phải (, là số tự nhiên)
- BTVN: 67, 68, 69, 70, 71/30 (SGK) 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_6_tiet_14_bai_8_chia_hai_luy_thua_cung_co.docx