Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 59: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Trần Anh Phương

Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 59: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Trần Anh Phương

1. Mục tiêu:

a. Kiến thức:

Học sinh hiểu đúng tính chất của đẳng thức. Hiểu và nắm chắc quy tắc chuyển vế.

b. Kỹ năng:

Thấy được lợi ích tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế khi giải bài tập.

c. Thái độ: Giáo dục cho Hs tính cẩn thận, chính xác, yêu thích bộ môn.

2. Chuẩn bị của GV và HS:

a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu.

b. Chuẩn bị của HS: Học và làm bài theo quy định.

3. Tiến trình bài dạy:

a. Kiểm tra bài cũ : (7')

*/ Câu hỏi:

HS1: Nêu quy tắc chuyển vế của một đẳng thức?

HS2: Bài tập 66 sgk/87

Tìm số nguyên x biết: 4 – (27 – 3) = x – (13 – 4)

*/ Đáp án:

HS1: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một bất đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “ + ” đổi thành dấu “ – ” và dấu “ – ” đổi thành dấu “ + ”.

HS2: 4 – (27 – 3) = x – (13 – 4)

4 – 24 = x – 9

 x – 9 = 4 – 24

 x = 4 – 24 + 9

 x = -11

*/ ĐVĐ: 1’

Hôm nay để hiểu rõ hơn các tính chất đã học và vận dụng quy tắc chuyển vế thầy và các em đi giải một số bài tập.

 

doc 2 trang tuelam477 2800
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 59: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Trần Anh Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 02/01/2011
Ngày dạy: 05/01/2011
Dạy lớp: 6A
Ngày dạy: 06/01/2011
Dạy lớp: 6B
Ngày dạy: 05/01/2011
Dạy lớp: 6C
Tiết 59 LUYỆN TẬP . 
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
Học sinh hiểu đúng tính chất của đẳng thức. Hiểu và nắm chắc quy tắc chuyển vế.
b. Kỹ năng:
Thấy được lợi ích tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế khi giải bài tập.
c. Thái độ: Giáo dục cho Hs tính cẩn thận, chính xác, yêu thích bộ môn.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu.
b. Chuẩn bị của HS: Học và làm bài theo quy định.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ : (7')
*/ Câu hỏi: 
HS1: Nêu quy tắc chuyển vế của một đẳng thức?
HS2: Bài tập 66 sgk/87
Tìm số nguyên x biết: 4 – (27 – 3) = x – (13 – 4)
*/ Đáp án:
HS1: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một bất đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “ + ” đổi thành dấu “ – ” và dấu “ – ” đổi thành dấu “ + ”.
HS2: 4 – (27 – 3) = x – (13 – 4)
4 – 24 = x – 9
	x – 9 = 4 – 24
	x = 4 – 24 + 9
	x = -11
*/ ĐVĐ: 1’
Hôm nay để hiểu rõ hơn các tính chất đã học và vận dụng quy tắc chuyển vế thầy và các em đi giải một số bài tập. 
b. Dạy nội dung bài mới: 35’
Hoạt động của GV và HS
Học sinh ghi
Gv
Treo bảng phụ bài tập 67 sgk/87
Bài tập 67 - sgk/87
HS
Tính lên bảng điền kết quả
Tính:
Tb?
a, (-37) + (-112)
a, (-37) + (-112) = - 149
b, (-42) + 52
b, (-42) + 52 = 10
c, 13 - 31
c, 13 – 31 = -18
d, 14 – 24 – 12
d, 14 – 24 – 12 = 22
e, (-25) + 30 – 15 
e, (-25) + 30 – 15 = 10
Gv
Yêu cầu học sinh làm bài tập 66 Sgk/87
Bài tập 66 Sgk/87
Hs
Đọc nd bài toán
Tìm số nguyên x biết:
?
Bài toán yêu cầu gì?
4 – (27 – 3) = x – (13 – 4)
? 
Thực hiện nht?
Giải:
Hs
Thực hiện phép tính trong ngoặc trước
4 – (27 – 3) = x – (13 – 4)
?
Lên bảng thực hiện
4 – 24 = x – 9 
Gv
Đánh giá nhận xét bài làm của học sinh
x = 4 – 24 + 9
x = -11
Gv
Yêu cầu học sinh làm bài tập 68 Sgk/87
Bài tập 68 Sgk/ 87
?
Đọc nội dung của bài toán
Hiệu số bàn thắng thua năm 
?
Để tính được hiệu số bàn thắng bàn thua của 
Ngoái là:
Năm ngoái ta làm ntn?
27 – 48 = - 21 (bàn)
Hs
Lấy 27 – 48 
?
Tương tự các em tính hiệu số bàn thắng bàn 
Hiệu số bàn thắng thua năm 
Thua năm nay?
Nay là:
39 – 24 = 15 (bàn).
Gv
Treo bảng phụ bài tập 69 Sgk/87
Bài tập 69 Sgk/87
Hs
Đọc nội dung bài tập 69
Thành phố
Nhiệt độ
cao nhất
Nhiệt độ
thấp nhất
Chênh lệch nhiệt độ
Hà Nội
25oC
16oC
9oC
Bắc Kinh
- 1oC
- 7oC
6oC
Mát – xơ - va
- 2oC
- 16oC
14oC
Pa – Ri
12oC
2oC
10oC
Tô – Ky – ô 
8oC
- 4oC
12oC
Tô – Rôn – Tô
2oC
- 5oC
7oC
Niu – yooc
12o C
- 1oC
13oC
Gv 
Lưu ý: Để tính chênh lệch nhiệt độ ta lấy nhiệt
Độ cao trừ đi nhiệt độ thấp.
Hs
Lên bảng điền kết quả
c. Củng cố - Luyện tập (Giáo viên khái quát toàn bài)
d. Hướng dẫn về nhà (1')
- Xem lại các bài tập đã chữa Nắm chắc quy tắc chuyển vế
- BTVN: 70; 71;72 SGk/87	
- Đọc trước bài “ Nhân hai số nguyên khác dấu”

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_6_tiet_59_luyen_tap_nam_hoc_2010_2011_tra.doc