Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 22, Bài 12: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 - Năm học 2019-2020 - Trường Trung học Cơ sở Tân Sơn
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
- Học sinh biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhận biết nhanh một số có hay không chia hết cho 3, cho 9
2. Kỹ năng: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu lý thuyết (so với lớp 5), vận dụng linh hoạt sáng tạo các dạng bài tập
3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, nghiêm túc và hứng thú học tập.
4. Định hướng năng lực hình thành: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tư duy, tính sáng tạo, giao tiếp, mô hình hóa toán học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên: KHBH, SGK bảng phụ
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, bài tập
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1) Ổn định lớp: KTSS
2) Kiểm tra bài cũ
3) Thiết kế tiến trình dạy học
Số tiết: 01 Ngày soạn: 23/9/2019 Tiết theo ppct: 22 Tuần dạy: 8 §12 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. - Học sinh biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhận biết nhanh một số có hay không chia hết cho 3, cho 9 2. Kỹ năng: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu lý thuyết (so với lớp 5), vận dụng linh hoạt sáng tạo các dạng bài tập 3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, nghiêm túc và hứng thú học tập. 4. Định hướng năng lực hình thành: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tư duy, tính sáng tạo, giao tiếp, mô hình hóa toán học. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: KHBH, SGK bảng phụ 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, bài tập III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1) Ổn định lớp: KTSS 2) Kiểm tra bài cũ 3) Thiết kế tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Dự kiến sản phẩm 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: * Mục tiêu: HS nắm được dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và vận dụng vào bài tập. * Phương thức: HĐ cá nhân, giải quyết vấn đề. GV chuẩn bị đề bài tập vào bảng phụ: 1) Cho các số: 2001, 2002, 2003, 2017, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010. - Số nào chia hết cho 2? - Số nào chia hết cho 5? - Số nào chia hết cho 2 và chia hết cho 5? 2) Xét hai số a = 2124 và b = 5124. - Thực hiện phép chia cho 9. - Tìm tổng các chữ số của a, b. - Xét xem hiệu a, b và tổng các chữ số của a, b có 9 không ? HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV. Hs thực hiện phép tính Hs tính tổng các chữ số của a, b Hs thực hiện - Số chia hết cho 2: 2002, 2017, 2006, 2008, 2010. - Số chia hết cho 5: 2005, 2010. - Số chia hết cho 5 và chia hết cho 2 là: 2010. GV dẫn dắt vào bài: Ta thấy a, b đều tận cùng bằng 4, nhưng a9 còn b 9. Dường như dấu hiệu chia hết cho 9 không liên quan đến chữ số tận cùng, vậy nó liên quan đến yếu tố nào? Ta qua bài: “Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9”. 2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Nhận xét mở đầu * Mục tiêu: Học sinh nhận xét được đặc điểm một số chia hết cho 9. * Phương thức: HĐ cặp đôi, HĐ cá nhân, giải quyết vấn đề Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính Y/c hs hoạt động cặp đôi (3’) : đọc kĩ VD(sgk/40) và giải thích cách làm GV: Cho cả lớp làm tương tự với số 264 - Từ ví dụ trên ta có nhận xét mở đầu. Yêu cầu hs đọc nhận xét - Tương tự GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân xét số 468 Hs giải thích HS lên bảng trình bày cách làm HS tự làm: 468 = (4 + 6+8) + (Số chia hết cho 9) = 18 + (Số chia hết cho 9) 1. Nhận xét mở đầu: Ví dụ: 264 = 2.100 + 6.10 + 4 = 2.