Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 67: Ôn tập chương II - Năm học 2010-2011 - Trần Anh Phương

Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 67: Ôn tập chương II - Năm học 2010-2011 - Trần Anh Phương

1. Mục tiêu:

a. Kiến thức: Tiếp tục củng cố các phép tính trong Z, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, bội và ước của một số nguyên.

b. Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị của biểu thức, tìm x, tìm bội và ước của một số nguyên.

c. Thái độ: Giáo dục cho Hs tính cẩn thận, chính xác, yêu thích bộ môn.

2. Chuẩn bị của GV và HS:

a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu.

b. Chuẩn bị của HS: Học và làm bài theo quy định.

3. Tiến trình bài dạy:

a. Kiểm tra bài cũ : (8')

*/ Câu hỏi:

Hs1: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu. Chữa bài tập 162(a, c) (SBT – 75).

Hs2: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, nhân hai số nguyên khác dấu. Chữa bài tập 168(a, c) (SBT – 76).

*/ Đáp án:

HS1: Muốn cộng hai số nguyên cùng dấu ta cộng hai GTTĐ của chúng rồi đặt dấu chung của hai số nguyên trước kết quả. (2đ)

Cộng hai số nguyên khác dấu ta tìm hiệu hai GTTĐ của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả dấu của số có GTTĐ lớn hơn. (2đ)

 Chữa bài tập 162(a,c) (SBT – 75)

+) [(-8) + (-7) + (-10) = (-15) + (-10) = -25 (3đ)

 +) -(-229) + (-219) – 401 + 12 = 229 – 219 – 401 + 12

 = (10 + 12) – 401

 = -379 (3đ)

HS2: Muốn nhân hai số nguyên cùng dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng với nhau. (2đ)

Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai GTTĐ của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả nhận được. (2đ)

 Chữa bài tập 168(a,c) (SBT – 76).

 +) 18.17 - 18.7 = 18.(17 – 7)

 = 18 . 10

 = 180 (3đ)

 +) 33.17 + 17.5 = 5[(-33) + 17]

 = 5.(-16) = -80 (3đ)

 

