Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 59-105
/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu qui tắc nhân hai số nguyên .
2. Kỹ năng: Biết vận dụng qui tắc dấu để tính tích các số nguyên .
3. Thái độ: nhanh , cẩn thận , chính xác.
B/ Chuẩn bị:
1. GV: Sách Giáo khoa
2. HS: Sách giáo khoa
C/ Tổ chức các hoạt động dạy học:
Lớp 6A1 6A2
Vắng
1./ Kiểm tra kiến thức cũ:
- Học sinh làm các bài tập đã cho về nhà 75 / 89
a) (-67) . 8 < 0="" b)="" 15="" .="" (-3)="">< 15="" c)="" (-7)="" .="" 2=""><>
Học sinh cần chú ý : Tích của hai số nguyên khác dấu là một số âm
Khi nhân một số âm cho một số dương thì tích nhỏ hơn số đó
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 59-105", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 19 Tiết:59 Ngày dạy: §§ 9 . QUI TẮC CHUYỂN VẾ + LUYỆN TẬP A + B + C = D Þ A + B = D - C ? A/ Mục tiêu : 1/ Kiến thức: Hiểu và vận dụng đúng các tính chất : Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại Nếu a = b thì b = a 2/ Kỹ năng: Hiểu và vận dụng thành thạo qui tắc chuyển vế. Thực hiện chuyển vế để giải các bài toán tìm x. 3/ Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi tính. B/ Chuẩn bị: 1.GV: Sách Giáo khoa, Cân bàn và các quả cân , vật liệu để cân 2. HS: Sách giáo khoa C/ Tổ chức các hoạt động dạy học: Lớp 6A1 6A2 Vắng 1./ Kiểm tra kiến thức cũ: - Phát biểu qui tắc trừ hai số nguyên - Áp dụng : Tính 15 – 5 ; 5 – (-5) ; (-5) - 5 ; (-15) – (-5) 2./ Giảng kiến thức mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tính chất của đẳng thức:GV đặt vào hai đĩa cân các vật dụng khác nhau sao cho cân cân bằng như hình 50 Lấy hai vật vừa bỏ vào ra khỏi đĩa cân Þ tính chất Như vậy ta có tính chất gì ? - Học sinh tìm được tính chất Nếu a = b thì a + c = b + c - Nếu a + c = b + c thì a = b - Đổi chỗ hai đĩa cân cho nhau Þ tính chất ? I / Tính chất của đẳng thức Khi biến đổi các đẳng thức ,ta thường áp dụng các tính chất sau : Nếu a = b thì a + c = b + c Nếu a + c = b + c thì a = b Nếu a = b thì b = a Hoạt động 2: Ví dụ x + 4 = -2 Lm thế nào để vế trái chỉ cịn x? Hoạt động 3 : Qui tắc chuyển vế -Từ ví dụ trên Gv hướng dẫn cho học sinh thấy không cần thêm một số hạng vào hai vế của đẳng thức mà chỉ cần chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia với điều kiện phải đổi dấu số hạng đó . Học sinh phát biểu qui tắc Bài tập 66 / 87 Tìm số nguyên x , biết : 4–(27–3) =x–(13–4) - Aùp dụng qui tắc chuyển vế Bài tập 67 / 87 -Aùp dụng qui tắc cộng hai số nguyên và qui tắc bỏ dấu ngoặc Bài tập 68 / 87 Ghi bàn : + Thủng lưới : - - Học sinh làm ? 2 x + 4 = -2 x + 4 – 4 = -2 – 4 x = (-2) + (-4) x = -6 Học sinh nhắc lại qui tắc chuyển vế Học sinh thực hiện ví dụ Học sinh làm ?3 HS hoạt động nhóm 1 HS lên bảng Cả lớp nhận xét 5 HS lên bảng HS cả lớp làm nháp Cả lớp nhận xét - HS đọc đề 2 HS lên bảng Cả lớp nhận xét II/ Ví dụ : Tìm số nguyên x ,biết : x – 2 = -3 Giải x – 2 = -3 x – 2 + 2 = -3 + 2 x = -1 III/ Qui tắc chuyển vế : Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó : dấu “ + “ đổi thành dấu “ – “ và dấu “ – “ đổi thành dấu “ + “ Ví dụ : x – (-4) = 1 x = 1 + (-4) x = -3 ?3 / x + 8 = (-5) + 4 x + 8= -1 x = -1 -8 x = -9 Nhận xt : SGK Bài tập 66 / 87 : 4 – (27 – 3) = x – (13 – 4) 4 – 24 = x – 9 -20 = x – 9 x = 9 – 20 x = - 11 Bài tập 67 / 87 : a) (-37) + (-112) = - 37 – 112 = - 149 b) (-42) + 52 =- 42 + 52 = 10 c) 13 – 31= - 18 d) 14 – 24 – 12 =14 – 36 = - 22 e) (-25) + 30 – 15 = 30 – 40 = - 10 Bài tập 68 / 87 : Hiệu số bàn thắng – thua năm ngoái : 27 – 48 = -21 Hiệu số bàn thắng – thua năm nay : 29 – 34 = 15 3./ Củng cố bài giảng : Củng cố từng phần và làm các bài tập 61 , 62 SGK trang 87 4./Hướng dẫn học tập ở nhà : Về nhà làm các bài tập 63 , 70,71 SGK trang 87-88 Xem trước bài Nhân hai số nguyên khác dấu D/ Rút kinh nghiệm :. