Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 27-93

Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 27-93

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố cho HS các kiến thức về phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

2. Kỹ năng: vận dụng được các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

3. Thái độ: Có thái độ hợp tác trong hoạt động nhóm. Học sinh có thể ứng dụng phép nâng lên lũy thừa để tìm được kết quả nhanh nhất.

4. Năng lực cần đạt: năng lực hợp tác, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Phiếu học tập, sgk, giáo án, bảng phụ.

2. Học sinh: Làm bài tập ở nhà

 III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH

1. Các hoạt động đầu giờ

Kiểm tra bài cũ: (5’)

*) Câu hỏi:

- Phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố là gì?

- Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố: 42; 64; 300

*) Đáp án:

- phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố.

42 = 2.3.7

64 = 26

300 = 22 .3.52

*) Đặt vấn đề:(1’) Làm cách nào để phân tích nhanh và chính xác? Chúng ta cùng đi nghiên cứu bài học hôm nay.

 

doc 207 trang tuelam477 3730
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 27-93", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
 / /2018
Ngày dạy
 / /2018
Dạy lớp
6C
Tiết 27: PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức
- Học sinh hiểu thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
b. Về kỹ năng
- Phân tích được một hợp số ra thừa số nguyên tô trong những trường hợp đơn giản.
c. Về thái độ
- Rèn tính cẩn thận và chính xác trong tính toán 
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK đồ dùng dạy học.
b. Chuẩn bị của học sinh: Vở ghi, SGK.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ(5')
*) Câu hỏi: 
Phát biểu định nghĩa số nguyên tố, hợp số? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9?
*) Đáp án:
Hs phát biểu định nghĩa số nguyên tố, hợp số và nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9 SGK
*) Đặt vấn đề:(1’) Làm thế nào để viết 1 số dưới dạng tích các thừa số nguyên tố? Ta học tiết hôm nay?
b. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Viết số 300 thành tích các thừa số?
1. Phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố là gì?(14')
a. Ví dụ: Viết số 300 dưới dạng một tích của nhiều thừa số lớn hơn 1.
	300 = 6.50 = 2.3.5.10
Có còn cách phân tích nào khác không?
Thế nào là phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố?
2 học sinh nhắc lại nội dung định nghĩa (49) SGK?
2 học sinh nhắc lại nội dung chú ý?
Có hợp số nào không phân tích ra thừa số nguyên tố hay không?
Phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố?
2 học sinh nhắc lại nội dung nhận xét?
Gv yêu cầu Hs làm ?1 SGK.
Phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố?
 300 = 2.3.5.2.5 = 22.3.52
Các số 2,3,5 là các số nguyên tố. Ta nói phân tích số 300 thành tích các thừa số nguyên tố hay phân tích 300 ra thừa số nguyên tố.
b. ĐN SGK(49)
c. Chú ý: 
7 = 7; 13 = 13; 5 = 5
+ Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của số nguyên tố là chính nó.
+ Mọi hợp số đều phân tích được thành tích các thừa số nguyên tố.
VD: 14 = 24; 112 = 24.7
2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.(13’)
 Ví dụ 1: Phân tích 300 ra thừa số nguyên tố bằng cột dọc
300	2
150	2
75	3
25	5
5	5
1
Do đó 300= 2.2.3.5.5= 22.3.52
Nhận xét: Dù phân tích 1 số ra thừa số bằng cách nào thì cuối cùng có duy nhất 1 kết quả.
?1
-> 420 = 22.3.5.7
c. Củng cố - luyện tập.(10’)
2 học sinh lên bảng phân tích các số 285 và 400 ra thừa số nguyên tố?
Lớp chia thành 2nhóm cùng làm.
So sánh kết quả rút ra kết luận?
Xét xem 3 cách phân tích sau đúng chưa sửa lại cho đúng? Vì sao sai?
(các thừa số chưa phải là số nguyên tố?)
1 học sinh giải bài 128 SGK?
Giáo viên cho học sinh nhận xét? Tìm kết quả đúng?
Bài 125(50- SGK)
 Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố
285 = 3.5.19
400 = 24.52
Bài 126(50- SGK)
120 = 2.3.4.5 (Sai) = 23.3.5
