Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 66: Phân số bằng nhau. Tính chất cơ bản của phân số - Năm học 2019-2020 - Trường Trung học Cơ sở Hồng Quang

Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 66: Phân số bằng nhau. Tính chất cơ bản của phân số - Năm học 2019-2020 - Trường Trung học Cơ sở Hồng Quang

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết được khái niệm hai phân số bằng nhau.

- Phát biểu được tính chất cơ bản của phân số.

- Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết được hai phân số bằng nhau và vận dụng được tính chất cơ bản của phân số vào làm bài tập.

- Biết cách và viết được một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương.

3. Thái độ: Tích cực, hợp tác tham gia hoạt động học.

* Năng lực và phẩm chất:

- Năng lực: Phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy và suy luận toán học, NL tính toán, năng lực kiến thức và kĩ năng toán học về phân số bằng nhau và t/c cơ bản của p/s, năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán,

- Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Phương tiện: SHD, KHBH, thước thẳng, đồ dùng dạy học cần thiết theo nd bài học,

- Phương pháp: Vấn đáp, thực hành - luyện tập, dh hợp tác, nêu và gq vấn đề,

- KTDH: KT học tập hợp tác, KT đặt câu hỏi, KT động não, KT giao n/v.

2. Học sinh: Đủ vở, SHD học, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu của GV.

 