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần: 19 Tiết: 60 Ngày dạy: §§ 10 . NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU Hãy nhớ : Số âm x Số dương = Số âm ! A/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: + Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra qui luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp. + Hiểu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu. 2/ Kỹ năng: Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu. 3/ Thái độ: Nhanh, cẩn thận , chính xác. B/ Chuẩn bị: 1/ GV: Sách Giáo khoa 2/ HS: Sách giáo khoa C/ Tổ chức các hoạt động dạy học: Lớp 6A1 6A2 Vắng 1./ Kiểm tra kiến thức cũ: Tính tổng : a) 3 + 3 + 3 + 3 + 3 b) (-3) + (-3) + (-3) + (-3) + (-3) 2./ Giảng kiến thức mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 : Nhận xét mở đầu .Tính tổng (-3) +(-3)+(-3) +(-3) - GV : Trong tập hợp các số tự nhiên ta đã biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau chính là nhân số hạng đó cho số lần của số hạng . Tính chất đó áp dụng cho số nguyên như thế nào ? Học sinh làm ?1 (-3) .4 = (-3)+(-3) + (-3)+ (-3) = -12 Học sinh làm ?2 (-5) . 3 = - 15 2 . (-6) = -12 Học sinh làm ?3 Nhận xét vế giá trị tuyệt đối và về dấu của tích vừa tìm được I /Nhận xét mở đầu : ?1/(-3) .4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3) = -12 ?2 / (-5) . 3 = - 15 2 . (-6) = -12 ?3/ Nhận xét : Tích của hai số nguyên khác dấu là tích hai giá trị tuyệt đối của chúng và ghi dấu “-“ đằng trước . Hoạt động 2: Qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu - GV cho HS đọc qui tắc ở SGK - Tích của một số nguyên với số 0 bằng ? Học sinh nhận xét Vài học sinh đọc lại qui tắc theo Sách Giáo Khoa Học sinh làm các ví dụ 15 . (-20) = - 300 (- 25) . 4 = - 100 0 . (-27) = 0 15 . 0 = 0 HS trả lời Học sinh làm ?4 a/ 5 . (-14) = 70 b/(-25) . 12 = - 300 II/Qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu : Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ,ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ – “ trước kết quả nhận được Ví dụ : 15 . (-20) = - 300 (- 25) . 4 = - 100 0 . (-27) = 0 15 . 0 = 0 Chú ý : Tích của một số nguyên a với 0 bằng 0 ?4/ a)5 . (-14) = 70 b)(-25) . 12 = - 300 3./ Củng cố bài giảng : - Tích của hai số nguyên khác dấu là một số nguyên dương hay số nguyên âm ? - Nhấn mạnh và khắc sâu : Tích của hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm - Bài tập 73 SGK - Bài tập 74 SGK - Bài tập 76 SGK x 5 -18 18 -25 y -7 10 -10 40 x . y -35 -180 -180 -1000 4./Hướng dẫn học tập ở nhà : - Bài tập về nhà 75 ; 77 SGK trang 89 - Xem trước bài Nhân hai số nguyên cùng dấu D/ Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần: 19 Tiết:61 Ngày dạy: §§ 11 . NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU Số âm x Số âm = Số dương Thật là dễ nhớ ! A/ Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu qui tắc nhân hai số nguyên . Kỹ năng: Biết vận dụng qui tắc dấu để tính tích các số nguyên . Thái độ: nhanh , cẩn thận , chính xác. B/ Chuẩn bị: GV: Sách Giáo khoa HS: Sách giáo khoa C/ Tổ chức các hoạt động dạy học: Lớp 6A1 6A2 Vắng 1./ Kiểm tra kiến thức cũ: - Học sinh làm các bài tập đã cho về nhà 75 / 89 a) (-67) . 8 < 0 b) 15 . (-3) < 15 c) (-7) . 