Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 56: Ôn tập học kì 1 (Tiếp theo) - Trần Hải Nguyên - Trường THCS Ngãi Tứ

Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 56: Ôn tập học kì 1 (Tiếp theo) - Trần Hải Nguyên - Trường THCS Ngãi Tứ

I . MỤC TIÊU :

1/ Kiến thức : Ôn tập qui tắc tìm GTTĐ của một số nguyên, qui tắc cộng trừ số nguyên, qui tắc dấu ngoặc, ôn tập các phép tính, tính chất phép cộng trong Z ,các số nguyên tố ,hợp số ,tìm BCNN,ƯCLN.

2/ Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị của biểu thức, tìm x

3/ Thái độ : Rèn luyện tính chính xác cho học sinh .

II. CHUẨN BỊ :

1/ Đối với GV : Câu hỏi ôn tập, bảng phụ, phấn màu .

2/ Đối với HS : Ôn kiến thức cũ , dụng cụ học tập .

III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Hoạt động 1 : Kiểm tra

5 Kiểm tra bài cũ :

a.Thế nào là tập hợp N, N*, Z . Hãy biểu diễn các tập hợp đó

b. Nêu qui tắc so sánh hai số nguyên , cho ví dụ ? - Đặt lần lượt các câu hỏi a,b .

- Cho lớp nhận xét .

- Nhận xét cho điểm.

- HS1 : Trả lời câu hỏi

- HS 2 : Lấy ví dụ minh họa

- Nhận xét .

 

doc 2 trang huongdt93 2130
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 56: Ôn tập học kì 1 (Tiếp theo) - Trần Hải Nguyên - Trường THCS Ngãi Tứ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 18 tiết : 56
Ngày soạn : 29/11/2015
Ngày dạy : 
ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiếp theo)
I . MỤC TIÊU : 
1/ Kiến thức : Ôn tập qui tắc tìm GTTĐ của một số nguyên, qui tắc cộng trừ số nguyên, qui tắc dấu ngoặc, ôn tập các phép tính, tính chất phép cộng trong Z ,các số nguyên tố ,hợp số ,tìm BCNN,ƯCLN.
2/ Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị của biểu thức, tìm x
3/ Thái độ : Rèn luyện tính chính xác cho học sinh .
II. CHUẨN BỊ : 
1/ Đối với GV : Câu hỏi ôn tập, bảng phụ, phấn màu .
2/ Đối với HS : Ôân kiến thức cũ , dụng cụ học tập .
III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1 : Kiểm tra
5
Kiểm tra bài cũ : 
a.Thế nào là tập hợp N, N*, Z . Hãy biểu diễn các tập hợp đó 
b. Nêu qui tắc so sánh hai số nguyên , cho ví dụ ?
- Đặt lần lượt các câu hỏi a,b .
- Cho lớp nhận xét .
- Nhận xét cho điểm.
- HS1 : Trả lời câu hỏi 
- HS 2 : Lấy ví dụ minh họa 
- Nhận xét .
Hoạt động 2 : Ôn tập qui tắc cộng trừ số nguyên
6
6
1. Ôn tập qui tắc cộng trừ số nguyên : 
a. Giá trị tuyệt đối của a 
 a nếu a 0
 a nếu a < 0
 { a { = 
b. Phép cộng trong Z
VD : 
a. -30 + (+15) = -15
b. 15 + (-18) = -3
c. -12 + {-15 {= -12 +15 = 3
d. 24 + (-24) =0
c. Phép trừ trong Z
15 -( -23) = 15 +23 = 38
 -28 -(+125) =-28 -125=-153
 d. Qui tắc dấu ngoặc
 VD : 50 +( 52 -5 +8 ) 
 120 - (-54 +63 +20 )
- Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì ?
- Nêu qui tắc tìm giá trị tuyệt đối của số 0, số nguyên dương, số nguyên âm?
- Gọi HS nêu qui tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu , khác dấu .
- Cho HS thực hiện VD . 
- Cho lớp nhận xét .
- Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm như thế nào ?
 - Cho HS thực hiện phép tính 
 -Phát biểu qui tắc bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+”, đằng trước có dấu “-“ 
- Cho lớp nhận xét .
- Là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số .
- Giá trị tuyệt đối của 0 là 0
- Giá trị tuyệt đối của a là – a 
- Giá trị tuyệt đối của -a là a (a là số đối của - a)
- Phát biểu qui tắùc .
4 HS giải bảng , cả lớp cùng làm 
- Nhận xét .
-Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng a vơí số đối của b 
2 HS giải bảng
- Đứng tại chổ trả lời từng quy tắc .
2 HS lên bảng thực hiện 2 BT.
- Nhận xét .
Hoạt động 3 : Ôn tập các tính chất của phép cộng trong Z
5
2. Ôn tập các tính chất của phép cộng trong Z
a. Tính chất giao hoán 
 a + b = b + a 
b. Tính chất kết hợp 
 (a+b) + c = a + (b +c )
c. Cộng vơí số đối 
 a + (- a ) = 0
- Phép cộng trong Z có những tính chất gì ? Viết dạng tổng quát của các tính chất ?
- Chú ý cho HS thấy phép cộng trong Z có thêm tính chất cộng vơí số đối .
- Tính chất của phép cộng nhằm vận dụng tính nhanh giá trị của biểu thức để cộng nhiều số .
- Phép cộng trong Z có tính chất giao hoán, kết hợp, cộng vơí 0. cộng vơí số đối .
- Nêu dạng tổng quát của các tính chất 
Hoạt động 4 : Luyện tập 
10
Bài 1 : Thực hiện phép tính 
a. (52 +12) - 9.3 = 10
b. 80 - (4.52 -3.23 ) = 4
c. (-18) + (-7) -15 = -40
d. (-219 -(-219) +12.5 =70
Bài 2: Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thoả mản : -4 < x < 5
Bài 3
Tìm số nguyên a biết 
a. { a { = 3
b. {a { = 0
c. { a {= { -3 {
d. {a{ = -1
- Ghi đề bài tập 1 lên bảng 
* Gợi ý: nêu thứ tự thực hiện các phép tính khi có ngoặc , không ngoặc ?
- Yêu cầu HS thực hiện .
- Nhận xét bài làm của HS 
-Treo bảng phụ có ghi sẳn đề bài tập lên bảng . 
-Treo bảng phụ ghi đề bài tập 3
- Gọi 2 HS lên bảng 
- Khẳng định lai BT.
- Nêu thứ tự thực hiện phép tính có ngoặc, không ngoặc 
- Làm bài tập 
- HS tìm x sao đó tính tổng 
 x = -3,- 2, ...., -4
=+4+0=4 
HS : Tìm a
a. a = 3
b. a = 0
c. a = 3
d. Không có số a thỏa mãn 
Hoạt động 5 : Oân tập bội và ước.
10
3.Oân tập bội và ước.
-Aùp dụng tìm 
 ƯCLN (36,102)
 BCNN (105,75)
- Nêu dấu hiệu “ “ cho2, 3, 5,9
-Thế nào là số NT. hợp số
-Thế nào là 2 số NT cùng nhau 
- Nêu cách tìm ƯCLN, BCNN của 2 hay nhiều số.
- Các HS đứng tại chổ trả lời các câu hỏi của GV .Sau đó các HS khác bổ sung cho nhau.
2HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét .
Hoạt động 6 : Dặn dò
3
-Ôn lại tất cả kiến thức đã học.
- Làm các BT trong đề cương ôn tập
- Lắng nghe về nhà thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_6_tiet_56_on_tap_hoc_ki_1_tiep_theo_tran.doc