Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 16: Luyện tập chung - Năm học 2019-2020

Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 16: Luyện tập chung - Năm học 2019-2020

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết vận dụng các quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trị của biểu thức.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng thực hành giải toán.

3. Thái độ: Rèn tính tự giác, tích cực, chủ động tham gia hoạt động học.

=> Năng lực và phẩm chất:

- Năng lực: Phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy và suy luận toán học, NL tính toán, năng lực kiến thức và kĩ năng toán học về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức, năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán,

- Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Phương tiện: Kế hoạch DH, SHD học, bảng phụ, đồ dùng & các phương tiện dạy học cần thiết.

- PP: Vấn đáp, dh hợp tác, thực hành - luyện tập, nêu và gq vấn đề, KT phòng tranh.

- KTDH: KT khăn phủ bàn, KT học tập hợp tác, KT đặt câu hỏi, KT động não, KT giao n/v, lắng nghe và phản hồi tích cực.

2. Học sinh: Vở ghi, SHD học toán 6 tập 1, chuẩn bị trước bài, đồ dùng học tập.

 

doc 7 trang tuelam477 3220
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 16: Luyện tập chung - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/9/ 2019. Ngày dạy: 23/9/2019 
TUẦN 6
TIẾT 16: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Biết vận dụng các quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trị của biểu thức.
2. Kĩ năng: 
- Rèn luyện kĩ năng thực hành giải toán.
3. Thái độ: Rèn tính tự giác, tích cực, chủ động tham gia hoạt động học.
=> Năng lực và phẩm chất: 
- Năng lực: Phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy và suy luận toán học, NL tính toán, năng lực kiến thức và kĩ năng toán học về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức, năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán, 
- Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: 
- Phương tiện: Kế hoạch DH, SHD học, bảng phụ, đồ dùng & các phương tiện dạy học cần thiết.
- PP: Vấn đáp, dh hợp tác, thực hành - luyện tập, nêu và gq vấn đề, KT phòng tranh.
- KTDH: KT khăn phủ bàn, KT học tập hợp tác, KT đặt câu hỏi, KT động não, KT giao n/v, lắng nghe và phản hồi tích cực.
2. Học sinh: Vở ghi, SHD học toán 6 tập 1, chuẩn bị trước bài, đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. Ổn định lớp: Sĩ số lớp 6A: /33. Vắng: ĐT cho GĐ
2. KTBC:
? Nêu thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc và biểu thức có dấu ngoặc?
? Báo cáo kq thực hiện n/v về nhà tiết trước?
- 1HS lên bảng thực hiện KTBC.
- HS dưới lớp nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm và giới thiệu vào bài.
3. Bài mới: 
C- Hoạt động luyện tập
* MT: 
- Biết vận dụng các quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trị của biểu thức.
- Rèn luyện kĩ năng thực hành giải toán.
* Dự kiến PP, KTDH:
- PP: Thực hành-luyện tập, dh hợp tác nhóm nhỏ.
- KTDH: KT học tập hợp tác, khăn trải bàn, KT đặt câu hỏi, KT động não, KT giao n/v.
Nội dung, PT tổ chức các hđ
Kiến thức cần đạt 
Dự kiến TH
*ND: Làm các bài tập phần C
* PT t/c hđ:
- Cho HS hoạt động cá nhân làm các bài tập 1, 2 SGK/40.
? Em hãy nêu cách thực hiện câu a, b, c, d?
- HSTL.
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một câu sau đó chia sẻ trước lớp.
- HS dưới lớp nêu thắc mắc nếu có và nx.
- GV NX và chính xác hóa kq bài 1.
? Em hãy nêu cách làm bài 2a và 2b theo từng bước cụ thể?
- HS TL.
- GV chốt lại từng bước làm từng câu.
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện.
- GV theo dõi, giúp đỡ học sinh gặp khó khăn khi thực hiện.
- GV t/c nx và thống nhất đáp án.
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm vào bảng nhóm bài 3 và 4/SHD.
- Mời 1 nhóm chia sẻ ý kiến
- Các nhóm khác nhận xét rồi chốt lại đáp án đúng.
- GV nx.
Bài 1: Tính:
a) 27. 75 + 25 . 27 - 150
= 27. (75 + 25) – 150 
= 27. 100 - 150
= 2700 – 150 = 2550
b) 3. 52 – 16 : 22
= 3. 25 - 16 : 4 = 75 – 4 = 71
c) 20 - [30 - (5 - 1)2]
= 20 - [30 - 42] = 20 - [30 - 16]
= 20 – 14 = 6
d) 60 : {[(12 - 3). 2] + 2}
= 60 : {[9. 2] + 2} = 60 : {18 + 2}
= 60 : 20 = 3
Bài 2: Tìm số tự nhiên x, biết:
a) 70 - 5. (x - 3) = 45
 5. (x - 3) = 70 - 45
 5. (x - 3) = 25
 x - 3 = 25 : 5
 x – 3 = 5
 x = 5 + 3
 x = 8
b) 10 + 2. x = 45 : 43
 10 + 2. x = 42
 10 + 2. x = 16
 2. x = 16 - 10
 2. x = 6
 x = 6 : 2
 x = 3.
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức:
 48000- (2500.2+9000.3+9000.2:3)
= 48000 - (5000 + 27000 + 18000: 3)
= 48000 - (5000 + 27000 + 6000)
= 48000 - 38000
= 10 000
Bài 4
2500; 9000.
Bài 1 có một số hs mắc sai lầm khi tính lũy thừa bằng cách lấy cơ số nhân số mũ.
Bài 2 nhiều hs gặp khó khăn khi không biết cách làm. 
Bài 3, 4 hs thực hiện được n/v.
D- Hoạt động vận dụng
* MT: Vận dụng được kiến thức đã học vào thực tế. 
* Dự kiến PP, KTDH: 
- PP: Nêu và gq vấn đề, thực hành- luyện tập, dh hợp tác.
- KTDH: KT học tập hợp tác, KT khăn trải bàn, KT giao n/v, KT động não, KT phòng tranh.
Nội dung, PT tổ chức các hđ
Kiến thức cần đạt 
Dự kiến TH
* ND: Thực hiện y/c phần D/SHD.
* PTt/c hđ:
Yêu cầu hs hoạt động nhóm phần hoạt động vận dụng.
Yêu cầu chia sẻ kết quả treo trên góc học tập, chia sẻ trước lớp
Các nhóm khác tham quan phòng tranh, nêu câu hỏi thắc mắc nếu có. Sau TG tham quan các nhóm nhận xét kq của nhau.
GV: nx chung và chốt cách tính 
1.
Số
Số chục
Bình phương
5
0
25
15
1
225
25
2
6
5
35
3
1225
45
4