2 < -7 Học sinh cần chú ý : Tích của hai số nguyên khác dấu là một số âm Khi nhân một số âm cho một số dương thì tích nhỏ hơn số đó 2./ Giảng kiến thức mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Nhân hai số nguyên dương - GV : Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên Hoạt động 2: Nhân hai số nguyên âm - Nhận xét khi nhân (-4) với lần lượt 3 ; 2 ; 1 ; 0 (giảm 1 đơn vị) thì tích nhận được lần lượt tăng 4 đơn vị . vậy ta có thể suy ra kết quả của (-1) . (- 4) và (-2) . (- 4) - Từ đó suy ra qui tắc nhân hai số nguyên âm Hoạt động 3: Kết luận Cách nhận biết dấu của tích ( + ) . ( + ) ( + ) ( - ) . ( - ) ( + ) ( + ) . ( - ) ( - ) ( - ) . ( + ) ( - ) Ví dụ : Tìm số nguyên x , biết: (x –1) . (x + 2) = 0 thì hoặc x – 1 = 0 x = 0 + 1 = 0 hoặc x + 2 = 0 x = 0 – 2 = -2 Vaäy x = 1 hay x =-2 Học sinh làm ?1 a/ 12 . 3 = 36 b/ 5 . 120 = 600 Học sinh làm ?2 Học sinh phát biểu qui tắc -Vài học sinh khác lập lại -Học sinh làm ví dụ Học sinh làm ?3 HS nghe HS cả lớp ghi bài HS đọc ?4 Học sinh làm ?4 I/ Nhân hai số nguyên dương : Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác 0 . ?1/ a/ 12 . 3 = 36 b/ 5 . 120 = 600 II/ Nhân hai số nguyên âm : 3 . (- 4) = -12 tăng 4 2 . (- 4) = -8 tăng 4 1 . (- 4) = -4 tăng 4 0 . (- 4) = 0 tăng 4 (-1) . (- 4) = 4 tăng 4 (-2) . (- 4) = 8 Qui tắc : Muốn nhân hai số nguyên âm ,ta nhân hai Giá trị tuyệt đối của chúng. Ví dụ :(-4) . (-25) = 4 . 25 = 100 Nhận xét : Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương ?3 / a/ 15.7=105 b/ (-15).(-6) = 90 III/ Kết luận : a . 0 = 0 . a = 0 Nếu a ,b cùng dấu thì a . b = | a| . | b| Nếu a ,b khác dấu thì a . b = -(| a| . | b|) Chú ý : - Cách nhận biết dấu của tích ( + ) . ( + ) ( + ) ( - ) . ( - ) ( + ) ( + ) . ( - ) ( - ) ( - ) . ( + ) ( - ) Nếu a . b = 0 thì hoặc a = 0 hoặc b = 0 - Khi đổi dấu một thừa số thì tích đổi dấu .Khi đổi dấu hai thừa số thì tích không thay đổi . ?4 / a/ b là số nguyên dương b/ b là số nguyên âm 3./ Củng cố bài giảng : Nhân số nguyên với 0 ? Phát biểu qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, hai số nguyên khác dấu . Tìm x biết (x –1) . (x + 2) = 0 Bài tập 78 / 91 4./Hướng dẫn học tập ở nhà : Bài tập về nhà 79 ; 80 ; 81 SGK trang 91 D/ Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần: 20 Tiết:62 Ngày dạy: LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu : Kiến thức: Nắm vững qui tắc nhân hai số nguyên . Kỹ năng: Rèn kỷ năng giải bài tập một cách nhanh chóng, chính xác. Thái độ: Rèn tính cẩn thận , chính xác , khi giải bài tập B/ Chuẩn bị: GV: Sách Giáo khoa HS: Sách giáo khoa C/ Tổ chức các hoạt động dạy học: Lớp 6A1 6A2 Vắng 1./ Kiểm tra kiến thức cũ: - Học sinh 1 : Bài tập 79 / 91 Học sinh 2 : Bài tập 80 / 91 Học sinh 3 : Bài tập 81 / 91 Số điểm bạn Sơn bắn được : 3 . 5 + 1 . 0 + 2 . (-2) = 15 + 0 + (-4) = 11 Số điểm bạn Dũng bắn được : 2 . 10 + 1. (-2) + 3 . (-4) = 20 + (-2) + (-12) = 20 + (-14) = 6 Vậy bạn Sơn được số điểm cao hơn 2./ Giảng kiến thức mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Bài tập 82 / 92 - Hãy nhắc lại cách nhận biết dấu của một tích ,từ đó giải được bài tập 82 / 91 một cách nhanh chóng mà không cần tính Bài tập 83 / 92 Hãy giải thích tại sao chọn -9? Học sinh nhắc lại HS lên sửa bài tập về nhà 4 HS lên bảng Cả lớp nhận xét HS đọc đề Giải thích lý do nhận biết ngay Bài tập 82 / 92 : a) (-7) . (-5) > 0 b) (-17) . 5 < (-5) . (-2) c) (+19) . (+6) = 114 (-17) . (-10) = 170 Vậy (+19) .(+6) < (-17) . (-10) Bài tập 83 / 92 : Thay x = -1 vào biểu thức (x – 2) . (x + 4) (-1 –2) . (-1 + 4) = (-3) . 3 = -9 Vậy : A . 