Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 65: Bội và ước của một số nguyên - Trần Hải Nguyên - Trường THCS Ngãi Tứ
I . MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : HS biết các khái niệm bội và ước của 1 số nguyên, khái niệm " chia hết cho "
2/ Kỹ năng : -Hiểu được ba tính chất liên quan vơí khái niệm " chia hết cho "
-Biết tìm bội và ước của 1 số nguyên .
3/ Thái độ : Cẩn thận , chính xác .
II. CHUẨN BỊ :
1/ Đối với GV : Bảng phụ ghi các kết luận , phấn màu .
2/ Đối với HS : Ôn tập các khái niệm bội và ước trong .
III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1 : Kiểm tra
7 Kiểm tra bài cũ
- Cho a ; b khi nào a là bội của b ; b là ước của a
+ Tìm các ước trong của 6 .
+ Tìm 2 bội trong của 6
- Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khi nào?
-Đặt lần lược các câu hỏi phần nội dung
- Điều đó vẫn đúng trong tập các số nguyên hay không?
-Giới thiệu bài mới
- Nếu số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì
Ư(6) =
B(6) =
- Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khi có số tự nhiên q sao cho a = b.q .
Tuần : 22 tiết : 65 Ngày soạn : 29/12/2015 Ngày dạy : § 13 BỘI VÀ ƯỚC CỦA 1 SỐ NGUYÊN I . MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : HS biết các khái niệm bội và ước của 1 số nguyên, khái niệm " chia hết cho " 2/ Kỹ năng : -Hiểu được ba tính chất liên quan vơí khái niệm " chia hết cho " -Biết tìm bội và ước của 1 số nguyên . 3/ Thái độ : Cẩn thận , chính xác . II. CHUẨN BỊ : 1/ Đối với GV : Bảng phụ ghi các kết luận , phấn màu . 2/ Đối với HS : Ôn tập các khái niệm bội và ước trong . III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1 : Kiểm tra 7 Kiểm tra bài cũ - Cho a ; b Ỵ khi nào a là bội của b ; b là ước của a + Tìm các ước trong của 6 . + Tìm 2 bội trong của 6 - Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khi nào? -Đặt lần lược các câu hỏi phần nội dung - Điều đó vẫn đúng trong tập các số nguyên hay không? -Giới thiệu bài mới - Nếu số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì Ư(6) = B(6) = - Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khi có số tự nhiên q sao cho a = b.q . Hoạt động 2 : Bội và ước của 1 số nguyên Cho a,b Z , b 0 Nếu có số nguyên q sao cho a = b.q thì ta nói a chia hết cho b . a là bội cuả b;b là ước của a 17 1. Bội và ước của 1 số nguyên * Định nghĩa : VD : 6 : 3; -9 :3 Ta nói 6 ; -9 là bội của 3 3 là ước của 6 và 9 * Chú ý :(SGK) - Cho HS làm ?1 - Ta đã biết với a ; b Ỵ; b ¹ 0 thì a b khi có số q sao cho : a = b.q . - Tương tự nếu a ; b Ỵ ; b ¹ 0 thì khi nào a b ? - Cho HS đọc định nghĩa SGK . - Cho HS làm ? 3 - Cho HS đọc chú ý SGK . - Tại sao số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0 ? - Tại sao số 0 không là ước của bất kì số nguyên nào ? - Tại sao 1 và (-1) là ước của mọi số nguyên ? - Tìm các ƯC (6 ; -10) 2 HS trả lời : 6 = 1.6 = (-1).(-6) = 2.3 = (-2).(-3) -6 = (-1).6 = 1.(-6) =2.(-3) = (-2).3 - Khi có số q sao cho a = b.q - Đọc định nghĩa , ghi bài . - Trả lời miệng . - Đọc chú ý ; ghi bài . - Vì 0 cho mọi số - Điều kiện của phép chia a : b thì b ¹ 0 - Vì mọi số đều cho 1 . - ƯC (6 ; -10) = Hoạt động 3 : Tính chất 8 2. Tính chất a và VD : (m Ỵ ) VD : và Þ và VD : - Cho HS tự đọc các t/c trong SGK và lấy VD cho từng minh hoạ cho từng t/c . - Nếu và thì ? Nêu VD cụ thể . - Tương tự : đặt vấn đề để HS trả lời và nêu VD cho t/c 2 và 3 . - Tự đọc và tìm VD . - Mỗi t/c gọi khoảng 2 HS cho VD . - Trả lời và cho VD . - Trả lời và cho VD . Hoạt động 4 : Củng cố – Luyện tập 10 BT 101 SGK-P.97 BT 102 SGK-P.97 BT 104 SGK-P.97 - Khi nào ta nói ? - Yêu cầu HS nhắc lại 3 tính chất - Cho HS làm BT 101 . - Gọi HS khác bổ sung . - BT 102 yêu cầu 1 HS lên bảng - Cho nhận xét . - BT 104 yêu cầu 1 HS lên bảng -Nhận xét. - Trả lời theo định nghĩa . - Lần lượt mỗi HS nêu 1 tính chất . - HS thay nhau đứng tại chỗ trả lời. -nhận xét và bổ sung . Hoạt động 5 : Dặn dò 3 - Học thuộc định nghĩa , tính chất . Nắm vững phần chú ý . - Làm BT 103 , 105 SGK-P.97 . - Trả lời 5 câu hỏi ôn tập chương II Hướng dẫn: BT 105 :Kẻ bảng vào trong tập và thưc hiện,chú ý cần phân biệt dấu ngoặc đơn và dấu giá trị tuyệt đối. - Lắng nghe và ghi dặn dò của GV
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_6_tiet_65_boi_va_uoc_cua_mot_so_nguyen_tr.doc