306 = 2.3.51 (Sai) = 2.32.17
567 = 92.7 (Sai)= 34.7
Bài 128(50- SGK)
Cho a = 23.52.11 Xét các số 4;8;16;11;20 khi đó 4;8;11;20 đều là ước của a 
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(2’)
- Học bài theo nội dung bài học, nắm được cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
- Về học bài, làm bài 127,129,130,131(50)SGK.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
Về kiến thức: ... 
Về Kí năng: ..... 
 Về thái độ: ... 
Ngày soạn: 17/10/2018
Ngày giảng: 22/10/2018
Lớp 6C
Tiết 28: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố cho HS các kiến thức về phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
2. Kỹ năng: vận dụng được các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
3. Thái độ: Có thái độ hợp tác trong hoạt động nhóm. Học sinh có thể ứng dụng phép nâng lên lũy thừa để tìm được kết quả nhanh nhất.
4. Năng lực cần đạt: năng lực hợp tác, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Phiếu học tập, sgk, giáo án, bảng phụ.
2. Học sinh: Làm bài tập ở nhà
	III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH
1. Các hoạt động đầu giờ 
Kiểm tra bài cũ: (5’)
*) Câu hỏi:
- Phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố là gì? 
- Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố: 42; 64; 300
*) Đáp án:
- phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố.
42 = 2.3.7
64 = 26
300 = 22 .3.52
*) Đặt vấn đề:(1’) Làm cách nào để phân tích nhanh và chính xác? Chúng ta cùng đi nghiên cứu bài học hôm nay.
2. Nội dung bài học:
Hoạt động 1. Luyện tập(34’)
- Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phân tích 225 ra thừa số rồi xét xem 225 chia hết cho các số nguyên tố nào?
225 chia hết cho nhiều số nhưng chia hết cho những số nguyên tố nào?
1 học sinh giải 129(50)SGK?
Tìm Ư(a) =?
Ư(b) =?
Ư(c) = ?
Các nhóm cùng tính và so sánh kết quả? 
Có bao nhiêu cách xếp bi vào túi?
Tìm a, b biết a.b = 30 và a < b?
a và b có thể nhận những giá trị nào?
1 học sinh giải 133(51)SGK?
Phân tích 111 ra thừa số rồi tìm Ư(111)?
Ư(111) gồm mấy phần tử đó là những phần tử nào?
Thay dấu * bằng số thích hợp để được kết quả đúng?
Bài 127(50- SGK)
Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi cho biết số đó chia hết cho số nguyên tố nào?
225 = 32.52 chia hết cho các số nguyên tố: 3 và 5
1800 =23.32.52 chia hết cho các số nguyên tố: 2; 3; 5
Bài 129(50- SGK)
a. a = 5.13
Ư(a) ={1;5;13;65} 
b. b=25
Ư(b)= {1;2;4;8;16;32}
c. c =32.7
Ư(c) = {1;3;7;9;21;63}
Bài 132(50- SGK)
Tâm có 28 viên bi
Ư(28) = {1;2;4;7;14;28}
-> Có 6 cách xếp bi vào túi sao cho số bi các túi đều bằng nhau.
Bài 131b SGK
b. a.b = 30. Tìm a, b biết a < b.
Ta có: 30 = 1.30 = 2.15 = 3.10 = 5.6
-> a = 1;2;3;5
 b = 30;15;10;6
Bài 133(51- SGK)
a. Phân tích số 111 ra thừa số nguyên tố rồi tìm Ư(111) =?
111 = 3.37
-> Ư(111) = {1;3;37;111}
b. Thay dấu * bằng chữ số nào để ** . * = 111
-> 37 .3 = 111
3. Củng cố luyện tập, hướng dẫn học sinh tự học(5’)
Muốn xác định số lượng các ước của 1 số ta làm ntn?
Bài đọc thêm 
Cách xác định số lượng các ước của 1 số 
Tìm xem 32; 63; 60 có bao nhiêu ước?
Tìm xem 81 có bao nhiêu ước?
áp dụng tính xem 250, 126 có bao nhiêu ước số?
Nếu: m = ax có x + 1 ước
Nếu m = ax . by có (x+1)(y+1) ước
VD:
32 = 25 -> 32 có 5 + 1 ước = 6 ước
63 = 32.7 -> 63 có (2+1)(1+1) = 6 ước 
60 = 22.3.5 -> 60 có số ước là (2+1)(1+1)(1+1) = 12 ước
áp dụng: 81 = 34 -> có số ước là 5
250 = 2.53 có số ước là: 8
126 = 27 có số ước là 8	
- Về học bài, làm bài 159;160 – 168 SBT 
- Xem lại cách tìm số ước 
Cách xác định số lượng các ước của 1 số 
Nếu: m = ax có x + 1 ước
Nếu = = ax . by có (x+1)(y+1) ước
VD:
32 = 25 -> 32 có 5 + 1 ước = 6 ước
63 = 32.7 -> 63 có (2+1)(1+1) = 6 ước 
Ngày soạn: 18/10/2018
Ngày giảng: 24/10/2018
Lớp 6C
Tiết 29: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hs nhận biết được các khái niệm ước chung, bội chung.
2. Kỹ năng: Tìm được các ước chung, bội chung đơn giản của hai hoặc ba số.
3. Thái độ: Có thái độ hợp tác trong hoạt động nhóm.