025
Hai chữ số cuối là bình phương của 5.
Các chữ số còn lại trong kq tính bp của mỗi số là tích của chữ số hàng chục với số liền sau nó.
 = 
HS làm được y/c 1, 2.
Y/c 3, 4 hs gặp khó khăn khi nêu nx và cách tính.
E- Hoạt động tìm tòi, mở rộng
* MT: Tìm tòi, mở rộng những kiến thức liên quan. 
* Dự kiến PP, KTDH: 
- PP: Nêu và gq vấn đề, thực hành- luyện tập.
- KTDH: KT giao n/v, KT động não.`
* ND: Thực hiện phần E/SHD
* PT t/c hđ:
GV giao n/v cho hs về nhà HĐ cộng đồng tìm hiểu qua người thân, mạng , hoàn thành bài 1,2,3/E.
- HS nhận n/v.
1/E. Cộng đồng dân tộc Việt Nam có số dân tộc là 34-33 =54
2/ E. Đáp án C (6)
3/E.
a) (12-8):4=1 b) (4+8).5-4.5=40
c) 12.(4+2)-12=60 
d) 10:(5+5).9.9 =81
HS thực hiện được n/v.
4. Củng cố: 
HĐ chung cả lớp: GV y/c HS nhắc lại các KT về thứ tự thực hiện phép tính.
5. HDVN:- Ôn lại lí thuyết, các công thức và thực hiện n/v giao về nhà;
 - Chuẩn bị trước bài 13: T/c chia hết của một tổng.
---------------& ---------------
TIẾT 17+18: TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Biết các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu.
- Biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó.
- Biết sử dụng các kí hiệu chia hết và không chia hết. 
2. Kĩ năng: HS vận dụng được KT vào làm các bài tập.
3. Thái độ: Rèn tính tự giác, tích cực, chủ động tham gia hoạt động học.
=> Năng lực và phẩm chất: 
- Năng lực: Phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy và suy luận toán học, NL tính toán, NL mô hình hóa toán học, NL kiến thức và kĩ năng toán học về các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu, năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán, 
- Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: 
- Phương tiện: Kế hoạch DH, SHD, bảng phụ, đồ dùng & các phương tiện dạy học cần thiết.
- PP: Vấn đáp, DH hợp tác, thực hành - luyện tập, nêu và gq vấn đề, ...
- KTDH: KT khăn phủ bàn, KT học tập hợp tác, KT đặt câu hỏi, KT động não, KT giao n/v, lắng nghe và phản hồi tích cực.
2. Học sinh: Vở ghi, SHD học, chuẩn bị trước bài, đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Tiết 17. (Hoạt động khởi động và HTKT)
Ngày dạy: 25/9/2019
1. Ổn định lớp: Sĩ số lớp 6A: /33. Vắng: ĐT cho GĐ
2. KTBC: Gọi 3 hs báo cáo kq thực hiện làm phần E bài 12.
3. Bài mới: 
A,B - Hoạt động khởi động và hoạt động hình thành kiến thức
* MT: 
- Biết các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu.
- Biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó.
- Biết sử dụng các kí hiệu chia hết và không chia hết. 
- Vận dụng được KT vào làm các bài tập.
* Dự kiến PP, KTDH:
- PP: Vấn đáp, dh hợp tác, thực hành - luyện tập, nêu và gq vấn đề, ...