(99+1)+6.(9+1) + 4 = 2.99 + 2 + 6.9 + 6 + 4 = (6+4+2) + (2.99+6.9) = (6+4+2)+(2.11.9 + 6.9) (Tổng các chữ số) + (Số chia hết cho 9 Hoạt động 2: Dấu hiệu chia hết cho 9 * Mục tiêu: Học sinh phát biểu được dấu hiệu chia hết cho 9 và áp dụng vào bài tập. * Phương thức: Giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp, hoạt động cặp đôi ? Xét số 468 chia hết cho 9 không? HS hoạt động nhóm 4(3’): đọc kĩ ví dụ sgk/40 và rút ra nhận xét. GV: Để biết một số có chia hết cho 9 không, ta cần xét đến điều gì ? GV: Vậy số như thế nào thì chia hết cho 9 => Kết luận 1. ? Một số như thế nào không chia hết cho 9 => Kết luận 2. - Từ 2 kết luận trên, nêu dấu hiệu chia hết cho 9 - Yêu cầu hs đọc dấu hiệu chia hết cho 9 - ♦ Củng cố: HS hoạt động cặp đôi (3’) làm ?1. - Yêu cầu HS giải thích vì sao? GV: Cho cả lớp nhận xét. Đánh giá, ghi điểm HS trả lời 468 chia hết cho 9 vì cả hai số hạng trong tổng đều chia hết cho 9. HS: Chỉ cần xét tổng các chữ số của nó HS đọc KL1 HS đọc KL2 HS đọc dấu hiệu chia hết cho 9 HS: Thảo luận cặp đôi và trình bày HS đứng tại chỗ trả lời ?1 và giải thích tại sao chia hết cho 9 và tại sao không chia hết cho 9? 2. Dấu hiệu chia hết cho 9 a) Ví dụ 1: 468 = (4 + 6+8) + (Số chia hết cho 9) = 18 + (Số chia hết cho 9) Vậy 468 chia hết cho 9 vì cả hai số hạng trong tổng đều chia hết cho 9. Kết luận 1: SGK Kết luận 2: SGK b)Dấu hiệu chia hết cho 9: SGK ?1 621 9 vì (6 + 2 + 1) = 9 9 12059 vì 1 + 2 + 0 + 5 = 8 9 1327 9 vì 1 + 3 + 2 + 7 = 139 6354 9 vì 6 + 3 + 5 + 4 = 18 9 Hoạt động 3: Dấu hiệu chia hết cho 3 * Mục tiêu: HS phát biểu được dấu hiệu chia hết cho 3 và áp dụng vào bài tập * Phương thức: giải quyết vấn đề, vấn đáp. Hoạt động cá nhân, nhóm HS hoạt động cá nhânđọc kĩ ví dụ sgk/41 và giải thích cách làm Lưu ý HS: Một số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3 GV giao nhiệm vụ hoạt động nhóm 4(3’): ? Xét xem 2031 có chia hết cho 3 không? ?Một số như thế nào thì chia hết cho 3 Þ Kết luận 1. ?Số 3415 có chia hết cho 3 không? Vì sao? ? Vậy số như thế nào thì không chia hết cho 3 ? Þ Kết luận 2. ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 3. Yêu cầu HS làm ?2 hoạt động theo nhóm trong 5 phút. GV: Cho cả lớp nhận xét. Đánh giá, ghi điểm. HS: Chỉ cần xét tổng các chữ số của nó HS trình bày 2031 = (2 + 0 + 3+1) + (số chia hết cho 9)= 6+(số chia hết cho 3) 2031 chia hết cho 3 vì 2 số hạng đều chia hết cho 3. HS đọc KL1 3415 = (3+4+1+5) + (số chia hết cho 9) HS đọc KL2 HS đọc dấu hiệu chia hết cho 3 Các nhóm làm bài. Sau đó treo bài của nhóm lên bảng 3.Dấu hiệu chia hết cho 3 Ví dụ 1: 2031 = (2 + 0 + 3 + 1) + (số 9) = 6 + (số 9) = 6 + (số 3) vậy 2031 3 Þ KL1. Ví dụ 2: 3415 = (3 + 4 + 1 + 5) + (số 9) = 13 + (số 3) Vậy 3415 3 vì 13 3 Þ KL2. Dấu hiệu chia hết cho 3: SGK. ?2 Điền chữ số vào dấu * để được số chia hết cho 3 Giải: Dấu hiệu để một số chia hết cho 3 là tổng các chữ số của nó chia hết cho 3. Do đó: 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP- CỦNG CỐ * Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức của bài để giải quyết bài tập * Phương thức: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động cá nhân, nhóm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Dự kiến sản phẩm Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 khác với dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 như thế nào ? - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm Bài 102 - Yêu cầu Hs hoạt động cá nhân làm Bài 104c 1 hs trả lời: Dấu hiệu 2 ; 5 phụ thuộc chữ số tận cùng. Dấu hiệu 