4. Năng lực cần đạt: năng lực hợp tác, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ
	1. Giáo viên: Phiếu học tập, sgk, giáo án, bảng phụ 134SGK
	2. Học sinh: học bài và làm bài tập.
	III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH
1. Các hoạt động đầu giờ 
Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu hỏi: Tìm Ư(4) =? Ư(6) = ?; B(2) =?; B(3)=?
Đáp án:
Ư(4) = {1;2;4}	B(2) = {0;2;4;6;8,12; }
Ư(6) = {1;2;3;6}	B(3) = {0;3;6;9;12; }
Đặt vấn đề:(1’) Khi nào 1 số gọi là ước chung và bội chung của 2 hay nhiều số. Ta vào học tiết hôm nay.
2. Nội dung bài học:
Hoạt động 1. Tìm hiểu khái niệm ước chung (14')
+ Mục tiêu: Biết các khái niệm ước và ước chung của hai hay nhiều số. 
+ Nhiệm vụ: Xác định được ước chung của hai hay nhiều số.
+ Phương thức thực hiện: GV cho HS Hoạt động nhóm, cá nhân và cặp đôi. 
+ Sản phẩm: Chỉ ra được ước và ước chung của hai hay nhiều số.
+ Tiến trình thực hiện:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Trong tập hợp Ư(4) và Ư(6) có những số nào chung?
Định nghĩa ước chung của 2 hay nhiều số là gì?
Ký hiệu ước chung của a và b là gì?
Khi nào x là ước chung của a,b,c?
8 có là ước chung của 16 và 40?
8 có là ước chung của 32 và 28 không? Vì sao?
a. Ví dụ: Ư(4) = {1;2;4}
 Ư(6) = {1;2;3;6}
Các số 1;2 là ước chung của 4 và 6.
b. Định nghĩa: Ước chung của 2 hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.
Ký hiệu tập hợp ước chung của a,b là: ƯC(a,b) = {x/x Ư(a);x Ư(b)}
x ƯC(a,b,c) a x; b x; cx
c. Ví dụ: Khẳng định sau đúng hay sai?
8 ƯC (16; 40) 
ƯC (16, 40) = {1;2;4;8}
Vậy 8 ƯC (16;40) đúng
8 ƯC (32;28) Sai
ƯC (32;28) = {1;2;4}
Vậy khẳng định trên sai.
Hoạt động 2. Tìm hiểu khái niệm bội chung(11')
+ Mục tiêu: Nắm được khái niệm bội chung của hai hay nhiều số
+ Nhiệm vụ: Tìm được bội chung của hai hay nhiều số.
+ Phương thức thực hiện: GV cho HS Hoạt động cá nhân và theo nhóm. 
+ Sản phẩm: Tìm được bội chung của 2 hay nhiều số cụ thể.
+ Tiến trình thực hiện:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Xét xem số nào vừa là bội của 4 vừa là bội của 6?
Ký hiệu bội chung của 2 số là gì?
2 học sinh nhắc lại định nghĩa SGK (52)?
Khi nào x BC(a,b)?
Điền số vào ô vuông để được kết quả đúng?
a. Ví dụ: B(4)= {0;4;8;12;16 }
B(6) = {0;6;12;18;24 }
Các số: 0;12;24 gọi là bội chung của 4 và 6. 
Ký hiệu: BC(4;6) = {0;12;24 }
b. Định nghĩa: Bội chung của 2 hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.
x BC(a,b) nếu x a và x b.
x BC(a,b,c) nếu x a và x b,x c.
c. Ví dụ: Điền số vào ô vuông để được khẳng định đúng: 6 BC(3;2)
Hoạt động 3. Chú ý (9')
+ Mục tiêu: Nắm được kháí niệm giao của 2 tập hợp.
+ Nhiệm vụ: Tìm được giao của 2 tập hợp.
+ Phương thức thực hiện: GV cho HS Hoạt động cá nhân và theo nhóm. 
+ Sản phẩm: Nắm được số phần tử chung của 2 tập hợp, tập rỗng.
+ Tiến trình thực hiện:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giao của 2 tập hợp là gì và ký hiệu ntn?
Áp dụng tìm giao của 2 tập hợp A và B?
Giao của 2 tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của 2 tập hợp đó.
Ký hiệu: Giao của 2 tập hợp A và B là: A B.
Ví dụ: A = {3;4;6}
B = {4;6}
-> A B = {4;6}
X={a,b}
Y = {c}
-> X Y = 
 3. Củng cố luyện tập, hướng dẫn học sinh tự học (5')
- Về học bài, làm bài 136;137;138(T 53;54)SGK, làm thêm trong SBT.
- Hướng dẫn Bài 136(53- SGK)
Viết tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 40 và là bội của 6?
A = {0;6;12;18;24;30;36}
B là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 40 và là bội của 9?
Ngày soạn: 18/10/2018
Ngày giảng: 25 /10/2018
Lớp 6C
Tiết 30: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố cho Hs các kiến thức về ƯC và BC của hai hay nhiều số.
2. Kỹ năng: Biết cách tìm giao của 2 tập hợp. Biết viết giao của hai tập hợp.
3. Thái độ: Có thái độ hợp tác trong hoạt động nhóm. Học sinh biết tìm ƯC và BC của 1 số bài toán thực tế.
4. Năng lực cần đạt: năng lực hợp tác, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ
	1. Giáo viên: Giáo án bảng phụ 138SGK.
	2. Học sinh: Làm trước bài tập.