doc 10 trang tuelam477 5080
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 66: Phân số bằng nhau. Tính chất cơ bản của phân số - Năm học 2019-2020 - Trường Trung học Cơ sở Hồng Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27/ 01/ 2020. Ngày dạy: 03/ 02/ 2020
TUẦN 23
TIẾT 66. PHÂN SỐ BẰNG NHAU. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: 
- Biết được khái niệm hai phân số bằng nhau. 
- Phát biểu được tính chất cơ bản của phân số. 
- Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ.
2. Kĩ năng: 
- Nhận biết được hai phân số bằng nhau và vận dụng được tính chất cơ bản của phân số vào làm bài tập.
- Biết cách và viết được một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương.
3. Thái độ: Tích cực, hợp tác tham gia hoạt động học.
* Năng lực và phẩm chất:
- Năng lực: Phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy và suy luận toán học, NL tính toán, năng lực kiến thức và kĩ năng toán học về phân số bằng nhau và t/c cơ bản của p/s, năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán, 
- Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Phương tiện: SHD, KHBH, thước thẳng, đồ dùng dạy học cần thiết theo nd bài học, 
- Phương pháp: Vấn đáp, thực hành - luyện tập, dh hợp tác, nêu và gq vấn đề, 
- KTDH: KT học tập hợp tác, KT đặt câu hỏi, KT động não, KT giao n/v.
2. Học sinh: Đủ vở, SHD học, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu của GV.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Ổn định lớp: Sĩ số: 
2. KTBC: 
GV nêu câu hỏi: Thế nào là phân số? Điền vào chỗ trống: 
a/ Phân số năm phần chín được viết là...
b/ Phân số hai bảy phần mười sáu được viết là...
c/ P/số âm bốn phần ba được viết là...
d/ Số nguyên a có thể viết dưới dạng phân số là...
1HS lên bảng kiểm tra và trả lời câu hỏi. HS khác nx.
- GV nx đánh giá và cho điểm.
3. Bài mới:
Nội dung, PT tổ chức các hđ
Kiến thức cần đạt 
Dự kiến TH
Hoạt động khởi động
* MT: Tạo tâm thế học tập, hs có hứng thú muốn tìm hiểu về ps bằng nhau và t/c cơ bản của ps.
 * Dự kiến PP, KTDH:
- PP: DH hợp tác.
- KTDH: KT học tập hợp tác.
* ND: HS thực hiện phần A.
* PT t/c hđ:
Yêu cầu hs thảo luận cặp đôi phần A vào vở
Sau đó 1 hs trình bày = 
Hs khác nhận xét và bổ sung ý kiến.
GV nhận xét
Phần lấy đi bằng nhau nên hai phân số bằng nhau: 
HS thực hiện được nv.
Hoạt động hình thành kiến thức
* MT: 
Biết được khái niệm hai phân số bằng nhau và t/c cơ bản của ps.
Nhận biết được hai phân số bằng nhau và vận dụng được tính chất cơ bản của phân số
Biết cách viết một số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương.
Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ
* Dự kiến PP, KTDH:
- PP: Vấn đáp, dh hợp tác, thực hành - luyện tập, nêu và gq vấn đề, ...
- KTDH: KT học tập hợp tác, KT đặt câu hỏi, động não, KT giao n/v.
* ND: Tìm hiểu mục B/SHD
* PT t/c hđ:
GV cho hs đọc nd 1a và thực hiện y/c 1b.
? Qua thông tin 1a ta có điều gì?
?Tương tự cách trên, em hãy thử xem hai p/s và bằng nhau không?
HS TL câu hỏi và làm 1b.
Cho hs đọc kĩ nd c.1
? Hai p/s và gọi là bằng nhau khi nào?
Y/c HS lấy VD minh họa?
HS lấy VD.
Cho hs đọc tiếp nd c-2 và c-3
? Khi ta nhân cả tử và mẫu của một p/s với cùng một số nguyên khác 0 hay chia cả tử và mẫu của một p/s cho cùng một ước chung của chúng thì ta được điều gì?
Y/c hs lên bảng viết CT tq.
Một hs lên bảng viết Ct.
? P/s có bao nhiêu p/s bằng nó?
HSTL.
GV nêu nx và giới thiệu số hữu tỉ.
Cho hs hđ cặp đôi làm phần 2 và 3.