9 B . –9 C . 5 D . –5 Bài tập 84 / 92 GV hướng dẫn a . b2 = a . b .b + . + . + = + + . - . - = + - . + . + = - - . - . - = - Bài tập 85 / 92 - Học sinh nhắc lại qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu , nhân hai số nguyên khác dấu Bài tập 86 / 92 GV yêu cầu lần lượt từng HS lên bảng điền Bài tập 87 / 92 Các số nguyên mà bình phương của nó bằng 9 Bài tập 88 / 92 -Hai số đối nhau có bình phương bằng nhau - Học sinh thực hiện và giải thích 4 HS lên bảng HS cả lớp làm vào vở Cả lớp nhận xét Lần lượt từng HS lên bảng điền HS trả lời HS hoạt động nhóm HS lên bảng Cả lớp nhận xét Bài tập 84 / 92 : Dấu của a Dấu của b Dấu của a.b Dấu của a.b2 + + + + + - - + - + - - - - + - Bài tập 85 / 92 : a) (-25) . 8 = - 400 b) 18 . (-15) = - 270 c) (-1500) . (-100) = 150000 d) (-13)2 = 169 Bài tập 86 / 92 : a -15 13 4 9 -1 b 6 -3 -7 -4 -8 a.b -90 -39 28 -36 8 Bài tập 87 / 92 : Còn số -3 ,vì (-3)2 = 9 Bài tập 88 / 92 : Nếu x = 0 thì (-5) . x = 0 Nếu x 0 Nếu x > 0 thì (-5) . x < 0 3./ Củng cố bài giảng : Nhân số nguyên với 0 ? - Phát biểu qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu , hai số nguyên khác dấu 4./Hướng dẫn học tập ở nhà : Xem bài tính chất của phép nhân D/ Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần: 20 Tiết:63 Ngày dạy: §§ 12 . TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN Các tính chất cơ bản của phép nhân trong N có còn đúng trong Z ? A/ Mục tiêu : Kiến thức : Hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân: Giao hoán, Kết hợp, Nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng . Kỹ năng: + Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên . + Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất trong tính tóan và biến đổi biểu thức. Thái độ: nhanh , cẩn thận , chính xác. B/ Chuẩn bị: GV: Sách Giáo khoa HS: Sách giáo khoa C/ Tổ chức các hoạt động dạy học: Lớp 6A1 6A2 Vắng 1./ Kiểm tra kiến thức cũ: Phát biểu qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu , hai số nguyên khác dấu 2./ Giảng kiến thức mới: GV yêu cầu học sinh nhắc lại các tính chất của phép nhân trong tập hợp các số tự nhiên Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 : Tính chaát giao hoaùn Tính 2.(-3) và (-3) .2 Nhận xét – Kết luận - Phát biểu tính chất giao hoán Hoạt động 2: Tính chất kết hợp - Tính [9 . (-5)] .2 và 9 . [(-5) .2] Nhận xét và kết luận Tính các biểu thức sau và có nhận xét gì về dấu của tích (-1) . (-2) . (-3) . (-4) (-1) .(-2).(-3).(-4).(-5) Khi nhóm thành từng cặp và không còn thừa số nào ,tích trong mỗi cặp mang dấu “ + “ vì thế tích chung mang dấu “ + “ . Hoạt động 3 : Nhân với 1 - Nếu a Z thì a2 = (-a)2 - Học sinh cần lưu ý a2 - a2 Hoạt động 4: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng GV gọi 2 nhóm HS lên trình bày 2 cách, gọi HS nhận xét và so sánh kết quả?5 - Học sinh tính 2 . (-3) = - 6 (-3) .2 = - 6 2 . (-3) = (-3) .2 Phép nhân trong Z có tính giao hoán - Hoïc sinh tính [9 . (-5)] .2 = (-45) . 2 = - 90 9 . [(-5) .2] = 9 . (-10) = - 90 Vậy : [9 . (-5)] .2 = 9 . [(-5) .2] Ta nói Phép nhân có tính kết hợp Học sinh làm ?1 Học sinh làm ?2 Học sinh làm ?3/ Học sinh làm ?4 Bạn Bình nói đúng vì 2 ( -2 Nhưng 22 = (-2)2 Hoïc sinh hoạt động nhóm ?5 a) (-8).(5+3) = -8 . 