Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 47+48: Ôn tâp học kì I

Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 47+48: Ôn tâp học kì I

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

 - Ôn lại các kiến thức đã học về:

 - Tập hợp số nguyên; giá trị tuyệt đối của số nguyên a; qui tắc tìm giá trị tuyệt đối.

 - Các tính chất của phép cộng các số nguyên; qui tắc trừ hai số nguyên.

 - Rèn luyện kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học áp dụng vào bài toán thực tế.

 - Tích cực trong học tập, cẩn thận, tỉ mỉ trong tính toán.

2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:

 Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực hợp tác, thẩm mĩ.

II. Chuẩn bị về tài liệu & phương tiện dạy học:

 - GV: Hệ thống câu hỏi ôn tập; bảng phụ ghi sẵn đề các bài tập.

 - HS: soạn và học đề cương ôn tập.

III. Tổ chức hoạt động của học sinh

1. Dẫn dắt vào bài (khởi động)(5”)

 Kiểm tra việc soạn, chỉnh sửa đề cương ôn tập của HS so với tiết 1

2. Hình thành kiến thức:

 

docx 7 trang tuelam477 8220
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 47+48: Ôn tâp học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 47: ÔN TẬP HỌC KỲ I (t1)
===============
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: 
	 Ôn tập các kiến thức về tập hợp, các tính chất của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên, phép trừ số tự nhiên.
	Ôn tập các tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
	Ôn tập các kiến thức về nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
 Rèn luyện kỹ năng vận dụng các kiến thức trên và giải thành thạo các bài toán. Rèn luyện khả năng hệ thống hóa kiến thức cho HS.
 Tích cực trong học tập, cẩn thận, tỉ mỉ trong tính toán.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
 Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực hợp tác, thẩm mĩ.............
 II. Chuẩn bị về tài liệu & phương tiện dạy học:
 - GV: Hệ thống câu hỏi ôn tập; bảng phụ ghi sẵn đề các bài tập.
 - HS: soạn và học đề cương ôn tập.
III. Tổ chức hoạt động của học sinh
1. Dẫn dắt vào bài (khởi động) (5’)
Kiểm tra việc soạn đề cương ôn tập của HS (đã cho tuần 14)
2. Hình thành kiến thức:
Hoạt động của Thầy và trò
Phần ghi bảng
Hoạt động 1: 10’
MT: Cách trình bày và trả lời một số câu hỏi khó trong đề cương . 
GV: Nêu các câu hỏi yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời.
Câu 1: Có mấy cách viết tập hợp?
Câu 2: Tập hợp A là con của tập hợp B khi nào? Tập hợp A bằng tập hợp B khi nào?
Câu 3: Viết tập hợp N, N*? Cho biết mối quan hệ giữa hai tập hợp trên?
HS: Trả lời các câu hỏi trên.
Hoạt động 2: 25’
MT: Hướng dẫn một số bài tập HS chưa biết cách trình bày trong đề cương . 
Bài 1: 
a) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 7 và nhỏ hơn 15 theo hai cách.
b) Cho B = {x N/ 8 < x < 13}. Hãy biểu diễn các phần tử của tập hợp A ∩ B trên tia số.
c) Điền ký hiệu , , vào ô vuông:
8 A ; 14 B ; {10;11} A ; A B
Câu 4: Phép cộng và phép nhân các số tự nhiên có những tính chất gì?
Câu 5: Nêu điều kiện để có phép trừ a - b; thương a : b?
Câu 6: Nêu dạng tổng quát của phép nhân, phép chia hai lũy thừa cùng cơ số?
HS: Trả lời.
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn bài tập
Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài và nêu các bước thực hiện.
Bài 2: Tính:
a) 23 . 24 + 23 . 76
b) 80 - (4 . 52 - 3 . 23)
c) 900 - {50 . [(20 - 8) : 2 + 4]}
HS: Lên bảng thực hiện.
Câu 7: Nêu các tính chất chia hết của một tổng.
Câu 8: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 ?
Bài tập 3: Điền chữ số vào dấu * để số 45*
a) Chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9
b) Chia hết cho cả 2 và 5.
c) Chia hết cho cả 2, 3, 5, 9
Câu 9: Thế nào là số nguyên tố? hợp số? 
Phân tích một số lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố?
Bài tập 4: Không tính, xét xem các biểu thức sau là số nguyên tố hay hợp số?
a) 5 . 7 . 11 + 13 . 7 . 19
b) 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7
c) 423 + 1422
d) 1998 - 1333
GV: Cho HS hoạt động nhóm.
HS: Thảo luận nhóm
Câu 10: x ƯC của a, b, c ; và
 x BC của a, b, c khi nào ?
Câu 11: Thế nào là ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số?
Bài tập 5: Cho a = 30 ; b = 84
a) Tìm ƯCLN (a, b) ; ƯC (a, b)
b) Tìm BCNN (a, b) ; BC (a, b)
* Lưu ý một số lỗi HS thường mắc khi làm toán
Câu 1: Có mấy cách viết tập hợp?
Câu 2: Tập hợp A là con của tập hợp B khi nào? Tập hợp A bằng tập hợp B khi nào?
Câu 3: Viết tập hợp N, N*? Cho biết mối quan hệ giữa hai tập hợp trên?
Bài tập1:
a) A = {8; 9; 10; 11; 12; 13; 14}
A = { x N/ 7 < x < 15}
b) A ∩ B = {9; 10; 11; 12}
c) 8 A ; 14 B; 
{10;11} A ; A B
Câu 4: Phép cộng và phép nhân các số tự nhiên có những tính chất gì?
Câu 5: Nêu điều kiện để có phép trừ a - b; thương a : b?
Câu 6: Nêu dạng tổng quát của phép nhân, phép chia hai lũy thừa cùng cơ số?
Câu 7: Nêu các tính chất chia hết của một tổng.
Câu 8: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 ?
Bài 2: Tính:
a) 23 . 24 + 23 . 76
= 8 . 24 + 8 . 76
= 8. (24 + 76) = 8 . 100 = 800
b) 80 - (4 . 52 - 3 . 23)
= 80- (4 . 25 - 3 . 8)
= 80 - ( 100 - 24) = 80 – 76 = 4
c) 900 - {50 . [(20 - 8) : 2 + 4]}
= 900 – { 50 . [ 16 : 2 + 4 ]}
= 900 – {50 . [ 8 + 4]}
= 900 – { 50 . 12}
= 900 – 600 = 300
Bài tập 3: 
Điền chữ số vào dấu * để số 45*
a) Chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9
b) Chia hết cho cả 2 và 5.
c) Chia hết cho cả 2, 3, 5, 9
Câu 9: Thế nào là số nguyên tố? hợp số? 
Bài tập 4: 
Không tính, xét xem các biểu thức sau là số nguyên tố hay hợp số?
a) 5 . 7 . 11 + 13 . 7 . 19
b) 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7
c) 423 + 1422
d) 1998 - 1333
Câu 10: x ƯC của a, b, c 
 x BC của a, b, c khi nào ?
Câu 11: Thế nào là ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số?
Bài tập 5: Cho a = 30 ; b = 84
a) Tìm ƯCLN (a, b); ƯC (a, b)
b) Tìm BCNN (a, b) ; BC (a, b)
3. Luyện tập. Củng cố(3’)
 Hệ thống lại các kiến thức đã ôn tập
4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng(2ph)
 + Xem lại các bài tập đã giải 27
 + Ôn lại kiến thức đã học về ƯCLN , BCNN. Vận dụng vào các bài toán thực tế.
 + Ôn lại kiến thức về số nguyên, cộng, trừ số nguyên; qui tắc bỏ dấu ngoặc đã học.
IV. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 48: ÔN TẬP HỌC KỲ I (tt)
 =================
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
 - Ôn lại các kiến thức đã học về:
 - Tập hợp số nguyên; giá trị tuyệt đối của số nguyên a; qui tắc tìm giá trị tuyệt đối.
 - Các tính chất của phép cộng các số nguyên; qui tắc trừ hai số nguyên.