HS hđ cá nhân làm y/c 2 và 3 rồi trao đổi với bạn bên cạnh.
Gọi hs lên bảng trình bày lời giải và chia sẻ cách làm trước lớp.
HS cả lớp thảo luận nx.
GV nx chung.
? Qua phần 2, 3 em hãy rút ra cách viết một phân số có mẫu âm thành p/s bằng nó và có mẫu dương? Nêu cách kiểm tra hai p/s có bằng nhau hay không?
GV chốt lại kiến thức: Ta có thể viết một phân số bất kì có mẫu âm thành một phân số bằng nó có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với (-1).
1. Hai phân số bằng nhau. T/c cơ bản của phân số
Từ ta có: 1.6 = 3.2
Từ ta có: 2.10 = 5.4
Vì (-1).10 = 5.(-2) (=-10) nên =
c.1) Hai p/s bằng nhau
Hai p/s và gọi là bằng nhau nếu ad = cd. 
Kí hiệu =
VD:
 vì 1.(-8) = 4. (-2)
c.2) T/c cơ bản của p/s
 với m Z, m 0
 với n ƯC(a,b) 
VD: SHD
*) Nhận xét: SHD
2. 
a) ; b) c) d) 
3.
a) vì 5.12≠10.12; 
 b) vì (-3).(-4) = 1.12
c) vì 4.(-18) = 1.(-72)
HS thực hiện được nv.
4. Củng cố: HĐ chung cả lớp: GV y/c HS nhắc lại các kt cơ bản về ps bằng nhau và t/c cơ bản của ps.
5. HDVN: 
- Học kĩ lí thuyết, làm phần C, D và E
Ngày dạy: 05/ 02/ 2020
TUẦN 23
TIẾT 67. PHÂN SỐ BẰNG NHAU. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ (tiếp)
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Ổn định lớp: Sĩ số: 
2. KTBC: Nêu đ/n ps bằng nhau và t/c cơ bản của ps. Viết tq?
3. Bài mới:
Nội dung, PT tổ chức các hđ
Kiến thức cần đạt 
Dự kiến TH
HĐ luyện tập
* MT: HS vận dụng được các kiến thức đã học vào gq một số bài tập.
* Dự kiến PP, KTDH:
- PP: Thực hành-luyện tập, dh hợp tác.
- KTDH: KT học tập hợp tác, KT động não, KT giao n/v.
* ND: Làm bài 1, 2, 3, 4, 5/SHD
* PT t/c hđ:
Bài 1
HĐ nhóm: HS thảo luận làm bài 1 GV: Theo dõi, hỗ trợ
HS: trình bày,sau đó chia sẻ cách làm, nhận xét giữa các nhóm
GV: đánh giá, lưu ý: Cách 1: dùng định nghĩa: Nên chọn ra các phân số có tử và mẫu có cùng dấu(hoặc khác dấu) thành các nhóm và so sánh các tích chéo
Cách 2: Dùng tính chất 
Bài 2, 3,4,5
Hs hoạt động chung tìm hiểu cách làm từng bài
Sau đó hs lên bảng trình bày.
 Bài 2: 
GV: đánh giá và chốt kiến thức, kĩ năng tìm x khi có 2 phân số bằng nhau.
Bài 3. Lưu ý: Có 2 cách làm: dùng định nghĩa; dùng tính chất
Bài 4.
GV: đánh giá, lưu ý cách làm. Mở rộng bài toán: Từ a.b =c.d, với a,b,c,d là các số khác 0; ta có thể tạo ra bao nhiêu cặp ps bằng nhau?
Bài 5
GV: đánh giá và chốt kiến thức, kĩ năng, giới thiệu mở rộng phần rút gọn phân số
Bài 1. Các cặp phân số bằng nhau là: 
Bài 2. Tìm x, biết:
a) 
 b) 
Bài 3.
a) vì a.b = (-a).(-b) = (ab) 
b) vì (-a).b=a.(-b) = (-ab)
Bài 4.
Từ đẳng thức: 2.3=1.6 
Þ 
Bài 5.
a) giờ; b) giờ; c) giờ; d) giờ; 
e) giờ; f) giờ; 
HS thực hiện được nv.
D. HĐ vận dụng 
* MT: Vận dụng được kiến thức đã học vào thực tế.
* Dự kiến PP, KTDH: 
- PP: Nêu và gq vấn đề, thực hành - luyện tập.
- KTDH: KT giao n/v.
*ND: Tìm hiểu mục D/SHD
* PT t/c hđ:
- Từ phần chuẩn bị ở nhà từ trước y/c hs làm và báo cáo kq cách chia đều 4 quả táo cho 6 người.
- HS lớp thảo luận và nx.
- GV chốt lại.
Mỗi quả táo chia 6 phần, mỗi người quả 
Hoặc mỗi quả táo chia 3 phần, mỗi người quả 
HS thực hiện được nv.
E. HĐ tìm tòi, mở rộng
* MT: Tìm tòi, mở rộng những kiến thức liên quan. 
* Dự kiến PP, KTDH: 
- PP: Vấn đáp, nêu và gq vấn đề, thực hành- luyện tập.
- KTDH: KT giao n/v, KT động não.
*ND: Tìm hiểu mục D/SHD
* PT t/c hđ:
1. Để tìm được một phân số bằng phân số đã cho thì làm ntn?
2. Từ a.b =c.d, với a,b,c,d là các sô khác 0; ta có thể tạo ra bao nhiêu cặp ps bằng nhau?
GV: theo dõi, đánh giá ở tiết học tiếp theo
Giao bài cho cá nhân: 