	III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH
1. Các hoạt động đầu giờ 
Kiểm tra bài cũ: (5’)
*) Câu hỏi:
Hãy phát biểu định nghĩa ước chung, bội chung và giao của 2 tập hợp. Viết dạng tổng quát?
*) Đáp án:
Hs phát biểu định nghĩa ƯC, BC của hai hay nhiều số SGK
ƯC(a,b) = {x/x Ư(a);x Ư(b)}
x ƯC(a,b) a x; b x
x BC(a,b) nếu x a và x b.
*) Đặt vấn đề vào bài mới: (1’) Để hiểu thêm về ước chung, bội chung và giao của 2 tập hợp. chúng ta cùng đi nghiên cứu bài học hôm nay.
2. Nội dung bài học:
Hoạt động 1. Luyện tập(34’)
- Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố các kiến thức về ƯC và BC của hai hay nhiều số.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 và là bội của 6? B là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 40 và là bội của 9?
Viết tập hợp A và B?
Tìm M = A B?
Viết tập hợp A các học sinh giỏi môn văn?
Viết tập hợp B các học sinh giỏi môn toán?
Tìm tập hợp AB?
Viết A tập hợp các số chia hết cho 5?
B tập hợp các số chia hết cho 10?
A B =?
1 học sinh giải 138(54)SGK?
Hãy điền vào ô trống trong mỗi trường hợp chia được?
Nếu chia 4 phần thì số phần thưởng mỗi loại = ?
Chia được thành 6 phần bằng nhau không?
Số 8 có là ước chung của 24 và 30 không? Vì sao?
Số 240 có là bội chung của 30 và 40 hay không? Vì sao?
Tìm giao của 2 tập hợp A và B?
A và B giao nhau gồm những phần tử nào?
Tìm A B?
Bài 136(53- SGK)
Viết tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 40 và là bội của 6?
A = {0;6;12;18;24;30;36}
B là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 40 và là bội của 9?
B = {0;9;18;27;36}
M = A B = {0;18;36}
M A ; M B
Bài 137(53- SGK) 
b. Tìm giao của 2 tập hợp:
A = {học sinh giỏi môn văn}
B ={ học sinh giỏi môn toán}
A B ={Các Hs vừa giỏi văn vừa giỏi toán} 
c. A = {0;5;10;15;20;25;30; }
 B = {0;10;20;30;40; }
-> A B = {0;10;20;30;40; }
d. A = {0;2;4;6;8;10 }
B = {1;3;5;7;9;11; }
A B = O
Bài 138(53- SGK)
Có 24 bút chì, 32 quyển vở.
Điền vào ô trống.
Bài 166(53- SGK)
a. Số 8 không là ước chung của 24 và 30. Vì ƯC(24;30) = {1;2;3;4;6}
b. Số 240 có là bội chung của 30 và 40. Vì 240 30 và 240 40.
Bài 127(22- SGK)
a. Tìm giao của 2 tập hợp A và B.
A = {mèo, chó}; B = {mèo, hổ, voi}
A B = {mèo}
b. A = {1,4}; B = {1;2;3;4}
A B = {1;4} 
c. A = {0;2;4;6;8; }
B = {1;3;5;7;9;11; }
A B = O
3. Củng cố luyện tập, hướng dẫn học sinh tự học(5’)
- Muốn tìm ƯC và BC của hai hay nhiều số ta làm ntn? Lấy ví dụ?
- Về học bài, làm bài 169;170;171;172(T 22; 23)SBT
Học và nắm chắc kiến thức về ước chung, bội chung.
Ngày soạn: 25/10/2018
Ngày giảng: 29/10/2018
Lớp 6C
Tiết 31: ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT (Mục 1; mục 2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hs nhận biết được ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số, vận dụng tìm ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số. Nêu được quy tắc tìm ƯCLN
2. Kỹ năng: 
- Tìm dược ƯCLN của 2 hay nhiều số trong những trường hợp đơn giản.
- Biết cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố để tìm ƯCLN
3. Thái độ: Có thái độ hợp tác trong hoạt động nhóm.
4. Năng lực cần đạt: năng lực hợp tác, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: 
- Giáo viên Soạn giáo án, có hệ thống câu hỏi, SGK. Bảng phụ ghi quy tắc.
- Phấn màu, thước kẻ đồ dùng dạy học
2. Học sinh:
- Học bài và làm bài tập. xem trước bài mới trước khi tiếp thu
	III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH
1. Các hoạt động đầu giờ 
Kiểm tra bài cũ: (4’)
Giáo viên đưa ra tình huống Tìm ƯC(30,50) =? (1’) 
*) Đáp án:
Ư(30) = {1;2;3;5;6;10;15;30}
Ư(50) = {1;2;5;10;25;50}
->ƯC (30; 50) = {1;2,5;10} Vậy trong các ươc chung số nào là số lớn nhất?
Đặt vấn đề vào bài mới:(1’) Có cách nào tìm ƯC của 2 hay nhiều số nhanh hơn cách liệt kê này không? Số lớn nhất trong ƯC có tên gọi như là gì, tính chất như thế nào? Ta học bài hôm nay.
2. Nội dung bài học:
- Mục tiêu: Giúp học sinh nêu ra được ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số, vận dụng tìm ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số. Nêu được quy tắc tìm ƯCLN
