Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 17: Số đo góc. Khi nào thì xOy + yOz = xOz - Năm học 2019-2020 - Trường Trung học Cơ sở Hồng Quang
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết được: Số đo góc; so sánh hai góc; góc vuông, góc nhọn, góc tù; đk để có ; 2 góc kề nhau, bù nhau, phụ nhau, kề phụ, kề bù.
2. Kĩ năng:
- Biết cách: Đo góc bằng thước đo góc; so sánh 2 góc dựa vào số đo; cộng góc dựa vào số đo; sử dụng tính chất góc kề bù.
3. Thái độ: Rèn tính nghiêm túc trong học tập, cách làm việc khoa học, chính xác cẩn thận.
* Năng lực và phẩm chất:
- Năng lực: Phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy lôgic, NL tính toán, năng lực kiến thức và kĩ năng toán học về số đo góc, t/c cộng góc, năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán,
- Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Phương tiện: KHBH, SHD, thước thẳng, thước đo góc, compa.
- Phương pháp: Trò chơi, vấn đáp, trực quan, dh hợp tác, thực hành - luyện tập, nêu và gq vấn đề,.
- KTDH: KT học tập hợp tác, KT đặt câu hỏi, KT động não, KT giao n/v.
2. Học sinh: Vở, SHD, đồ dùng học tập, bảng nhóm, học và làm bài về nhà đầy đủ.
Ngày soạn: 20/01/2020. Ngày dạy: 30/01/2020 TUẦN 22 TIẾT 17. SỐ ĐO GÓC. KHI NÀO THÌ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết được: Số đo góc; so sánh hai góc; góc vuông, góc nhọn, góc tù; đk để có ; 2 góc kề nhau, bù nhau, phụ nhau, kề phụ, kề bù. 2. Kĩ năng: - Biết cách: Đo góc bằng thước đo góc; so sánh 2 góc dựa vào số đo; cộng góc dựa vào số đo; sử dụng tính chất góc kề bù. 3. Thái độ: Rèn tính nghiêm túc trong học tập, cách làm việc khoa học, chính xác cẩn thận. * Năng lực và phẩm chất: - Năng lực: Phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy lôgic, NL tính toán, năng lực kiến thức và kĩ năng toán học về số đo góc, t/c cộng góc, năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán, - Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Phương tiện: KHBH, SHD, thước thẳng, thước đo góc, compa. - Phương pháp: Trò chơi, vấn đáp, trực quan, dh hợp tác, thực hành - luyện tập, nêu và gq vấn đề,... - KTDH: KT học tập hợp tác, KT đặt câu hỏi, KT động não, KT giao n/v. 2. Học sinh: Vở, SHD, đồ dùng học tập, bảng nhóm, học và làm bài về nhà đầy đủ. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Tổ chức lớp: Sĩ số: KTBC: Góc là gì? Thế nào là góc bẹt? Vẽ một góc, đọc tên góc, viết kí hiệu? Bài mới: Nội dung, PT tổ chức các hđ Kiến thức cần đạt Dự kiến TH A.B. HĐ khởi động và hình thành kiến thức * MT: - Biết được: Số đo góc; so sánh hai góc; góc vuông, góc nhọn, góc tù; đk để có ; 2 góc kề nhau, bù nhau, phụ nhau, kề phụ, kề bù. - Biết cách: Đo góc bằng thước đo góc; so sánh 2 góc dựa vào số đo; cộng góc dựa vào số đo; sử dụng tính chất góc kề bù. * Dự kiến PP, KTDH: - PP: Trò chơi, dạy học hợp tác, vấn đáp, luyện tập- thực hành, dh phát hiện và gq vấn đề,... - KTDH: KT học tập hợp tác, KT đặt câu hỏi, KT động não, KT giao nhiệm vụ. - GV cho HS chơi trò chơi: vẽ các góc vào tờ giấy nháp, trong thời gian 1 phút xem bạn nào vẽ đúng và được nhiều hơn thì thắng cuộc. - HS thực hiện trò chơi và báo cáo kq. Gv đặt vấn đề vào bài * ND: Tìm hiểu mục A.B.1/SHD * PT t/c hđ: - HS HĐ chung cả lớp: HS đọc hiểu nội dung 1a. Chia sẻ với cả lớp : + Cấu tạo của thước đo góc + Cách đo góc xOy + Thực hành đo góc xOy bất kì GV: Theo dõi, đánh giá, chốt cách làm. - HS HĐ cặp đôi: Kiểm tra lại kết quả đo góc của bạn. - GV giao n/v cho HS HĐ chung cả lớp nghiên cứu phần 1b.Yêu cầu chia sẻ trước lớp: + Đơn vị đo của góc là gì ? Kí hiệu? + Mỗi góc có mấy số đo? + Số đo góc bẹt? + Cách so sánh 2 góc. HS:Thực hiện, báo cáo kết quả. GV: Quan sát, đôn đốc, nhận xét. - GV y/c HS HĐ cặp đôi làm 1c. HS: Thực hiện, chia sẻ kết quả với nhóm khác. GV: Đôn đốc. Hỗ trợ HS. GV chốt: - Cách đo góc và đơn vị đo góc. - Cách so sánh các góc dựa vào số đo của góc để so sánh. - HS HĐ chung cả lớp đọc hiểu nội dung 1d/ SHD. Yêu cầu nêu được đặc điểm của: ?Góc vuông; Góc nhọn; Góc tù; Góc không? ? So sánh số đo của góc nhọn, góc tù với góc vuông? GV: Nhận xét, chốt kiến thức. HĐ cặp đôi: HS vận dụng làm bài 1e. Sau đó chia sẻ kết quả GV: Đánh giá; chốt cách làm. Số đo góc, so sánh hai góc. Q/s và nx - Dụng cụ đo góc: SHD/Tr74 - Cách đo góc: (SHD/trang 74) -Kí hiệu: Số đo của góc xOy viết là Góc xOy có số đo 600, viết là: b. Nhận xét: Đơn vị đo góc: độ; đơn vị nhỏ hơn là phút ; giây 10 = 60' ; 1' = 60'' - Mỗi góc có 1 số đo - Số đo của góc bẹt là 1800 - Số đo của mỗi góc không vượt quá 1800 - So sánh hai góc: Ta so sánh hai góc bằng cách so sánh số đo của chúng. Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau. Luyện tập , Sx: Khái niệm góc vuông, góc nhọn, góc tù. (SHD-tr75) Luyện tập Góc vuông:1; 5; Góc nhọn: 3; 6. Góc tù: 4; Góc bẹt: 2 HS thực hiện được n/v. ND: Tìm hiểu mục A.B.2/SHD * PT t/c hđ: - HS HĐ cá nhân thực hiện y/c 2a. Sau đó hđ chung cả lớp báo cáo kq phần thực hiện nội dung 2a; số đo các góc và kết quả so sánh + và . - GV: đánh giá. - GV cho HS hđ chung toàn lớp đọc nội dung 2b.Yêu cầu nêu được: ?Khi nào thì ? ? Đặc điểm của 2 góc phụ nhau, bù nhau. Lấy ví dụ? HS: Tự nghiên cứu và nêu ví dụ GV: Nhận xét và chốt: thì tia Oy nằm giữa hai tia còn lại.Và từ hệ thức cộng góc nếu biết số đo 2 góc ta sẽ tính được số đo góc còn lại. ? Muốn kiểm tra xem hai góc cho trước có phụ nhau hay bù nhau hay không ta làm ntn? - HSTL. - GV chốt lại kiến thức về t/c cộng sđ góc, khái niệm hai góc phụ nhau, bù nhau. Y/c HS phân biệt rõ để tránh nhầm lẫn. 2. Khi nào thì a) Ví dụ : = 400 = 300 =700 So sánh : + = 400 + 300 = 700 =700 Vậy b) * Nhận xét : Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và tia Oz thì + = . Ngược lại : nếu + = thì Oy nằm giữa hai tia Ox và tia Oz. *Hai góc phụ nhau, bù nhau Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 90o. Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 180o. HS thực hiện được n/v. Ngày dạy: 20/01/2020 TUẦN 23 TIẾT 18. SỐ ĐO GÓC. KHI NÀO THÌ (tiếp) III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1. Tổ chức lớp: Sĩ số: KTBC: GV vẽ một góc lên bảng, gọi 1 HS lên bảng ththực hiện đo góc và viết số đo? Bài mới: Cho HS hđ cặp đôi thực hiện 2c. HS thực hiện y/c sau đó trao đổi với bạn bên cạnh rồi báo cáo kq. GV nx và nhấn mạnh đk để hai góc bù nhau, phụ nhau và lưu ý hai góc bù nhau, phụ nhau không nhất thiết phải có chung một cạnh. GV cho hs hđ chung toàn lớp đọc mục 3a. HS đọc kĩ nd 3a. Y/c HS vẽ hình minh họa từng trường hợp. ? Vì sao trên hình vẽ 1 hai góc xOy và góc yOz là hai góc kề nhau? GV nhấn mạnh đk để hai góc kề phụ, kề bù và lưu ý hai góc kề phụ và kề bù phải là hai góc kề nhau. Cho HS hđ cặp đôi thực hiện 2c. HS thực hiện y/c sau đó trao đổi với bạn bên cạnh rồi báo cáo kq. ? Giải thích vì sao hai góc kề bù có tổng số đo bằng 1800? ? Vì sao không