3.Viết 5 ps bằng ps 
4. Nêu các cách gt vì sao: ; 
1. Nhân cả tử và mẫu với 1 số nguyên khác 0 hoặc chia cả tử và mẫu cho một ước chung của tử và mẫu.
2.Tạo được 4 cặp
3.Viết thành 5 phân số khác bằng nó: 
4. Dùng tính chất để giải thích
HS thực hiện được nv.
4. Củng cố: HĐ chung cả lớp: GV y/c HS nhắc lại các kt cơ bản về ps bằng nhau và t/c cơ bản của ps, cách làm các dạng bài có liên quan.
5. HDVN: 
- Học kĩ lí thuyết, hoàn thiện và tìm hiểu tiếp phần E
- Chuẩn bị trước bài 3: Rút gọn PS.
Ngày soạn: 27/01/2020 
TUẦN 23 & 24
TIẾT 68, 69. RÚT GỌN PHÂN SỐ. LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Hiểu được thế nào là rút gọn một phân số.
2. Kĩ năng: 
Vận dụng được t/c cơ bản của phân số để rút gọn p/s và đưa p/s về dạng p/s tối giản.
3. Thái độ: Tích cực, hợp tác tham gia hoạt động học.
* Năng lực và phẩm chất: 
- Năng lực: Phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy lôgic, NL tính toán, năng lực kiến thức và kĩ năng toán học về rút gọn phân số, năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán, 
- Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. CHUẨN BỊ 
1. GV:
- Phương tiện: KHBH, SHD, bảng phụ, các phương tiện dạy học cần thiết
- Phương pháp: Trò chơi, vấn đáp, thực hành - luyện tập, dh hợp tác, nêu và gq vấn đề.
- KTDH: KT học tập hợp tác, KT đặt câu hỏi, KT động não, KT giao n/v.
 2. HS: Đủ vở, SHD, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu của GV.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Tuần 23- Tiết 68
Ngày dạy: 08/02/2020
1. Ổn định lớp: Sĩ số: 
2. KTBC: Viết các phân số bằng phân số .
3. Bài mới: 
Nội dung, PT tổ chức các hđ
Kiến thức cần đạt 
Dự kiến TH
Hoạt động khởi động
* MT: Tạo tâm thế học tập, hs có hứng thú muốn tìm hiểu về rút gọn phân số.
 * Dự kiến PP, KTDH:
- PP: Trò chơi, DH hợp tác.
- KTDH: KT học tập hợp tác.
* ND: HS thực hiện phần A.
* PT t/c hđ:
Cho hs hoạt động nhóm thảo luận phần A vào bảng nhóm.
Nhóm nào nhanh và đúng thì thắng cuộc.
GV yêu cầu 1 nhóm giải thích cách làm, các nhóm còn lại tự kt đánh giá kq.
Từ đó GV đặt vấn đề vào bài.
1. Tìm ƯC của các số
Các số
Ước chung
6 và 9
 1; 3
28 và 32
1; 2; 4
36 và 48
1; 2; 3; 4; 6; 12
24 và 40
1; 2; 4; 8
2. Điền số thích hợp vào ô vuông
HS thực hiện được nv.
HĐ hình thành kiến thức
* MT: Hiểu được thế nào là rút gọn một phân số.
Vận dụng được t/c cơ bản của phân số để rút gọn p/s và đưa p/s về dạng p/s tối giản.
* Dự kiến PP, KTDH:
- PP: Vấn đáp, dh hợp tác, thực hành - luyện tập, nêu và gq vấn đề, ...
- KTDH: KT học tập hợp tác, KT đặt câu hỏi, động não, KT giao n/v.
*ND: Tìm hiểu mục B.1/SHD
*PT t/c hđ:
- Cho hs hđ chung toàn lớp đọc kĩ y/c và thực hiện lần lượt các hđ 1a.
- HS cả lớp suy nghĩ làm bài và trả lời câu hỏi.
- GV theo dõi hs làm và giúp đỡ nếu hs gặp khó khăn.
Gv cho hs đọc nd 1b
? Muốn rút gọn một p/s ta làm ntn?
- Cho HS hđ cặp đôi thực hiện 1c.
- HS hđ cá nhân làm bài và trao đổi với bạn bên cạnh và báo cáo kq.
- GV nx và chốt kt về cách rút gọn ps.
1. Cách rút gọn phân số
a) Thực hiện lần lượt các hđ
Chia cả tử và mẫu của p/s thứ hai cho 3 (3 là một ước chung của 12 và 18) ta được p/s thứ ba bằng p/s thứ hai.
Chia cả tử và mẫu của p/s thứ ba cho 2 (2 là một ước chung của 4 và 6) ta được p/s thứ tư bằng p/s thứ ba.
b) Quy tắc rút gọn p/s
c) 
HS thực hiện được nv.
*ND: Tìm hiểu mục B.2/SHD
*PT t/c hđ:
- Cho hs hđ cặp đôi làm 2a
- HS làm và trả lời trước lớp.
- GV nx và KL: Các p/s gọi là các p/s tối giản.
? Vậy thế nào là p/s tối giản? 