Hoạt động 1: Ước chung lớn nhất(18')
+ Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được khái niệm ƯCLN của 2 hay nhiều số
+ Nhiệm vụ: học sinh t×m ®­îc ¦CLN cña hai sè trong nh÷ng tr­êng hîp ®¬n giản vận dụng vào thực tế bài tập.
+ Phương thức: giáo viên truyền đạt học sinh lĩnh hội học nhóm, thảo luận nhóm.
+ Sản phẩm: Học sinh nắm được định nghĩa ƯCLN của 2 hay nhiều số.
- Tiến trình thực hiện:
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
 GV Viết tập hợp ước của các số sau? 
Ư (12) =?
Ư(30) = ?
ƯC (12;30) = ?
GV ƯC lớn nhất của 12 và 30 là số nào
Ký hiệu UCLN của 2 hay nhiều số là gì?
GV học sinh nhắc lại nội dung định nghĩa?
GV Qua ví dụ hãy rút ra nhận xét
Tìm UCLN(5;1) = ?
GV: Một số tự nhiên với 1 có ƯCLN là?
UCLN(a,b,1) = ?
a. Ví dụ 1:
HS Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}
HS Ư(30) = {1;2;3;5;6;10;15;30}
ƯC(12;30) = {1;2;3;6}
HS Ước chung lớn nhất của 12; 30 là 6
HS: a.Ký hiệu: ƯCLN(12; 30) = 6
HS: b. Định nghĩa: SGK(54)
HS: c. Nhận xét:
ƯC(12;30) = {1;2;3;6}
-> ƯCLN(12;30) = 6
UCLN(5;1) = 1
HS: d. Chú ý: (55)SGK
Số 1 chỉ có 1 ước là 1
-> UCLN (a,1) = a
ƯCLN(a,b,1) = ƯCLN(a,b)
Hoạt động 2:Tìm UCLN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố(20')
 - Mục tiêu: Giúp HS Phân tích ra thừa số nguyên tố tìm được ƯCLN của 2 hay nhiều số.
- Nhiệm vụ: Giúp học sinh tìm được ƯCLN của 2 hay nhiều số.
- Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, cho học sinh hoạt động nhóm.
 - Sản phẩm: HS nắm được cách phân tích ra thừa số nguyên tố, nắm được quy tắc tìm ƯVLN gồm 3 bước như quy tắc.
 - Tiến trình thực hiện:
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
GV: Tìm UCLN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố.
GV Phân tích số 36;84;168 ra thừa số?
GV Tìm UCLN của 3 số ta làm ntn?
GV học sinh nhắc lại nội dung quy tắc (55)?
Vận dụng tìm UCLN(12; 30)?
GV Cho học sinh rút ra quy tắc
GV Cho học sinh áp dụng quy tắc tìm
ƯCLN ( 12;30)
Tìm UCLN (8;9)?
UCLN(8;12;15)?
UCLN(24;16;8)?
GV Cho học sinh tự rút ra quy tắc
GV Cho học sinh áp dụng quy tắc tìm ƯCLN(12,30)
GV Nêu 3 bước để học sinh thực hiện
GV Từ cách trình bày hãy rút ra nhận xét
+ Dự kiến câu trả lời của HS:
VD2: Tìm ƯCLN(36;84;168)
Nhóm 1 Phân tích số 36(Bảng phụ)
Nhóm 2 Phân tích số 84(Bảng phụ)
Nhóm 3 Phân tích số 168(Bảng phụ)
36 = 22.32
84 = 22.3.7
168 = 23.3.7
HS: ƯCLN (36;84;168) = 22.3 = 12
HS: b. Quy tắc: SGK(55)
HS c. Ví dụ 3: Tìm ƯCLN(12;30)
12 = 22.3
30 = 2.3.5
-> ƯCLN(12;30) = 2.3=6
Tìm ƯCLN (8;9) = 1
ƯCLN(8;12;15) = 1
ƯCLN(24;16;8) = 8
HS: Chú ý: SGK(55)
3.Củng cố luyện tập,hướng dẫn học sinh tự học: (2')
- Về học bài, làm bài tập: 140;141;142;143(56)SGK.
- Hướng dẫn bài 140(56)SGK.. 
Tìm ƯCLN (16;80;176) = ?
Trước hết phân tích các số ra thừa số nguyên tố.
16 = 24; 80 = 24.5; 176 = 24 .11
-> ƯCLN (16;80;176) = 24 = 16.
Ngày soạn: 25/10/2018
Ngày giảng: 31/10/2018
Lớp 6C
Tiết 32: ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT (Mục 3 và luyện tập)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố cho Hs các kiến thức về ƯCLN của hai hay nhiều số.
2. Kỹ năng: 
- Biết cách vận dụng quy tắc tìm UCLN của 2 hay nhiều số bằng cách phân tích 1 số ra thừa số.
- Biết cách tìm UC của 2 hay nhiều số thông qua tìm UCLN của 2 hay nhiều số.
3. Thái độ: Có thái độ hợp tác trong hoạt động nhóm.
4. Năng lực cần đạt: năng lực hợp tác, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ
	1. Giáo viên: Phiếu học tập, sgk, giáo án, bảng phụ.
	2. Học sinh: Học quy tắc, làm trước bài tập.
	III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH
1. Các hoạt động đầu giờ 
Kiểm tra bài cũ: (5’)
*) Câu hỏi:
 Phát biểu quy tắc tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số? Vận dụng giải 140(56)SGK.
*) Đáp án:
Bài 140(56)SGK. Tìm ƯCLN (16,80,176) = ?
16 = 24; 80 = 24.5; 176 = 24 .11
-> ƯCLN (16,80,176) = 24 = 16.
Đặt vấn đề vào bài mới(1’) Làm thế nào để tìm được ƯC một cách nhanh nhất?
2. Nội dung bài học:
Hoạt động 1. Cách tìm ƯC thông qua UCLN(5')
- Mục tiêu: Giúp học sinh nêu ra được cách tìm ƯC thông qua UCLN
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tìm UCLN(12;30) = ?
Tìm Ư(6) = ?
2 học sinh nhắc lại quy tắc SGK(56)?
3. Cách tìm ƯC thông qua UCLN
ƯCLN(12;30) = 6
ƯC(12;30) = Ư(6) = {1;2;3;6}
*Quy tắc: SGK(T56)
Hoạt động 2. Luyện tập.(29’)
3 học sinh lên bảng giải bài tập142 a,b,c (T.56)SGK?
Tìm ƯCLN(16;24) = ?
Tìm ƯCLN(180;234) =?
Các nhóm so sánh kết quả?
Tìm ƯCLN( 60;90;135) =?
Các nhóm so sánh kết quả?
Tìm số tự nhiên a? biết 420 a; 700 a?
Muốn tìm a ta làm ntn?
1 học sinh giải 144(56)SGK
Tìm số x là ước chung > 20 của 144 và 192?
Muốn tìm ước chung của 2 số ta làm ntn?
1 học sinh đọc đề xác định yêu cầu bài toán?
Muốn chia thành hình vuông ta làm ntn?
Tìm UCLN(75;105) =?
Khi đó chia được bao nhiêu hình vuông?
1 học sinh giải 182(24)SGK?
Muốn tìm xem chia nhiều nhất bao nhiêu tổ ta làm ntn?
Bài 142(56)SGK
Tìm ƯCLN của:
a. ƯCLN(16;24)=?
16 = 24; 24 = 23.3
-> ƯCLN(16;24) = 23 = 8
b. ƯCLN(180;234) = ?
180 = 22.32.5; 234 = 2.32.13
-> ƯCLN(180;234) = 2.32 = 18
c. ƯCLN(60,90;135) = ?
60 = 22.3.5; 90 = 2.32.5; 135 = 33.5
-> ƯCLN(60;90;135) = 3.5 = 15
Bài143(56)SGK 
Tìm số tự nhiên a lớn nhất biết rằng 
420 a; 700 a.
aƯCLN(420;700) 
ƯCLN(420;700) = 140.
-> a= 140
144(56)SGK
Tìm các ước chung > 20 của 144 và 192
ƯCLN(144;192) = 48
ƯC(144; 192) = Ư(48) = {1,2,3 }
-> Số cần tìm là 24, 48.
Bài145(56)SGK
1 hình chữ nhật có kích thước 75 cm và 105cm. Cắt nhỏ thành hình vuông không thừa mảnh nào. Tính độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông.
Giải:
ƯCLN(75;105) = 15
-> chia thành hình vuông mỗi cạnh lớn nhất là 15cm. Khi đó được số hình là:
(105 x 75) : (15 x 15)m = 35
có thể cắt được ít nhất 35 hình vuông.
Bài 182(24)SGK
24 bác sỹ ; 108 y tá
Chia nhiều nhất mấy tổ sao cho y tá, bác sỹ đều nhau?
Giải:
ƯCLN(24;108) = 12
Có thể chia nhiều nhất 12 tổ khi đó mỗi tổ có 2 bác sỹ và 9 y tá.
3. Củng cố luyện tập, hướng dẫn học sinh tự học(5’)
- Nêu quy tắc tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố, quy tắc tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN.
- Về học thuộc bài, làm bài 183;184;180;179(T24- SBT) 
- Hướng dẫn bài 176(T24)SBT?
Tìm a N lớn nhất và 480 a, 600 a?
-> ƯCLN(480;600) = 120 -> a = 120.
Bài 180(T24)SBT? Tìm x biết: 126 x; 210 x; 15<x<30
Ta có: ƯCLN(26;210) = 42 -> Ư(42) = {1;2;3;6;7;14;21;42}
 x = 21	
Ngày soạn: 25/10/2018
Ngày giảng: 01/11/2018
Lớp6C
Tiết 33: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: củng cố cho học sinh các kiến thức về ƯCLN, tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN.
2. Kỹ năng: Biết cách tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số.
- Biết cách vận dụng giải bài toán thực tế qua việc tìm ƯC và ƯCLN của 2 hay nhiều số.
3. Thái độ: Có thái độ hợp tác trong hoạt động nhóm.
4. Năng lực cần đạt: năng lực hợp tác, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ
	1. Giáo viên: Phiếu học tập, sgk, giáo án, bảng phụ.
	2. Học sinh: Ôn phép nhân một số với một tổng. Nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số. Bảng phụ của nhóm. Đồ dùng học tập.
	III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH
1. Các hoạt động đầu giờ 
Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu hỏi:
2học sinh lên bảng giải 178, 180(24) SBT.
Đáp án:
Bài 178(24)SBT?
Tìm a N lớn nhất và 480 a, 600 a?
-> ƯCLN(480,600) = 120 -> a = 120.
Bài 180(24)SBT? Tìm x biết: 126 x; 210 x; 15<x<30
Ta có: ƯCLN(26,210) = 42 -> Ư(42) = {1,2,3,6,7,14,21,42}
-> x = 21
Đặt vấn đề vào bài mới: (1’) Để củng cố lại cách tìm ƯCLN và tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN. Chúng ta cùng vào bài hôm nay.
2. Nội dung bài học:
Hoạt động 1. Luyện tập(34’)
- Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố các kiến thức về ƯCLN, tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Các nhóm cùng giải 146? So sánh kết quả?
Muốn tìm x ta làm ntn?
Tìm UCLN(112, 140) ta làm ntn?
Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài 147. Cả lớp cùng phân tích và tìm lời giải?
Tìm mối quan hệ giữa a với mỗi số 28; 36; 2?
Tìm số a nói trên?
Tìm ƯC của 28 và 36?
Khi đó Mai và Lan mỗi người mua bao nhiêu hộp?
2 học sinh đọc đề, xác định yêu cầu bài 148(57)SGK?
Có thể chia nhiều nhất bao nhiêu tổ? (ta làm bằng cách nào?)
Tìm UCLN(48,72) =?
Chia nhiều nhất bao nhiêu tổ?
Khi đó mỗi tổ có bao nhiêu nam?
Tính số nữ ở mỗi tổ?
Khi đó mỗi tổ có bao nhiêu người?
Bài146 SGK
xƯC(112, 140) và 10 < x < 20
mà ƯCLN(112, 140) = 28
 x = 14 
Bài147(57)SGK
Mai mua 28 bút, Lan mua 36 bút
a. Gọi số bút trong mỗi hộp là a. Tìm quan hệ giữa a với mỗi số 28; 36; 2.
Tìm a biết: 28 a, 36 a, và a>2
b. Tìm a: a ƯC(28,36) và a > 2
ƯC(28,36) = {1,2,4}
-> a = 4
c. Mai mua số hộp là:
28 : 4 = 7(hộp)
Lan mua số hộp là:
36 : 4 = 9 (hộp)
Bài148(57)SGK
Cả đội có 48 nam và 72 nữ.
Dự định chia đều thành các tổ sao cho số nam, nữ mỗi tổ bằng nhau.
a. Có thể chia nhiều nhất bao nhiêu tổ.
b. Khi đó mỗi tổ có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ?
Giải:
ƯCLN(48,72) = 24
Có thể chia nhiều nhất là 24 tổ. Khi đó số nam mỗi tổ là:
48 : 24 = 2 (nam)
Số nữ mỗi tổ sẽ là:
72 : 24 = 3 (nữ)
Khi đó mỗi tổ có số người là:
2 (nam) + 3 (nữ) = 5 (người)
Đáp số: 24 tổ,
Mỗi tổ 2 nam, 3 nữ.
3. Củng cố luyện tập, hướng dẫn học sinh tự học(5’)
- Phát biểu quy tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, quy tắc tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN?
- Về học bài, làm bài 184; 185; 186; 187(T 48)SBT. 
- Ôn lại về phân tích các số ra thừa số nguyên tố.
- Đọc trước bài Bội chung nhỏ nhất
Ngày .... tháng .....năm 2018
Duyệt của tổ chuyên môn
Ngày soạn
02/ 11 /2018
Ngày dạy
05/ 11/2018
Dạy lớp
6C
Tiết 34: BỘI CHUNG NHỎ NHẤT 
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hs nhận biết được khái niệm BCNN.Nắm chắc quy tắc tìm bội chung nhỏ nhất.
- Biết cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN.
- Củng cố được các kiến thức về BCNN của hai hay nhiều số . Vận dung quy tắc tìm BCNN vào thực tế giải bài tập
2. Kỹ năng: Biết cách tìm BCNN của hai số trong những trường hợp đơn giản.
3. Thái độ: Có thái độ hợp tác trong hoạt động nhóm.
4. Năng lực cần đạt: năng lực hợp tác, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ
	1. Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ.
	2. Học sinh: Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập.
	III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH
1. Các hoạt động đầu giờ 
Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu hỏi:
 Tìm B(4) = ?; B(6) = ?; BC(4, 6) = ?
Đáp án:
B(4) = {0;4;8;12;16;20;24}
B(6) = {0;6;12;18;24 }
-> BC(4, 6) = {0;12;24 }
Đặt vấn đề vào bài mới; (1')
BCNN của hai hay nhiều số là gì? Cách tìm BCNN như thế nào ta học tiết hôm nay.
2. Nội dung bài học:
Hoạt động 1.BỘI CHUNG NHỎ NHẤT(15')
+Mục tiêu: Biết khái niệm bội chung nhỏ nhất.
+ Nhiệm vụ: Xác định bội chung nhỏ nhất.
+ Phương thức thực hiện: GV cho học sinh thực hiện cá nhân.
+ Sản phẩm cho học sinh chỉ ra được BCNN của hai hay nhiều số cho trước.
+ Tiến trình thực hiện.
GV cho học sinh thực hiện cá nhân tìm hiểu mục I SGK
HS tìm hiểu mục 1 SGK
GV yêu cầu hs viết các tập hợp sau.
B(4) = ? B(6) = ? BC(4, 6) = ?
H/S B(4) = {0;4;8;12;16 }
 B(6) = {0;6;12;18;24 } -> BC(4, 6) = {0;12;24;36 }
GV.Số nào nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp BC(4,6)?
HS.12 nhỏ nhất khác 0 thuộc BC(4, 6) gọi là bội chung nhỏ nhất của 4,6.
Ký hiệu: BCNN(4,6) = 12.
GVMột số khi nào được gọi là BCNN của 2 hay nhiều số?
HS. Định nghĩa: SGK (57)
GV. Em có nhận xét gì về các BC(4, 6) và BCNN của 4 và 6?
HS.Nhận xét: Tất cả các bội chung của (4,6) đều là bội của BCNN(4,6)
GV.Tìm bội của 1?
BCNN(a,1) =?
BCNN(a,b,1) =?
HS.BCNN(1,a) = a
BCNN(1,a,b) = BCNN(a,b)
Hoạt động 2 TÌM BỘI CHUNG NHỎ NHẤT BẰNG CÁCH PHÂN TÍCH RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ (22')
+Mục tiêu: Nắm được quy tắc tìm BCNN
+ Nhiệm vụ: Tìm bội chung nhỏ nhất bằng quy tắc.