có cặp góc nào kề phụ nhau? (Vì không có cặp góc kề nhau nào có tổng sđ bằng 900) 2. Khi nào thì t v u O c) +) Có + = 400 + 700 = 1100 = Hay + = Do đó: tia Ov nằm giữa 2 tia Ou và Ot +) + = 1100 ≠ 1800 nên và không phải là 2 góc bù nhau. 3. Hai góc kề nhau, kề phụ, kề bù * Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung đó. Hình 1 Góc xOy và góc yOz ở hình 1 là hai góc kề nhau. * Hai góc kề nhau và phụ nhau gọi là hai góc kề phụ Hình 2 Góc xOy và góc yOz ở hình 2 là hai góc kề phụ * Hai góc kề nhau và bù nhau gọi là hai góc kề bù. Hình 3 Góc xOy và góc yOz ở hình 3 là hai góc kề bù. b) -Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 1800 - Ở hình 35: +) Các cặp góc kề nhau: và , và , và , và . +) Các cặp góc kề bù: và , và . +) = 890 +) Không có cặp góc nào kề phụ nhau HS thực hiện được n/v. C. Hđ luyện tập *MT: HS vận dụng được kiến thức đã học về tia để làm một số các bài tập. * Dự kiến PP, KTDH: - PP: Dh phát hiện và gq vấn đề, luyện tập-thực hành. - KTDH: KT động não, đặt câu hỏi, KT giao n/v. *ND: Làm bài phần C/SHD * PT t/c hđ: Cho HS hđ cá nhân thực hiện các y/c 1,2,3/SHD HS làm bài và sau đó lên bảng trình bày. 1 HS lên bảng làm bài 1. HS còn lại dưới lớp nx. GV nx chung. 1 hs lên bảng làm 2a, một hs làm 2b và chia sẻ cách làm trước lớp. Các hs dưới lớp cùng làm và nx. - GV nx và nhấn mạnh lại kiến thức về hai góc phụ nhau và kề bù. - Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình 3a và trình bày cách tính sđ góc yOz. - 1 HS được gọi lên bảng, hs dưới lớp cùng làm và nx. - GV nx - Tương tự y/c HS làm 3b. 1. Mỗi câu sau đây đúng hay sai?Vì sao? a) Sai. Vì có thể là góc tù b) Sai. Vì có thể là góc bẹt c) Sai. Vì có thể là góc vuông d) Đúng e) Đúng f) Sai. Vì chưa chắc tia Oy nằm giữa g) Đúng vì xÔy + yÔz = xÔz 2. a) Theo bài: và phụ nhau nên ta có: += 900 = 900 – = 600 b) và kề bù nên: + = 1800 = 1800 – = 1350 3. a) Vì và là hai góc kề phụ với nhau nên chúng phụ nhau. Do đó + = 900 . Suy ra =900- = 900 – 350 = 550 b) Vì góc mOn và góc nOp là hai góc kề bù nên + = 1800 = 1800 - = 1800-450 = 1350 HS thực hiện được n/v. D. Hoạt động vận dụng * MT: Vận dụng được kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. * Dự kiến PP, KTDH: - PP: Nêu và gq vấn đề, thực hành-luyện tập. - KTDH: KT giao nhiệm vụ, KT động não. * ND: Thực hiện các n/v mục D/SHD * PT t/c hđ: GV giao HS HS về nhà đọc hiểu và thực hành BT1+BT2: SHD/T78 báo cáo đầu tiết học sau. 1. HS thực hành đo độ mở của chiếc compa 2. Quan sát, xác định góc tạo bởi kim giờ và kim phút lúc 3h;4h;6h;12h HS thực hiện được n/v. E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng * MT: HS tìm tòi, mở rộng các kt có liên quan. * Dự kiến PP, KTDH: - PP: Nêu và gq vấn đề, thực hành- luyện tập. - KTDH: KT giao nhiệm vụ, KT động não. * ND: Thực hiện các n/v mục E/SHD * PT t/c hđ: - GV giao cho HS hđ cá nhân về nhà thực hiện y/c "Đố"/SHD, sau đó chia sẻ cách làm với bạn khác. GV: Theo dõi, đánh giá ở tiết học tiếp. Đố: SHD/T78 HS nghiên cứu và trao đổi với bạn HS thực hiện được n/v. 4. Củng cố: - GV cho hs HĐ chung cả lớp nêu các kiến thức cần nhớ trong bài. 5. HDVN: - GV giao hs về nhà học lí thuyết, ôn lại các k/n về góc, góc bẹt, điểm nằm trong góc, thực hiện tìm hiểu phần D, E. Tổ phó chuyên môn Ký duyệt, ngày 20 tháng 01 năm 2020 Nguyễn Thị Nhâm
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_6_tiet_17_so_do_goc_khi_nao_thi_xoy_yoz_x.doc