8 = -64 b) (-8). (5+3) = (-8).5 + (-8).3 = -40 + (-24) = -64 I / Tính chất giao hoán : a . b = b . a Ví dụ : 2 . (-3) = (-3) .2 (=-6) (-7) . (-4) = (-4) . (-7) II / Tính chất kết hợp : (a . b) . c = a . (b . c) Ví dụ : [9 . (-5)] .2 = 9 . [(-5) .2] = -90 Chú ý :- Nhờ tính chất kết hợp ,ta có thể tính tích của nhiều số nguyên . - Khi thực hiện phép nhân nhiều số nguyên ,ta có thể dựa vào các tính chất giao hoán ,kết hợp để thay đổi vị trí các thừa số , đặt dấu ngoặc để nhóm các thừa số một cách tùy ý - Ta cũng gọi tích của n số nguyên a làlũy thừa bậc n của số nguyên a ?1 / + ?2/ - Nhận xét : Tích chứa một số chẳn thừa số nguyên âm sẽ mang dấu “ + “ Tích chứa một số lẻ thừa số nguyên âm sẽ mang dấu “ - “ III/ Nhân với 1 : a . 1 = 1 . a = a ?3/ a.(-1) = (-1).a =-a ?4/ Bạn Bình nói đúng vì 2 -2 Nhưng 22 = (-2)2 IV/ Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng : a (b + c) = a . b + a . c Chú ý : Tính chất trên cũng đúng đối với phép trừ a (b - c) = a . b - a . c 3./ Củng cố bài giảng : Phép nhân trong Z có những tính chất gì ? - Tích chứa một số chẳn thừa số âm sẽ mang dấu gì ? - Tích chứa một số lẻ thừa số âm sẽ mang dấu gì ? 4./Hướng dẫn học tập ở nhà : Bài tập về nhà 90 94 SGK trang 95 D/ Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần:20 Tiết: 64 Ngày dạy: LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu : Kiến thức: Nắm vững các tính chất cơ bản của phép nhân Kỷ năng: Rèn kỷ năng thực hiện được các phép tính cộng , trừ , nhân số nguyên. Biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức . Thái độ: nhanh , cẩn thận , chính xác. B/ Chuẩn bị: GV: Sách Giáo khoa HS: Sách giáo khoa C/ Tổ chức các hoạt động dạy học: Lớp 6A1 6A2 Vắng 1./ Kiểm tra kiến thức cũ: 1/ Hãy nêu các tính chất của phép nhân . Viết dạng tổng quát. 2/ Thực hiện phép tính : (26-6).(-4)+31.(-7-13) 2./ Giảng kiến thức mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Dạng 1: Tính giá trị biểu thức Bài tập 96 / 95 - Nhận xét dấu của tích 237. (-26) - Nhận xét thừa số chung của tổng 2 tích - Aùp dụng tính chất gì ? Bài tập 98 / 95 Tính giá trị biểu thức : Làm thế nào để tính được giá trị của biểu thức ? Nhận xét và áp dụng tính chất gì của phép nhân để tính nhanh. Bài tập 100 / 95 Giá trị của m . n2 với m = 2 , n = 3 là số nào ? Bài tập 97 / 95 - Nhận xét các thừa số âm trong tích là một số chẳn hay lẻ Dạng 2 : Lũy thừa Bài tập 95 / 95 Gv gọi HS đọc đề Dạng 3 : Điền vào ô trống , dãy số Bài tập 99 / 95 Dựa vào tính chất gì để tìm số thích hợp Áp dụng tính chaát a (b - c) = a . b - a . c Điền vào chổ trống Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng HS đứng tại chổ đọc 1 HS khác lên làm câu b HS cả lớp nhận xét Áp dụng tích chất giao hoán và kết hợp HS lên bảng làm HS cả lớp nhận xét HS đọc đề Giải thích lý do nhận biết ngay Học sinh phát biểu tích chứa một số chẳn và một số lẻ thừa số âm là số gì ? HS lên trình bày - Học sinh thực hiện và giải thích rõ lý do - Dựa vào tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng HS lên bảng điền Bài tập 96 / 95 : a) 237 . (-26) + 26 . 137 = - 237 . 26 + 26 . 137 = 26 (- 237 + 137 ) = 26 . (-100) = - 2600 b) 63 . (-25) + 25 . (-23) = - 63 . 25 – 25 . 23 = 25 . (-63 – 23) = 25 . (-86) = - 2150 Bài tập 98 / 95 : a)(-125) . (-13) . (-a) vôùi a = 8 thay a = 8 vào biểu thức (-125) . (-13) . (-8) = (-125) . (-8) . (-13) = 1000 . (-13) = - 13000 b)(-1).(-2).(-3). (-4) . (-5) . b với b = 20 thay b = 20 vào biểu thức (-1) . (-2) . (-3) . (-4) . (-5) . 20 =[(-1) . (-3) .(-4)] . [(-2) . (-5)] .20 = (-12) . 10 . 20 = - 2400 Bài tập 100 / 95 : Giá trị của m . n2 với m = 2 , n = 3 là số nào trong bốn đáp số A ,B ,C ,D : A. –18 B. 18 C -36 D. 36 Bài tập 97 / 95 : a) (-16) . 253 . (-8) . (-4) . -3)> 0 Vì tích chứa một số chẳn thừa số âm là số dương b) 13 . (-24) . (-15) . (-8) . 