- Cho hs đọc kĩ nd 2b
- Cho hs hđ cặp đôi làm 2c.
- HS làm và báo cáo kq
- GV nx và KL.
GV: Làm thế nào để đưa một phân số chưa tối giản về dạng phân số tối giản nhanh nhất?
HS: Thảo luận đưa ý kiến
GV nhấn mạnh: Khi rút gọn PS nên rút gọn thành PSTG bằng cách chia cả tử và mẫu của PS đó cho ƯCLN của tử và mẫu
GV: YC HS rút gọn các PS chưa tối giản ở câu 2c
- Cho hs làm bài tập củng cố: Rút gọn các p/s
1. Rút gọn các phân số
a) b)
c) d) 
- HS làm lần lượt từng em lên bảng trình bày.
2. Phân số tối giản
a) Các phân số không rút gọn được.
Ước chung của tử và mẫu của các phân số trên là ±1
b) Đ/n(SHD) 
c) Trong các phân số 
Các phân số tối giản là: 
*)Luyện tập
1. Rút gọn p/s
a) 
b)
c)
d) 
HS thực hiện được nv.
Tuần 24- Tiết 69.
Ngày dạy: 10/02/2020
KT sĩ số:
HĐ luyện tập
* MT: HS vận dụng được các kiến thức đã học vào gq một số bài tập.
* Dự kiến PP, KTDH:
- PP: Thực hành-luyện tập, dh hợp tác.
- KTDH: KT học tập hợp tác, động não, KT giao n/v.
* ND: Làm bài 1,2,3/SHD
* PT t/c hđ:
Hđ cặp đôi: HS làm bài 1
GV: Theo dõi, cử 2 vài cặp đôi lên bảng trình bày, chia sẻ
Hs khác nhận xét và bổ sung ý kiến nếu có
GV: đánh giá và chốt kiến thức, cách trình bày
HĐ nhóm: Làm bài 2
HS làm bài, thảo luận, trình bày trên bảng nhóm sau đó nhận xét giữa các nhóm, chia sẻ cách làm
 GV: Theo dõi, đánh giá, chốt kiến thức
- GV cho hs làm thêm bài tập sau: Bài tập rút gọn p/s sau đây đúng hay sai? Nếu sai em hãy cho biết sai ở đâu và sửa lại?
HS suy nghĩ làm bài và trao đổi với bạn bên cạnh về cách làm.
 Gọi 1 hs báo cáo kq, hs khác nx.
GV nx và nhấn mạnh cách rút gọn p/s.
- GV y/c hs hđ cá nhân suy nghĩ trả lời bài 3.
1) Rút gọn các phân số sau:
2) Rút gọn 
* BT bổ sung:
Sai. Biểu thức trên có thể coi là một phân số, phải biến đổi tử và mẫu thành tích thì mới rút gọn được. Bài này sai vì đã rút gọn ở dạng tổng. 
Sửa lại: 
3) Ta có: (Chia cả tử và mẫu cho UCLN(28;36) )
 (Chia cả tử và mẫu cho ƯCLN(ú-63ú,ú90ú))
Muốn rút gọn 1 p/s thành p/s tối giản ta chia cả tử và mẫu của p/s đó cho ƯCLN của GTTĐ của tử và mẫu của p/s.
HS thực hiện được nv.
HS hay sai lầm khi rgps mà tử và mẫu của nó ở dạng tổng.
D.E. Hoạt động vận dụng, tìm tòi mở rộng
* MT: Vận dụng được kiến thức đã học vào thực tế và tìm tòi, mở rộng những kiến thức liên quan. 
* Dự kiến PP, KTDH: 
- PP: Nêu và gq vấn đề, thực hành - luyện tập.
- KTDH: KT giao n/v, KT động não.
* ND: Làm bài 1,2,3,4/SHD
* PT t/c hđ:
Yêu cầu hs làm các bài tập vào vở
1 hs lên bảng
Các hs khác nhận xét và bổ sung ý kiến
Gv chốt lại kiến thức và pp giải
(gv có thể gợi ý:
Bài 3: hai ps có cùng dạng tối giản thì có bằng nhau không?
Vậy để tìm các phân số bằng nhau ở đây em nên làm ntn
Bài 4: để phân số có thể rút gọn thì tử và mẫu phải có đặc điểm gì
Tử có những ước nào
Vậy x + 1 phải thoả mãn điều kiện nào
Khuyến khích HS làm BT: Rút gọn:
 a) 
b) 
Rút gọn các p/s sau để được p/s tối giản
Diện tích mảnh vườn mới gấp mảnh vườn cũ 2.3=6 (lần)
Diện tích mảnh vườn cũ bằng 1/6 Dt mảnh vườn mới.
3.Các phân số bằng nhau là: ; 
4. x+1 chia hết cho ước khác 1 của 63
x = 3k-1 (kÎN*, k<22) hoặc x = 7t-1 (tÎN*, t<10)
HS không biết cách làm bài 4.
4. Củng cố: HĐ chung cả lớp: GV y/c HS nhắc lại các kt cơ bản về Rgps.
5. HDVN: 
- Học kĩ lí thuyết, hoàn thiện và tìm hiểu tiếp phần D.E
- Chuẩn bị trước bài 4: QĐ mẫu nhiều ps.
Tổ phó chuyên môn
Ký duyệt, ngày 03 tháng 02 năm 2020
Nguyễn Thị Nhâm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_6_tiet_66_phan_so_bang_nhau_tinh_chat_co.doc