doc 4 trang tuelam477 2910
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 67: Ôn tập chương II - Năm học 2010-2011 - Trần Anh Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21/01/2011
Ngày dạy: 24/01/2011
Dạy lớp: 6A
Ngày dạy: 24/01/2011 
Dạy lớp: 6B
Ngày dạy: 24/01/2011
Dạy lớp: 6C
Tiết 67. ÔN TẬP CHƯƠNG II
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức: Tiếp tục củng cố các phép tính trong Z, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, bội và ước của một số nguyên.
b. Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị của biểu thức, tìm x, tìm bội và ước của một số nguyên. 
c. Thái độ: Giáo dục cho Hs tính cẩn thận, chính xác, yêu thích bộ môn.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu.
b. Chuẩn bị của HS: Học và làm bài theo quy định.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ : (8')
*/ Câu hỏi: 
Hs1: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu. Chữa bài tập 162(a, c) (SBT – 75).
Hs2: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, nhân hai số nguyên khác dấu. Chữa bài tập 168(a, c) (SBT – 76).
*/ Đáp án:
HS1: Muốn cộng hai số nguyên cùng dấu ta cộng hai GTTĐ của chúng rồi đặt dấu chung của hai số nguyên trước kết quả. (2đ)
Cộng hai số nguyên khác dấu ta tìm hiệu hai GTTĐ của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả dấu của số có GTTĐ lớn hơn. (2đ)
 	Chữa bài tập 162(a,c) (SBT – 75)
+) [(-8) + (-7) + (-10) = (-15) + (-10) = -25 (3đ)
 +) -(-229) + (-219) – 401 + 12 = 229 – 219 – 401 + 12 
 = (10 + 12) – 401 
 = -379 (3đ)
HS2: Muốn nhân hai số nguyên cùng dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng với nhau. (2đ)
Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai GTTĐ của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả nhận được. (2đ)
 	Chữa bài tập 168(a,c) (SBT – 76).
 	+) 18.17 - 18.7 = 18.(17 – 7) 
 = 18 . 10 
 = 180 (3đ)
 	+) 33.17 + 17.5 = 5[(-33) + 17] 
 = 5.(-16) = -80 (3đ)
* ĐVĐ: Hôm nay chúng ta tiếp tục củng cố các phép tính trong Z, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, bội và ước của một số nguyên và đi làm một số dạng bài tập.
b. Dạy nội dung bài mới:
Gv
Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 lên bảng.
Dạng 1. Thực hiện phép tính. (10’)
Bài 1:
Gv
Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài tập 1.
Giải
 a, 215 + (-38) – (-58) – 15 
 = 215 + (-38) + 58 – 15 
 = (215 – 15) + (58 – 38)
 = 200 + 20 
 = 220
b, 231 + 26 –(209 + 26) 
 = 231 + 26 – 209 – 26 
 = ( 231 – 209) + (26 – 26) 
 = 22
c, 5 . (-3)2 – 14 .(-8) + (- 40) 
= 5 . 9 + 112 – 40 
= (45 – 40) + 112
= 5 + 112 
= 117
Tb?
Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức và quy tắc dấu ngoặc?
Hs
Ba em lên bảng làm bài tập 1.
Các học sinh khác làm bài vào vở nháp.
Nhận xét, sửa sai (nếu có)
Gv
Hs
Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài tập 114 (Sgk – 99)
Hai em lên bảng làm bài.
Dưới lớp làm bài vào vở
Bài 114 (Sgk – 99)
Giải
a, -8 < x < 8
x
Tổng: (-7) + (-6) + + 0 + 1 + 2 + + 6 + 7
= [(-7) + 7] + [(-6) + 6] + + [(-1) + 1] + 0
= 0
b, - 6 < x < 4
x
Tổng:[(-5) +(- 4)] +[(-3)+3] +[(-2)+2]+ + 0
 = -9
Dạng 2. Tìm x (10’)
Gv
Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 118 a, c
Các học sinh khác làm vào nháp.
Nhận xét bài làm trên bảng
Nhận xét, sửa sai (nếu có)
Bài 118 (Sgk – 99).
Giải
a) 2x – 35 = 15 
 2x = 15 + 35
 2x = 50
 x = 25
c) 
Hs
Lên bảng chữa bài tập 115 (Sgk – 99)
Bài 115 (Sgk – 99)
Giải
a) 
b) 
c) . Không có số a nào thoả mãn (vì giá trị tuyệt đối của a không thể là số âm)
Hs
Đọc bài tập 112 (Sgk – 99)
Bài 112 (Sgk – 99)
Giải
 a – 10 = 2a – 5
 -10 + 5 = 2a – a
 -5 = a
 Thử lại: -5 – 10 = -15 
 2. (-5) – 5 = -15
 Vậy hai số đó là: -10 và -5
K?
Muốn tìm hai số đó ta làm như thế nào?
Hs
Thực hiện các phép chuyển vế và phép tính để tìm a.
Hs
Lên bảng giải bài tập 112 (Sgk – 99)
Gv
Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 lên bảng.
Gọi 2 học sinh lên bảng giải bài tập. 
Các học sinh khác làm vào vở.
Dạng 3: Bội và ước của 1 số nguyên. (9’)
 Bài 1:
Giải
a. Tất cả các ước của -12 là: 
b. Năm bội của 4 là: 0; 4; 8; 12; -4; -8
a. Tìm tất cả các ước của 12
b. Tìm 5 bội của 4
Tb?
Khi nào a là bội của b, b là ước của a?
Bài 120 (Sgk – 100)
 b
a
-2
4
-6
8
3
-6
12
-18
24
-5
10
-20
30
-40
7
-14
28
-42
56
a. Có 12 tích a. b
b. Có 6 tích lớn hơn 0 và 6 tích nhỏ hơn 0
c. Có 6 tích là bội của 6 là: -6; 12; -18; 24; 30; -42
d. Có 2 tích là ước của 20 là: 10; -20
Hs
Hs
Gv
Gv
Hs
Nếu thì a là bội của b và b là ước của a.
Đọc nội dung bài tập 120 
(Sgk – 120)
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm bài 120.
Treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng bên.
Đại diện 1 nhóm lên bảng điền các tích a. b vào bảng và trả lời câu hỏi b, c, d
Tb?
Nhắc lại các tính chất chia hết trong Z ?
Tb?
Các số là bội của 6 có là bội của (-3) và (-2) không?
Hs
Các bội của 6 cũng là bội của 
(-3) và (-2)
c. Củng cố - Luyện tập: (6’)
K?
Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức (có dấu ngoặc, không có dấu ngoặc).
Hs
+ Nếu biểu thức không có ngoặc, chỉ có cộng và trừ chỉ có nhân và chia làm từ trái sang phải.
+ Nếu biểu thức không ngoặc mà có các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa thì làm luỹ thừa rồi đến nhân chia, rồi đến cộng trừ.
Gv
Lưu ý: Có những trường hợp để tính nhanh giá trị biểu thức ta không thực hiện theo thứ tự trên mà biến đổi biểu thức dựa trên các tính chất của các phép toán.
Gv
Treo bảng phụ nội dung bài tập sau:
Xét xem các bài giải sau đúng hay sai? Sai vì sao?
1, a = -(-a)
2, 
3, 
4, 
5, 27 – (17 – 5) = 27 – 17 – 5
6, -12 – 2(4 – 2) = -14.2 = -28
7, Với thì -a < 0 
Bài chép:
Giải
1, Đúng
2, Sai vì 
3, Sai vì 
4, Sai vì không có số nào có GTTĐ nhỏ hơn 0
5, Sai quy tắc bỏ dấu ngoặc
6, Sai thứ tự thực hiện các phép tính
7, Sai vì (-a) có thể lớn hơn 0; bằng 0 hoặc nhỏ hơn 0.
Gv
Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm bàn làm bài tập trên.
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2')
 	- Ôn theo các câu hỏi và dạng bài tập đã ôn trong 2 tiết ôn tập vừa qua.
 	- Tiết sau kiểm tra 1 tiết.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_6_tiet_67_on_tap_chuong_ii_nam_hoc_2010_2.doc