4 < 0 Vì tích chứa một số lẻ thừa số âm là một số âm Bài tập 95 / 95 : (- 1)3 = (- 1).(- 1).(- 1) = 1.(- 1) = - 1 Còn hai số nguyên khác là 1 và 0 vì 13 = 1 ; 03 = 0 Bài tập 99 / 95 : a) -7 . (-13) + 8 . (-13) = (-13) . (-7 + 8) = -13 b) (-5) . (-4 - -14 ) = (-5) .(-4) – (-5) .(-14) = -50 3./ Củng cố bài giảng : Phép nhân trong Z có những tính chất gì ? - Dựa vào các tính chất đó ta có thể thực hiện nhanh chóng các bài tập . 4./Hướng dẫn học tập ở nhà : Làm thêm các bài tập 142 , 143 , 144 , 145 , 146 , 149 SBT Toán 6 tập một D/ Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần: 21 Tiết:65 Ngày dạy: §§ 13 . BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN Bội và ước của một số nguyên có những tính chất gì ? A/ Mục tiêu: Học xong bài này học sinh cần phải : Kiến thức: + Biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên ,khái niệm “ Chia hết cho”. + Hiểu được ba tính chất liên quan với khái niệm “Chia hết cho” . Kỹ năng: Biết tìm bội và ước của một số nguyên . Thái độ: cẩn thận , chính xác. B/ Chuẩn bị: GV: Sách Giáo khoa HS: Sách giáo khoa C/ Tổ chức các hoạt động dạy học: Lớp 6A1 6A2 Vắng 1./ Kiểm tra kiến thức cũ: - Cho hai số tự nhiên a và b với b 0 Khi nào thì ta nói a chia hết cho b (a b) ? - Tìm các ước của 6 2./ Giảng kiến thức mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Bội và ước của một số nguyên Gv nhắc : Nếu có một số q sao cho a = b . q thì ta noùi a chia heát cho b Trong tập hợp các số nguyên thì sao ? Trong tập hợp các số nguyên cũng vậy Học sinh phát biểu tương tự khái niệm chia hết trong tập hợp Z thì (-12) : (-2) = 6 12 : 2 = 6 12 : (-2) = -6 (-12) : 2 = -6 Hoạt động 2: Tính chaát Như vậy : Trong phép chia hết Thương của hai số nguyên cùng dấu mang dấu “ + “ Thương của hai số nguyên trái dấu mang dấu “ – “ - Học sinh làm ?1 6 = 2 . 3 = (-2) . (-3) = 1 . 6 = (-1) . (-6) - 6 = (-2) . 3 = 2 . (-3) = 1 . (-6) = (-1) . 6 Vậy : U(6) = 1 , 2 , 3 , 6 , -1 , -2 , -3 , -6 Học sinh làm ?3 Hai bội của 6 là 12 và –12 Hai ước của 6 là 3 và –3 HS tính 6 . (-2) = -12 6 . 2 = 12 (-6) . (-2) = 12 (- 6) . 2 = -12 Học sinh làm ?4 Học sinh làm bài tập 101 / 97 Học sinh làm bài tập 102 / 97 I/ Bội và ước của một số nguyên : Cho a , b Z va b0 . Nếu có một số nguyên q sao cho a = b . q thì ta noi a chia het cho b . Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a . Ví dụ : -9 là bội của 3 vì -9 = 3 . (-3) 3 là ước của -9 Chú ý : Nếu a = bq (b0) thì ta nói a chia cho b được q và viết a : b = q Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0 Các số 1 và –1 là ước của mọi số nguyên. Nếu c vừa là ước của a vừa là ước b thì c cũng được gọi là ước chung của a và b . Ví dụ : Các ước của 8 là1,-1,2 -2,4,-4 , 8 , -8 Các bội của 3 là 0, 3, –3,6,-6,9,-9 , II/ Tính chất : 1./ Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a cũng chia hết cho c a b vaø b c Þ a c 2./ Nếu a chia hết cho b thì bội của a cũng chia hết cho b . a b Þ am b (m Î Z) 3./ Nếu hai số a , b chia hết cho c thì tổng và hiệu của chúng cũng chia hết cho c . a c vaø b c Þ (a + b) c và (a – b) c 3./ Củng cố bài giảng : Khi nào thì ta nói số nguyên a chia hết cho số nguyên b ? Số nguyên b phải có điều kiện gì ? a gọi là gì của b và b gọi là gì của a Bài tập 101 và 102 SGK trang 97 4./Hướng dẫn học tập ở nhà : Làm bài tập về nhà 103 ; 104 ; 105 ; 106 SGK trang 97 . D/ Rút kinh ngiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần: 21 Tiết: 66 Ngày dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG II A/ Mục tiêu : Kiến thức: Nắm vững số nguyên các phép tính cộng , trừ , nhân , qui tắc chuyển vế, qui tắc dấu ngoặc Kỹ năng: + Rèn kỷ năng áp dụng các tính chất của các phép tính, các qui tắc thực hiện được các phép tính cộng, trừ , nhân số nguyên . + Biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức . Thái độ: cẩn thận, chính xác. B/ Chuẩn bị: GV: Sách Giáo khoa HS: Sách giáo khoa C/ Tổ chức các hoạt động dạy học: Lớp 6A1 6A2 Vắng 1./ Kiểm tra kiến thức cũ: Kiểm tra việc Học sinh thực hiện 5 câu hỏi ôn tập chương GV củng cố sửa sai 2./ Giảng kiến thức mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Gọi từng học sinh trả lời với các câu hỏi: 1) Trong SGK (1-3) Bài tập 107 / 98 - GV: Khi nói số nguyên a thì ta không thể xác định được a là số nguyên âm hay số nguyên dương - Không phải –a là số âm Nhắc lại thứ tự trong tập hợp các số nguyên Bài tập 108 / 98 : GV gọi HS lên bảng Bài tập 109 / 98 GV gọi HS lên bảng sắp xếp Bài tập 110 / 99 - Nhắc lại qui tắc cộng và qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu , hai số nguyên khác dấu Z = { ; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; } Hoạt động nhóm - Học sinh thực hiện Học sinh thực hiện - Hoïc sinh lên bảng sắp xếp HS nhắc lại các quy tắc HS đứng tại chổ trả lời 4 Học sinh thực hiện HS cả lớp làm nháp HS cả lớp nhận xét A. Lý thuyết: B. Bài tập: Bài tập 107 / 98 : c) a < 0 -a = | a| = | -a| > 0 b = | -b | = | b | > 0 - b < 0 Bài tập 108 / 98 : Khi a > 0 thì -a < 0 a > -a Khi a 0 a < -a Bài tập 109 / 98 : - 624 ; - 570 ; - 287 ; 1441 ; 1596 ; 1777 ; 1850 Bài tập 110 / 99 : Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm (Đ) Tổng của hai số nguyên dương là một số nguyên dương (Đ) Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên âm (S) Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương (Đ) 3./ Củng cố bài giảng : Củng cố từng phần trong từng bài tập 4./Hướng dẫn học tập ở nhà : Làm các bài tập tiếp theo. D/ Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần:21 Tiết:67 Ngày dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG II (TT) A/ Mục tiêu : Kiến thức: Nắm vững số nguyên các phép tính cộng, trừ, nhân, qui tắc chuyển vế, qui tắc dấu ngoặc Kỹ năng: + Rèn kỷ năng áp dụng các tính chất của các phép tính , các qui tắc thực hiện được các phép tính cộng , trừ , nhân số nguyên . + Biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức . Thái độ: cẩn thận , chính xác. B/ Chuẩn bị: GV: Sách Giáo khoa HS: Sách giáo khoa C/ Tổ chức các hoạt động dạy học: Lớp 6A1 6A2 Vắng 1./ Kiểm tra kiến thức cũ: 2./ Giảng kiến thức mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Bài tập 111 / 99 Aùp dụng qui tắc bỏ dấu ngoặc để được một tổng đại số rồi áp dụng tính chất kết hợp để thực hiện phép tính Bài tập 113 / 99 4 + 0 + 5 + 1 - (-1) + 2 + (-2) + 3 + (-3) = 9 Vậy tổng của ba số ở mỗi dòng ,mỗi cột là 3 Bài tập 114 / 99 Chú ý kết hợp các số đối Tổng các số đối như thế nào ? Bài tập 115 / 99 : Tích của(-11) với bao nhiêu thì được (-22) | a| =(-22) : (-11) = 2 Vậy a = ? HS hoạt động nhóm 2 HS lên bảng Cả lớp nhận xét HS hoạt động nhóm 2 HS lên bảng Cả lớp nhận xét HS cả lớp làm nháp HS cả lớp nhận xét 4 Học sinh thực hiện HS cả lớp làm nháp HS cả lớp nhận xét 2 Học sinh thực hiện Bài tập 111 / 99 : [(-13) + (-15)] + (-8) = (-28) + (-8) = - 36 500 – (-200) – 210 – 100 = 500 + 200 – 210 – 100 = 700 – 310 = 390 - (-129) + (-119) – 301 + 12 = 129 – 119 – 301 + 12 = (129 + 12) – (119 + 301) = 141 – 420 = 21 777 – (-111) – (-222) + 20 = 777 + 111 + 222 + 20 = 1130 Bài tập 113 / 99: 2 3 -2 -3 1 5 4 -1 0 Bài tập 114 / 99 : a) x = -7 , -6 , -5 , -4 , -3 , -2 , -1 , 0, 1 ,2,3,4,5,6,7 -7 + 7 + (-6) + 6 + . . . + 0 = 0 b/ x = -5 , -4 , -3 , -2 , -1 , 0 ,1 , 2 , 3 -5 + (-4) + (-3) + 3 + (-2) + 2 + (-1) + 1 + 0 = -9 c/ x =, - 19 , -18 , -17 , . . . , 0 , . . . , 17 , 18 , 19 , 20 (-19) + 19 + (-18) + 18 +...