3 ; 9 phụ thuộc vào tổng các chữ số 3 hs lên bảng làm 3 câu 1hs lên bảng trình bày Bài tập 102 (sgk/41): Cho các số 3564; 4352; 6531; 6570; 1248. a)Viết tập hợp A các số chia hết cho 3: A = {3564; 6531; 6570; 1248} b)Viết tập hợp B các số chia hết cho 9: B = {3564; 6570} c)Dùng ký hiệu Ì thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp A và B: BÌ A Bài tập 104 c (sgk/42): Điền chữ số vào dấu * để chia hết cho cả 3 và 5 Vì 3 => (4 +3 +*) 3 hay (7 +*) 3 => *Î {2,5,8} (1) Vì 5=> (4 +3 +*) 5 hay (7 +*) 5 => *Î {0,5} (2) Từ (1) và (2) => * = 5 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG * Mục tiêu: Giúp HS Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9 vào bài tập * Phương thức: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Dự kiến sản phẩm Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 (3’) làm Bài 104d (SGK): GV nhận xét, chốt cách trình bày - Làm bài 101;104 ; 103 ; 105 SGK. Các nhóm treo bảng và trao đổi bảng chéo kiểm tra kết quả Bài 104d (SGK): Vì 2 và 5 => dấu * ở chữ số tận cùng bằng 0. Ta có số Vì 9 thì cũng 3 => (* + 8 + 1 + 0) = (* + 9) 9 => * = 9 Vậy = 9810 5. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG * Mục tiêu: Học sinh chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học ở tiết học. * Phương thức: Nêu và giải quyết vấn đề, KT động não, hoạt động cá nhân ở nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Dự kiến sản phẩm * Hướng dẫn: Bài 103 (SGK): Sử dụng dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 và các t/c chia hết của một tổng - Học thuộc dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 - Làm các bài tập 101;103, 104, 105 (Sgk - Tr 41, 42) - Xem trước các bài tập phần luyện tập. Tiết sau luyện tập HS ghi chép nội dung yêu cầu - Học thuộc dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 - Làm các bài tập 101;103, 104, 105 (Sgk - Tr 41, 42) - Xem trước các bài tập phần luyện. Tiết sau luyện tập Số tiết: 01 Ngày soạn: 23/9/2019 Tiết theo ppct: 23 Tuần dạy: 8 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS khắc sâu kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 . 2. Kỹ năng: Vận dụng linh hoạt kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để giải toán 3. Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết. 4. Định hướng năng lực hình thành: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tư duy, tính sáng tạo, giao tiếp, mô hình hóa toán học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ , phấn màu, thước thẳng, SGK, SBT 2. Học sinh: Ôn lại các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 ,đọc trước bài III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1) Ổn định lớp: KTSS 2) Kiểm tra bài cũ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Dự kiến sản phẩm 03 HS đồng thời lên bảng : HS1: -Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. Xét xem tổng (1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 + 27) có chia hết cho 3, cho 9 không ? 3 hs lên bảng Nội dung SGK 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 + 27 chia hết cho 3, cho 9 3) Thiết kế tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Dự kiến sản phẩm 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: * Mục tiêu: HS được củng cố dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 và vận dụng vào giải bài tập * Phương thức: Gợi mở vấn đáp, đàm thoại HS2: chữa bài tâp 104a, d (sgk/42) HS3: chữa bài tâp 105 (sgk/42) GV: Cho cả lớp nhận xét. GV: Đánh giá, cho điểm Học sinh lên bảng thực hiện Học sinh nhận xét Bài 104 (sgk/42) a) 3 Û (5 + * + 8) 3 Û (13 + *) 3 Û * Î {2; 5; 8} d) Vì 2 và 5 => dấu * ở chữ số tận cùng bằng 0. Ta có số Vì 9 thì cũng 3 => (* + 8 + 1 + 0) 9 hay (* + 9) 9 => * = 9 Vậy = 9810 Bài 105 (sgk/42) a) Chia hết cho 9: 450, 540, 405, 504. b) Chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9: 453, 435, 543,534; 354, 345 Đặt vấn đề: Tiết trước chúng ta đã học về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. Trong giờ học hôm nay chúng ta sẽ áp dụng kiến thức để giải một số bài tập 2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Luyện tập * Mục tiêu: HS được củng cố dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 và vận dụng vào giải bài tập * Phương thức: HĐ cặp đôi, HĐ cá nhân, giải quyết vấn đề, thuyết minh, đàm thoại. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Dự kiến sản phẩm Bài 106(sgk/42) - GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc và thảo luận nhóm 3phút. - Gọi đại diện 2 nhóm đứng tại chỗ trả lời. - GV nhận xét, chốt lại - HS đọc và thảo luận nhóm 3phút. - Đại diện 2 nhóm đứng tại chỗ trả lời. - HS lắng nghe, ghi bài Bài 106 (sgk/42) a/ Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số chia hết cho 3 là: 10002 b/ Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số chia hết cho 9 là : 10008 Bài 107(sgk/42) - GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc và đứng tại chỗ trả lời. - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt lại. - HS đọc và đứng tại chỗ trả lời. - HS khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe, ghi bài Bài 107 (sgk/42) Câu a : Đúng Câu b : Sai Câu c : Đúngvì a 15 ; 15 3 => a 3 Câu d : Đúngvì a 45 ; 45 9 => a 9 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP- CỦNG CỐ * Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức của bài để giải quyết bài tập * Phương thức: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động cá nhân, nhóm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Dự kiến sản phẩm Bài 108(sgk/42) - Dựa theo bài mẫu, yêu 4 HS lên thực hiện - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt lại - 4 HS lên thực hiện - HS khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe, ghi bài Bài 108 (Sgk/42): (7 phút) a) 1546 : 9 dư 7; 1546 : 3 dư 1 b) 1527 : 9 dư 6; 1527 : 3 dư 0 c) 2468 : 9 dư 2; 2468 : 3 dư 2 d) 1011 : 9 dư 2; 1011 : 3 dư 1 Bài 109 (Sgk/42): - GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc và thảo luận nhóm 3phút. - Gọi đại diện 2 nhóm đứng tại chỗ trả lời. - GV nhận xét, chốt lại. - HS đọc và thảo luận nhóm 3phút. - Đại diện 2 nhóm đứng tại chỗ trả lời. - HS lắng nghe, ghi vào Bài 109 (Sgk/42): a 16 213 827 468 m 7 6 8 0 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG * Mục tiêu: Giúp HS Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9 vào bài tập * Phương thức: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Dự kiến sản phẩm Bài 110 (sgk/43) - GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc và thảo luận nhóm 3phút. - Gọi đại diện 2 nhóm đứng tại chỗ trả lời. - GV nhận xét, chốt lại. - HS đọc và thảo luận nhóm 3phút. - Đại diện 2 nhóm đứng tại chỗ trả lời. - HS lắng nghe, ghi vào Bài 110 (sgk/43) a 78 64 72 b 47 59 21 c 3666 3776 1512 m 6 1 0 n 2 5 3 r 3 5 0 5. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG * Mục tiêu: Học sinh chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học ở tiết học, vận dụng giải một số bài toán thực tế.. * Phương thức: Nêu và giải quyết vấn đề, KT động não, hoạt động cá nhân ở nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Dự kiến sản phẩm Nhà bác Ba có ba đàn vịt nuôi thả trên các cánh đồng khác nhau. Số vịt trong các đàn là 81, 127 và 134 con. Bác Ba nói nếu đem tất cả số vịt đó nhốt vào 3 chuồng hoặc 9 chuồng thì không thừa con nào. Theo em bác Ba có làm được việc đó không ? GV hướng dẫn học sinh tìm cách trả lời câu hỏi trên tại nhà HS ghi chép vào trong vở - Xem lại lý thuyết và các bài tập đã chữa. - Chuẩn bị trước bài “Ước và bội” tiết sau học. Số tiết: 01 Ngày soạn: 23/9/2019 Tiết theo ppct: 24 Tuần dạy: 8 §13 ƯỚC VÀ BỘI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS phát biểu được định nghĩa ước và bội của một số, viết được kí hiệu tập hợp các ước, các bội của một số. 2. Kỹ năng: - Học sinh biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc bội của một số cho trước, biết tìm ước và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản. - HS viết được kí hiệu tập hợp các ước, các bội của một số. - Học sinh biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản. 3. Thái độ:Học sinh hào hứng trong tiết học, hăng hái phát biểu xây dựng bài, có lòng yêu thích bộ môn. 4. Định hướng năng lực hình thành: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tư duy, tính sáng tạo, giao tiếp, mô hình hóa toán học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, phấn màu, bảng phụ 2. Học sinh: Đồ dùng học tập;học bài và làm bài ở nhà, đọc trước bài III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1) Ổn định lớp: KTSS 2) Kiểm tra bài cũ 3) Thiết kế tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Dự kiến sản phẩm 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: * Mục tiêu: HS được ôn lại phép chia hết, viết tập hợp * Phương thức: HĐ cá nhân, gợi mở giải quyết vấn đề. HS1 : Tìm xem 12 chia hết cho những số tự nhiên nào ? Viết tập hợp A các số tự nhiên vừa tìm được. HS2: Tìm xem những số tự nhiên nào chia hết cho 3 ? Viết tập hợp B các số tự nhiên vừa tìm được 2 hs lên bảng A = {1; 2; 3; 4; 6; 12} B = {0; 3; 6; 9; 12; 15;...} 2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Ước và bội * Mục tiêu: Hiểu và biết thế nào là Ước và Bội của một số. * Phương thức: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, hoạt động cá nhân, cặp đôi. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính GV: Nhắc lại: Khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0? GV yêu cầu hoạt động nhóm đôi tìm hiểuphần 1/ SGK/43 GV gọi đại diện nhóm trình bày nội dung vừa tím hiểu GV nhận xét và chốt kiến thức GV: Nếu a b thì ta nói a là bội của b, còn b là ước của a Củng cố: GV: Cho HS hoạt động cá nhân làm ?1 SGK. Số 18 có là bội của 3 không ? Có là bội của 4 không ? Số 4 có là ước của 12 ? Là ước của 15 ? Nếu có số tự nhiên q sao cho: a = b . q Đại diện một nhóm, trình bày nội dung tìm hiểu phần 1/ SGK/43. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung HS: Trả lời và giải thích lí do 1. Ước và bội * Định nghĩa: SGK a là bội của b a b b là ước của a ?1 - Số 18 là bội của 3 (vì 18 3) - Số 18 không là bội của 4 (vì 18 3) - Số 4 là ước của 12 (vì 12 4) - Số 4 không là ước của 15 (vì 15 4) Hoạt động 2: Cách tìm ước và bội * Mục tiêu: Học sinh biết cách tìm ước và bội. * Phương thức: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. HS hoạt động cặp đôi nghiên cứu ví dụ 1(3’) -Để tìm các bội của 7 ta làm ntn ? - Nêu nhận xét cách tìm bội của một số khác 0 Củng cố: Làm ?2 GV: Hướng dẫn HS - Trước tiên ta tìm B(8) = {0; 8; 16...