 - Rèn luyện kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học áp dụng vào bài toán thực tế.
 - Tích cực trong học tập, cẩn thận, tỉ mỉ trong tính toán.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
 Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực hợp tác, thẩm mĩ..........
II. Chuẩn bị về tài liệu & phương tiện dạy học:
	- GV: Hệ thống câu hỏi ôn tập; bảng phụ ghi sẵn đề các bài tập.
	- HS: soạn và học đề cương ôn tập.
III. Tổ chức hoạt động của học sinh
1. Dẫn dắt vào bài (khởi động)(5”) 
 Kiểm tra việc soạn, chỉnh sửa đề cương ôn tập của HS so với tiết 1
2. Hình thành kiến thức:
Hoạt động của Thầy và trò
Phần ghi bảng
Hoạt động 1: (15’)
MT: Cách trình bày, kỉ thuật giải dạng toán tìm UCLN, BCNN của hai hay nhiều số.
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài tập. 
Bài 1:
Theo đề bài: Số sách phải là gì của 6; 8; 15?
HS: Số sách là bội chung của 6; 8; 15
GV: Cho HS hoạt động nhóm và gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày.
Bài 2: 
Theo đề bài: Số tổ phải là gì của 42 và 60?
HS: Số tổ là ước chung của 42 và 60.
HS: Hoạt động nhóm giải bài tập trên.
GV: Nêu các câu hỏi, yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời.
Câu 1: Viết tập hợp Z các số nguyên? Cho biết mối quan hệ giữa các tập hợp N, N*, Z.
Câu 2: Giá trị tuyệt đối của a là gì? Nêu qui tắc tìm giá trị tuyệt đối của a, số nguyên âm, số nguyên dương?
Câu 3: Nêu qui tắc công hai số nguyên cùng dấu dương, âm?
Câu 4:Nêu qui tắc cộng2 số nguyên khác dấu?
Câu 5: Phép cộng các số nguyên có những tính chất gì? Nêu dạng tổng quát.
Câu 6: Nêu qui tắc trừ số nguyên a cho số nguyên b? Nêu công thức tổng quát.
Câu 7: Nêu qui tắc bỏ dấu ngoặc?
* Một số sai lầm thường mắc khi tính toán, trình bày
Hoạt động 2:(23’)
MT:Cách trình bày dạng toán cộng, trừ 2 số nguyên cùng dấu, khác dấu.
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn các đề bài tập. Yêu cầu 3 HS lên bảng trình bày.
Bài tập 3: Tính:
1) (-25) + (-5) ; 2) (-25) + 5
3) 62 - ç- 82 ç ; 4) (-125) + ç55 ç
5) (-15) – 17 ; 6) (-4) – (5 - 9)
Bài 4: Bỏ dấu ngoặc rồi tính.
1) (8576 - 535) – 8576.
2) (535 - 135) – (535 + 265)
3) 147 – (-23 + 147)
Bài 5: Tìm số tự nhiên x biết:
1) -15 + x = - 4 2) 35 – x = -12 – 3
3) çx ç= 11 (x > 0) 4) çx ç= 13 (x < 0)
* Lưu ý một số sai lầm thường mắc khi tính toán, trình bày.
Bài 1: Một số sách khi xếp thành từng bó, mỗi bó 6 quyển, 8 quyển hoặc 15 quyển để vừa đủ. Tính số sách đó. Biết rằng số sách trong khoảng từ 200 đến 300 quyển?
Bài 2: Một lớp học gồm 42 nam và 60 nữ, chia thành các tổ sao cho số nam và số nữ mỗi tổ đều bằng nhau. Có thể chia lớp đó nhiều nhất thành bao nhiêu tổ để số nam và số nữ được chia đều cho các tổ?
Bài tập 3: Tính:
1/ (-25) + (-5) = -30
 2/ (-25) + 5 = -20
3/ 62 - ç- 82 ç = -20
4/ (-125) + ç55 ç= -70
5/ (-15) - 17 = -32 
6/ (-4) - (5 - 9) = 0
Bài 4: Bỏ dấu ngoặc rồi tính.
1) (8576 - 535) – 8576 = -535
2) (535 - 135) – (535 + 265) = -400
3) 147 – (-23 + 147) = 23
Bài 5: Tìm số tự nhiên x biết:
3. Luyện tập. Củng cố: (Từng phần)
4. Hoạt động về nhà, tìm tòi: (2’)
 Dặn dò.
 + Xem lại các dạng bài tập đã giải.21
 + Ôn kỹ các kiến thức đã học. Chuẩn bị thi Học kỳ I.
IV. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_6_tiet_4748_on_tap_hoc_ki_i.docx