+ 20 + 0 = 20 Bài tập 115 / 99 : a) | a| = 5 nên a = -5 hoặc a = 5 b) | a| = 0 nên a = 0 c) | a| = -3 không có số a nào để | a| < 0 (vì | a| 0 ) d) | a| = | -5 | = 5 neân a = 5 hay a = -5 e) -11 | a| = -22 -11 . 2 = -22 nên | a| = 2 vậy a = -2 hay a = 2 3./ Củng cố bài giảng : Củng cố từng phần trong từng bài tập 4./Hướng dẫn học tập ở nhà : Làm các bài tập tiếp theo . D/ Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần: 22 Tiết:68 Ngày dạy: BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT A/ Mục tiêu : Kiểm tra các kiến thức của chương. B/ Chuẩn bị: - GV: đề KT - HS: Kiểm tra C/ Tổ chức các hoạt động dạy học: Lớp 6A1 6A2 Vắng Kiểm tra : Tự luận : : Bài 1: Thực hiện phép tính (2 đ) [(-19 ) + 7 ] + (-2 ) b/ 600 – ( - 100 ) – 31 – 29 c/ (-8 – 7 ) : ( - 5 ) d/ 56 - 8 . ( 5 + 7 ) Bài 2 : Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn : -5 < x < 4 (1ñ) Bài 3 : Tìm a Z , biết : (1 đ ) a) = 10 b) (-22) . = -88 Bài 4 : Tìm số nguyên x , biết : ( 1 đ ) 5x – 32 = 18 Bài 5 : ( 2 đ) a/ Tìm tất cả các ước của -16 b/ Tìm ba bội của -5 ĐÁP ÁN Bài 1: Thực hiện phép tính (4,5đ) a)[(-19 ) + 7 ] + (-2 )= -14 (1ñ) b)600 – ( - 100 ) – 31 – 29 = 640 (1ñ) c)(-8 – 7 ) : ( - 5 ) = 3 (0,5ñ) d)56 - 8 . ( 5 + 7 ) = - 40 (1ñ) Bài 2 : Tất cả các số nguyên x thỏa mãn : -5 < x < 4 là : -4 ; -3 ; -2 ;-1 ;0 0; 1; 2; 3 . Tổng bằng -4 (1ñ) Bài 3 : Tìm a Z , biết : (1 đ ) a) = 10 Vậy a = 10 ; a = -10 b) (-22) . = -88 = 4 Vậy a = 4 ; a = -4 Bài 4 : Tìm số nguyên x , biết : ( 1 đ ) 5x – 32 = 18 5x = 50 x= 10 Bài 5 : a) -1 ; 1 ; -2 ; 2 ; -4 ; 4 ; 8 ; -8 ;-16 ; 16 b)0 ; -5 ; 5 Tuần: 22 Tiết:69 Ngày dạy: §§ 1 . MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ-PHÂN SỐ BẰNG NHAU A/ Mục tiêu : Kiến thức: Học sinh thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở Tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6 ,phân số bằng nhau Kỹ năng: + Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên . + Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1 Thái độ: cẩn thận , chính xác. B/ Chuẩn bị: GV: Sách Giáo khoa HS: Sách giáo khoa C/ Tổ chức các hoạt động dạy học: Lớp 6A1 6A2 Vắng 1./ Kiểm tra kiến thức cũ: Đã kiểm tra 1 tiết 2./ Giảng kiến thức mới:: GV giới thiệu chương Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Khái niệm phân số - Đặt vấn đề Trong phép chia (-6) cho 2 kết quả là – 3 . Vậy trong phép chia 3 cho 4 kết quả là bao nhiêu ? Trong pheùp chia –3 cho 4 ? - GV giới thiệu phân số , tử số và mẫu số Hoạt động 2 : Ví duï - Như vậy dùng phân số ta có thể ghi được kết quả của phép chia hai số nguyên dù cho số bị chia chia hết hay không chia hết cho số chia Hoạt động 1: Định nghĩa - Hình 1 và hình 2 biểu diển các phân số nào ? Có nhận xét gì ? Ta cũng có : Và nhận thấy : 5 . 12 = 6 . 10 Hoạt động 2: Các ví dụ - Từ tích a . b = c . d ta có thể lập được các cặp phân số bằng nhau như sau : HS cho ví dụ các phân số đã học ở Tiểu học Hs cho ví dụ thực tế trong đó dùng phân số để biểu thị. Học sinh trả lời là ; ; là những phân số , vậy thế nào là một phân số? Học sinh làm ?1 Học sinh cho ví dụ vài phân số và cho biết tử và mẫu của phân số đó Học sinh làm ?2 Các cách viết của câu a) và e) là phân
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_6_tiet_59_105.doc