} - Vì x B(8) và x < 40 Nên: x {0; 8; 16; 24; 32} HS hoạt động cặp đôi nghiên cứu ví dụ 2 (3’) - Để tìm các ước của 8 ta làm thế nào? - Nêu cách tìm ước của một số ? Củng cố:GV y/c HS làm?3; ?4 theo nhóm. - GV nhận xét, đánh giá Nêu các chú ý về ước và bội của số 1. GV: Yêu cầu HS tìm B (0) = ? và Ư(0) = ? Nêu các chú ý về ước và bội của số 0 GV: Chính xác hóa và ghi bảng HS: đại diện nhóm trình bày HS:Đọc phần in đậm /tr44 SGK. HS:Đọc phần in đậm /tr44 SGK - HS hoạt động nhóm theo 2 nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. HS:Thực hiện và trả lời tại chỗ 2. Cách tìm ước và bội a) Cách tìm bội. * Kí hiệu tập hợp các bội của a là: B(a) Ví dụ 1: Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7 Ta có: B(7) ={0; 7; 14; 21; 28; 35; } Vậy các bội nhỏ hơn 30 của 7 là: 0; 7; 14; 21; 28 * Cách tìm các bội của 1 số khác 0: Ta lấy số đó nhân lần lượt với 0; 1; 2; 3;... ?2: Ta có B(8) = {0; 8; 16; 24; 32; 40; 48; } Mà x Î B(8) và x < 40 => x Î {0; 8; 16; 24; 32} b) Cách tìm ước: * Kí hiệu tập hợp các ước của a là: Ư(a) Ví dụ 2: Ư(8) = {1; 2; 4; 8} * Cách tìm các ước của 1 số: Ta lấy số đó chia lần lượt cho các STN từ 1 đến chính nó. Mỗi phép chia hết cho ta 1 ước. *?3: Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} * ?4: Ư(1) = {1} B(1) = {0; 1; 2; 3; 4; ..} Hay B(1) = N * Chú ý: - Số 1 chỉ có một ước là chính nó. - Số 1 là ước của bất kỳ số TN nào. - Số 0 là bội của mọi số TN khác 0. - Số 0 không là ước của bất kỳ số TN nào 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP- CỦNG CỐ * Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức của bài để giải giải được các bài tập đơn giản * Phương thức: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động cá nhân, nhóm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Dự kiến sản phẩm GV đưa ra bảng phụ yêu cầu HS làm bài tập: Cho biết a.b = 40 (a, b Î N*); x = 8.y (x,yÎ N*) Điền vào chỗ trống cho đúng : a là .......... của . ........ b là .......... của .......... x là .......... của .........., y là .......... của .......... HS hoạt động cặp đôi làm bài 111- sgk/44 Gọi đại diện nhóm trả lời GV nhận xét HS đứng tại chỗ trả lời a là ước của 40 b là ước của 40 x là bội của y y là ướccủa x Bài 111 (sgk/44) a) Tìm các bội của 4 trong các số 8, 14, 20, 25. (Đáp án: Các số 8;20 là bội của 4) b) Viết tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30. (Đápán:{0;4;8;12;16;20;29;28}) c) Viết dạng tổng quát các số là bội của 4. (Đáp án: 4k với k ÎN) 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG * Mục tiêu: Giúp HS biết cách tìm ước và bội của một số thỏa mãn điều kiện cho trước * Phương thức: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Dự kiến sản phẩm HS làm bài 113a, d GV gọi đại diện 2 nhóm treo bảng GV gọi các nhóm còn lại nhận xét GV nhận xét, sửa sai nếu có HS suy nghĩ, hoạt động nhóm, treo bảng nhóm HS nhận xét HS nghe và ghi chép Bài 113 a, d(sgk/44) Tìm x Î N sao cho: a) x Î B(12) và 20 £ x £ 50 Ta có B(12) = {0; 12; 24; 36; 48; 60; } Mà x Î B(12) và 20 £ x £ 50 => x Î { 24; 36; 48} d) 16 x => x Î Ư(16) = {1; 2; 4; 8; 16} 5. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG * Mục tiêu: Học sinh chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học ở tiết học. vận dụng giải một số bài toán thực tế... * Phương thức: Nêu và giải quyết vấn đề, KT động não, hoạt động cá nhân ở nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Dự kiến sản phẩm Có 36 học sinh vui chơi. Các bạn đó muốn chia đều 36 người vào các nhóm. Trong các cách chia sau, cách nào thực hiện được? Hãy điền vào ô trống trong trường hợp chia đươc. ( Bài tập trang 66 tài liệu hướng dẫn học VNEN 6 tập 1 ) - Học kỹ cách tìm ước và bội - Làm bài tập 112; 113b,c; 114 (SGK-45) - Chuẩn bị bài mới Hs ghi chép vào vở Tân Sơn ngày ../ /2019 Duyệt của Tổ phó Mai Thanh Hùng
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_6_tiet_22_bai_12_dau_hieu_chia_het_cho_3.docx