Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 35, Bài 18: Bội chung nhỏ nhất - Trần Hải Nguyên - Trường THCS Ngãi Tứ

Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 35, Bài 18: Bội chung nhỏ nhất - Trần Hải Nguyên - Trường THCS Ngãi Tứ

I . MỤC TIÊU :

1/ Kiến thức : Hiểu được thế nào là BCNN của nhiều số .

2/ Kỹ năng : Biết tìm BCNN của 2 hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra TSNT dựa trn cch tìm ƯCLN, từ đó biết tìm BC của 2 hay nhiều số.(Phát triển năng lực phân tích suy luận tim được kiến thức mới).

 -Biết sử dụng MTCT Casio 570 VN PLUS và VINACAL 570 PLUS để tìm BCNN cảu hai hay nhiều số ( phát treeinr năng lực sử dung MTCT cho HS).

- Biết phân biệt được qui tắc tìm BCNN với qui tắc tìm ƯCLN. Biết tìm BCNN một cách hợp lí trong từng trường hợp cụ thể, vận dụng vào các bài toán đơn giản thực tế .

3/ Thái độ : Tính cẩn thận trong tính toán .

II. CHUẨN BỊ :

1/ Đối với GV : Bảng phụ, phấn màu .

2/ Đối với HS : Ôn bài cũ, xem trước bài mới .

 

doc 3 trang huongdt93 06/06/2022 3390
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 35, Bài 18: Bội chung nhỏ nhất - Trần Hải Nguyên - Trường THCS Ngãi Tứ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 12 tiết : 35
Ngày soạn : 31/10/2015
Ngày dạy : 
 § 18 BỘI CHUNG NHỎ NHẤT 
I . MỤC TIÊU : 
1/ Kiến thức : Hiểu được thế nào là BCNN của nhiều số . 
2/ Kỹ năng : Biết tìm BCNN của 2 hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra TSNT dựa trên cách tìm ƯCLN, từ đó biết tìm BC của 2 hay nhiều số.(Phát triển năng lực phân tích suy luận tim được kiến thức mới).
	-Biết sử dụng MTCT Casio 570 VN PLUS và VINACAL 570 PLUS để tìm BCNN cảu hai hay nhiều số ( phát treeinr năng lực sử dung MTCT cho HS).
- Biết phân biệt được qui tắc tìm BCNN với qui tắc tìm ƯCLN. Biết tìm BCNN một cách hợp lí trong từng trường hợp cụ thể, vận dụng vào các bài toán đơn giản thực tế .
3/ Thái độ : Tính cẩn thận trong tính toán .
II. CHUẨN BỊ : 
1/ Đối với GV : Bảng phụ, phấn màu .
2/ Đối với HS : Ôn bài cũ, xem trước bài mới .
III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1 : Kiểm tra
5
Kiểm tra bài cũ 
Thế nào là BC của 2 hay nhiều số ?
x Ỵ BC (a , b) khi nào ? 
Tìm BC (4 , 6)
- Treo bảng phụ , nêu yêu cầu kiểm tra .
- Gọi 1 HS lên bảng kiểm tra , cả lớp chú ý theo dõi . 
- Cho lớp nhận xét .
- Đánh giá , cho điểm .
- Dựa vào kết quả bạn vừa làm , hãy tìm 1 BC ¹ 0 , nhỏ nhất trong các BC (4 , 6) .
- Số 12 được gọi là BCNN (4 , 6).
- Trả lời lý thuyết .
x Ỵ BC (a , b) nếu x a và x b
B(4) = 0 ; 4 ; 8 ; 12 ; 16 ; 24 ; ...
B(6) = 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; ...
BC (4 , 6) = 0 ; 12 ; 24 ; ...
- Nhận xét .
- Số 12 
Hoạt động 2 : Bội chung nhỏ nhất
10
1. Bội chung nhỏ nhất 
VD : ( BT kiểm tra )
Ta nói 12 là BCNN của 4 và 6 .
Kí hiệu:BCNN (4 , 6) = 12 
 Định nghĩa : (SGK)
* Nhận xét : các BC đều là bội của BCNN .
* Chú ý : (SGK)
- Cho HS ghi VD phần BT kiểm tra 
- Số nhỏ nhất ¹ 0 trong các BC là số 12 . Ta nói 12 là BCNN của 4 và 6 .
 Kí hiệu : BCNN (4 , 6) = 12 
- Vậy BCNN của 2 hay nhiều số là gì ?
- Cho HS đọc phần đóng khung SGK.
- Hãy tìm mối quan hệ giữa các BC và BCNN ?
- Cho HS đọc nhận xét SGK .
- Nêu chú ý cho HS .
BCNN (a , 1) = a
BCNN (a , b , 1) = BCNN (a,b )
- Cho HS đọc và nghiên cứu VD .
- Có cách nào tìm BCNN mà không cần phải liệt kê các BC không ?
- Là số nhỏ nhất ¹ 0 trong các BC .
- Đọc và ghi bài .
- Các BC đều là bội của BCNN .
- Đọc và ghi bài .
- Lắng nghe , theo dõi , ghi chú ý.
- Đọc VD (SGK)
_Nhiều HS trả lời
Hoạt động 3 : Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra TSNT
15
2. Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra TSNT
VD :
Tìm BCNN (6,4)
6=2.3
4=22
Chọn ra TSNT chung và riêng 2, 3
BCNN (4,6) = 22.3=12
* Qui tắc : (SGK)
Bước 1: Phân tích các số đã cho ra TSNT
Bước 2: Chọn ra TSNT chung và riêng.
Bước 3: Lập tích các TSNT đã chọn mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN cần tìm.
* Chú ý : (SGK)
- Tìm BCNN (4,6)
- Yêu cầu HS phân tích các số ra TSNT.
-Ta đã biết 12 là BCNN của 4 và 6 ,vậy dựa vào 22 và 2.3 ta chọn TSNT nào ? và lấy với só mũ ntn để nhân ra số 12?
- Giới thiệu các TSNT phải chọn : chung và riêng với số mũ là lớn nhất .
- Lập tích các thừa số vừa chọn , chính là BCNN .
- Qua các bước vừa thực hiện hãy rút ra qui tắc tìm BCNN .
- Cho HS đọc phần đóng khung SGK .
-So sánh sự khác nhau giữa tìm UWCLN và BCNN?
- Cho HS làm BT ? 
- Cho lớp nhận xét. 
- Gọi HS đọc chú ý .
- Làm từng bước theo hướng dẫn của GV .
 4 = 22 
 6=2.3
-HS chọn được 12=22.3 Từ đó HS biết được phải chọn ra TSNT riêng
(năng lực suy luận phát hiện vấn đề) và 22 là chọn lấy với số mũ lớn nhất.
- Ta chọn 22 và 3
BCNN (4,6) = 22.3=12
- Phát biểu .
HS phân biệt dc sự khác, giống nhau của tìm UCLN và BCNN (năng lực quan sát)
1 HS đọc , cả lớp ghi bài .
3 HS lên bảng , cả lớp cùng làm .
- Nhận xét .
- Đọc chú ý , cả lớp ghi bài.
Hoạt động 4 : Củng cố 
8
BT 149 SGK – P.59
- Treo bảng phụ , yêu cầu HS làm vệc theo nhóm .
a. Điền vào chổ trống cho thích hợp.
b. So sánh điểm giống và khác nhau 
 Tìm BCNN ta làm như sau :
- Phân tích mỗi số ... ... ..
- Chọn các thừa số .. .. .. ..
- Lập ... ... .. Mỗi thừa số lấy với số mũ .. .. ..
- Cả lớp làm việc cá nhân BT 149 .
- Gọi 3 HS lên bảng .
- Cho lớp nhận xét .
- Quan sát bảng phụ và làm việc theo nhóm .
- Đại diện nhóm lên ttrình bày .
 Tìm ƯCLN ta làm như sau :
- Phân tích mỗi số ... ... ..
- Chọn các thừa số .. .. .. ..
- Lập ... ... ..Mỗi thừa số lấy với số mũ .. .. ..
3HS lên bảng , mỗi em 1 câu 
- Nhận xét .
Hoạt động 5 : Dặn dò
7
- Học bài theo các phần đóng khung và chú ý như SGK .
- Làm BT 150, 151 SGK – P. 59
 BT 188 SBT – P.25
 Hướng dẫn HS sử dụng MTCT để tìm BCNN sau khi làm bằng ba bước theo bài học(phát triển năng lực, kỹ năng sử dụng máy tính của HS)
 MTCT Casio fx 570 VN PLUS: alpha LCM nhập số cần tìm thưc nhất, shift dấu phẩy rồi nhập số thứ 2 đóng ngoặc, bằng=
 MTCT Vinacal fx 570 plus : Shift-6-LCM nhập số cần tìm thưc nhất, shift dấu phẩy rồi nhập số thứ 2 đóng ngoặc, bằng=
- Chuẩn bị cho tiết luyện tập 
 Hướng dẫn: Xem lại cachs tìm ƯC thông qua tìm UWCLN từ đó hãy quan xác BCNN và các BC hãy tìm cách tìm BC thông qua tìm BCNN.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_6_tiet_35_bai_18_boi_chung_nho_nhat_tran.doc