- KTDH: KT khăn phủ bàn, KT học tập hợp tác, KT đặt câu hỏi, động não, KT giao n/v, lắng nghe và phản hồi tích cực, ...
Nội dung, PT tổ chức các hđ
Kiến thức cần đạt 
Dự kiến TH
*ND: Tìm hiểu mục A.B.1/SHD
* PT t/c hđ: 
- Thảo luận nhóm mục 1a: Nhóm trưởng tổ chức điều khiển cho các thành viên trong nhóm đọc VD và trả lời câu hỏi như trong SHD.
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo kq.
- GV nx.
- Cho HS hđ chung toàn lớp đọc kĩ nội dung mục 1b.
- HS thực hiện.
- GV nhấn mạnh lại quan hệ chia hết.
- Thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi 1c.
1. Nhắc lại về quan hệ chia hết
a) Ví dụ:
b) Tổng quát (SGK)
Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ¹ 0 nếu có số tự nhiên k sao cho: a = b . k
 Kí hiệu:
 a chia hết cho b kí hiệu là: a M b
 a không chia hết cho b kí hiệu là a M b 
c) Vận dụng:
 6 2 ; 7 M 2
HS thực hiện được n/v
*ND: Tìm hiểu t/c 1 
* PT t/c hđ:
- HĐ nhóm: Làm phần 2a
Sản phẩm cá nhân ghi trong vở, sản phẩm nhóm ghi vào bảng nhóm
Một nhóm chia sẻ kết quả, nhóm khác nhận xét và bổ sung ý kiến
Gv chốt lại kiến thức. 
- HĐ chung toàn lớp đọc phần 2b, 
Gv giới thiệu các kí hiệu, cách viết và chú ý
- HĐ cặp đôi: Làm phần 2c
GV: theo dõi, kiểm tra, cử cặp đôi làm đúng, nhanh đi kiểm tra, hỗ trợ các cặp đôi khác
2. Tính chất 1
a) Ví dụ:
 Nhận xét: Nếu hai số chia hết cho 6 thì tổng của chúng cũng chia hết cho 6. 
Nếu hai số chia hết cho 7 thì tổng của chúng cũng chia hết cho 7.
Ta có thể nói: 
Nếu a m, bm thì (a +b) m
b) Tính chất:
 Nếu a M m và b M m thì (a + b) M m
 a M m và b M m Þ (a + b) M m
* Chú ý: (SGK)
a M b và b M m => (a - b) M m (m n)
c) Vận dụng:
 72 M 3 và 15 M 3 72 – 15 M 3
36 M 3 và 15 M 3 36 – 15 M 3
15 M 3, 36 M 3, 72M3 15 + 36 + 72 M 3
HS thực hiện được n/v
*ND: Tìm hiểu t/c 2 
* Pt t/c hđ: 
- Thảo luận nhóm mục 3a:
+GV giao nhiệm vụ cho các
3. Tính chất 2 
a) Ví dụ:
 16 4; 174=> 16 + 174
 35 5; 75 => 35 + 75
HS thực hiện được n/v.
nhóm thực hiện sau đó báo cáo kết quả.
- GV quan sát, giúp đỡ các nhóm thực hiện.
- Đọc kĩ nội dung mục 3b.
- Nhắc lại tính chất 2, yêu cầu HS viết tổng quát vào vở.
- Nhấn mạnh tính chất cũng đúng đối với 1 hiệu, một tổng có nhiều số hạng trong đó chỉ có 1 số hạng không chia hết cho m, các số hạng còn lại đều chia hết cho m.
- Thảo luận cặp đôi làm mục 3c.
- HS báo cáo KQ.
- GV NX và chốt lại tính chất 2.
GV chốt toàn bài: Để xét xem tổng (hiệu) có chia hết cho một số hay không, ta chỉ cần xét từng thành phần của nó có chia hết cho số đó không và kết luận ngay mà không cần tính tổng (hiệu) của chúng dựa vào tính chất 1;2 nêu trên
GV: Nhấn mạnh: nếu tổng có từ hai số hạng trở lên không chia hết cho số đó ta phải xét đến số dư”. Tổng số dư của các số khi chia cho m mà chia hết cho m thì tổng các số chia hết cho m.