+ Phương thức thực hiện: GV cho học sinh hoạt động cá nhân, nhóm.
+ Sản phẩm học sinh tìm được BCNN của hai hay nhiều sốbằng quy tắc.
+ Tiến trình thực hiện.
GV cho học sinh thực hiện cá nhân tìm hiểu mục 2 SGK
Hs Tìm hiểu mục 2 SGK
Gv yêu cầu hs dựa vào ví dụ 2 phát biểu nội dung quy tắc
Hs.Quy tắc:SGK(58)
Gv yêu cầu học sinh vận dụng quy tắc hoạt động nhóm.sau đó đại diện ba nhóm lên bảng làm.
Hs làm phần ? Tìm BCNN(8, 12) = 24
BCNN(5, 7, 8) = 5.7.8 = 280
BCNN(12, 16, 48) = 48
Gv yêu cầu từ nội dung hs phát biểu thành chú ý.
Hs. Chú ý: SGK(58)
Gv yêu cầu hs hoạt động cá nhân làm bài tập 149 SGK- T59 sau đó gọi 3 hs lên bảng thực hiện
Hs. a 60 và 280
BCNN(60,280) = 23.3.5.7 = 840
b. 84,108
BCNN(84,108) = 22.32.7 = 252
c. 13 và 15
BCNN(13,15) = 13.15 = 195
Gv cho học sinh hoạt động cá nhân làm bài tập 151SGK- T59 sau đó gọi 3 hs lên bảng thực hiện
Hs: a. 30 và 150
Ta có: 150 30 
-> BCNN(30,150) = 150
b. 40; 28; 140
Ta có: 140.2 = 280 40 và 28
-> BCNN(40,28,140) = 280
c. 100; 120; 200
Ta có: 200.3 = 600
600 100; 600 120; 600 200
-> BCNN(100, 120, 200) = 600
3. Củng cố luyện tập, hướng dẫn học sinh tự học. (3')
- Về học bài, làm bài 150; 152; 153; 154(59) SGK.
 - Hướng dẫn Bài 150(59) SGK
Tìm BCNN của 
a.10; 12; 15 -> BCNN(10, 12, 15) = 60
b. BCNN(8, 9, 11) = 8.9.11 = 792
c. BCNN(24, 40, 168) = 840
Ngày soạn
02/ 11/2018
Ngày dạy
07/ 11 /2018
Dạy lớp
6C
Tiết 35: BỘI CHUNG NHỎ NHẤT 
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hs nhận biết được khái niệm BCNN.Nắm chắc quy tắc tìm bội chung nhỏ nhất.
- Biết cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN.
- Củng cố được các kiến thức về BCNN của hai hay nhiều số . Vận dung quy tắc tìm BCNN vào thực tế giải bài tập
2. Kỹ năng: Biết cách tìm BCNN của hai số trong những trường hợp đơn giản.
3. Thái độ: Có thái độ hợp tác trong hoạt động nhóm.
4. Năng lực cần đạt: năng lực hợp tác, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ
	1. Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ.
	2. Học sinh: Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập.
	III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH
1. Các hoạt động đầu giờ 
Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu hỏi: Làm bài tập 151 SGK (T-59)
Đáp án:
 Bài 151(59) SGK
a. BCNN(30, 150) = 150
b. BCNN(40, 28, 140) = 280
c. BCNN(100, 120, 200) = 600
Đặt vấn đề vào bài mới:(1’) Làm thế nào tìm BCNN một cách nhanh nhất. Có mấy cách tìm BCNN của 2 hay nhiều số? Chúng ta cùng đi nghiên cứu trong nội dung bài hôm nay.
2. Nội dung bài mới:
Hoạt động 3 . Cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN (10’)
+Mục tiêu: Nắm được quy tắc tìm BCNN Từ đó vận dụng tìm bội chung thông qua tìm BCNN
+ Nhiệm vụ: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế giải bài tập.
+ Phương thức thực hiện: GV cho học sinh hoạt động cá nhân, nhóm.
+ Sản phẩm học sinh tìm được BC thông qua tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng quy tắc.
+ Tiến trình thực hiện.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Gv yêu cầu Hs thực hiện ví dụ SGK.
x 8, x 18, x 30, x x có quan hệ gì với 8 và 30?
BCNN(8, 18, 30) =?
BC(8, 18, 30) là gì của 360?
Vậy A = ?
Vậy muốn tìm BC của các số đã cho ta làm như thế nào?
Ví dụ 3: Cho A = {xN/ x 8, x 18, 
x 30, x< 1000}. Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử.
Ta có x BC( 8, 18, 30) và x => 1000 
BCNN(8, 18, 30) = 23. 32. 5 = 360
BC(8, 18, 30) là bội của 360
=>BC(8,18,30) = {0; 360; 720; 1080; }
Vậy A = {0; 360; 720} 
*) Quy tắc: (SGK)
Hoạt động 4 . Luyện tập: (26’)
+Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức tìm bội chung thông qua tìm BCNN.
+ Nhiệm vụ: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế giải bài tập.
+ Phương thức thực hiện: GV cho học sinh hoạt động cá nhân, nhóm.
+ Sản phẩm học sinh tìm được BC thông qua tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng quy tắc. Giải các bài tập cụ thể
+ Tiến trình thực hiện.
Hoạt động c

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_6_tiet_27_93.doc