NX: Nếu chỉ có một số không chia hết cho 4, số còn lại chia hết cho 4 thì tổng của hai số đó không chia hết cho 4.
(nx tt với số 5)
b) Tính chất: 
a M m, b M m => (a + b) M m
* Chú ý: (SGK)
a M m, b M m => (a - b) M m
a M m, b M m => (a - b) M m
am; bm; c m a+ b+ c m
c) Vận dụng:
808; 168=> 80+ 168 và 80 – 168 
808 ; 12 8 => 80+128 và 80-128
328; 408; 248 => 32 + 40+ 24 8
328; 408; 128 => 32+40+128
- VD: 133; 203 nhưng: 13 + 20 3
HS thực hiện được n/v.
Tiết 18. (HĐ luyện tập+ Vận dụng, tìm tòi, mở rộng)
Ngày dạy: 28/9/2019
Kiểm tra Sĩ số lớp 6A: /33. Vắng: ĐT cho GĐ
C - Hoạt động luyện tập
*MT: HS vận dụng được các kiến thức đã học vào gq một số bài tập.
* Dự kiến PP, KTDH:
- PP: Nêu và gq vấn đề, thực hành-luyện tập, dh hợp tác nhóm nhỏ.
- KTDH: KT học tập hợp tác, KT đặt câu hỏi, KT động não, KT giao n/v.
*ND: Làm các bài tập phần C/SHD.
* PT t/c hđ:
- HĐ cá nhân: HS làm bài 1,2,3, 4 vào vở.
- GV: Gọi HS lên bảng chữa bài và chia sẻ cách làm
- HĐ nhóm: Làm bài 4;5
Chia sẻ kết quả trên bảng nhóm
GV: đánh giá, nhận xét các nhóm.
Bài 1
48+56 8; 80+17 8
Bài 2
54-366; 60-146
Bài 3
35+49+210 7; 42+50+140 7; 560+18+37
Bài 4:
Câu
Đúng
Sai
a)134.4+16 chia hết cho 4
x
b)21.8+17 chia hết cho 8
x
c)3.100+34 chia hết cho 6
x
Bài 5: A=12+14+16+x với x N
a) Vì 12M 2, 14M 2, 16M 2 nên để A chia hết cho 2 thì xM 2=> x là số tự nhiên chẵn. 
Vậy x{0; 2; 4; 6; 8; }
b) Vì 12M 2, 14M 2, 16M 2 nên để A không chia hết cho 2 thì x không chia hết cho 2=> x là số tự nhiên lẻ.
x{1; 3; 5; 7; }
HS thực hiện được n/v 
D,E - Hoạt động vận dụng và tìm tòi, mở rộng
* MT: Vận dụng được kiến thức đã học vào thực tế và tìm tòi, mở rộng những kiến thức liên quan. 
* Dự kiến PP, KTDH: 
- PP: Nêu và gq vấn đề, thực hành- luyện tập, dh hợp tác.
- KTDH: KT học tập hợp tác, KT giao n/v, KT động não, đặt câu hỏi.
*ND: Làm các bài tập phần D.E/SHD.
* PT t/c hđ:
- Cho hs hđ nhóm làm bài 1 và báo cáo kq.
- GV tổ chức cho hs toàn lớp nx và chốt lại lời giải.
- HS suy nghĩ và trả lời bài 2, 3/shd.
Bài 1:
Khi chia số tự nhiên a cho 12, được số dư là 8 nên ta có: a =12q + 8 (qN)
Vì 12 M 4=>12q M 4 và 8 M 4 nên (12q + 8) M 4 hay a M 4
Vì 12 M6=>12q M 6 và 8 M 6 nên (12q+8) M 6 hay a M 6
Bài 2
a) đúng; b) sai; c) đúng; d) đúng
Bài 3
a) (a+b) 3; b) (a+b) 2; 
c) (a+b) 3
HS gặp khó khăn khi làm bài 1, bài 3.
4. Củng cố: HĐ chung cả lớp: GV y/c HS nhắc lại các KT về t/c chia hết của một tổng, hiệu.
5. HDVN:- Học lí thuyết, các công thức về LT và thực hiện n/v giao về nhà;
 - Chuẩn bị trước bài 14: DH chia hết cho 2, cho 5.
Tổ phó chuyên môn
Ký duyệt, ngày 23 tháng 9 năm 2019
Nguyễn Thị Nhâm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_6_tiet_16_luyen_tap_chung_nam_hoc_2019_20.doc