Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 71, Bài 1+2 - Năm học 2019-2020

Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 71, Bài 1+2 - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: -Biết k/n phân số với a

 - Biết k/n 2 phân số bằng nhau: nếu ad = bc (bd 0)

2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng nhận biết được phân số

- Rèn luyện kĩ năng nhận biết được hai phân số bằng nhau

3. Thái độ: - Có ý thức, cẩn thận trong quá trình học tập

4. Định hướng phát triển năng lực:

-Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác

-Năng lực chuyên biệt: vận dụng kiến thức, sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, tính toán, giao tiếp

II. Chuẩn bị

1.Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập. Máy tính

2. Học sinh: Đọc trước bài

III. PPDH: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp.

IV. Tiến trình bài dạy.

1.Khởi động

- Ổn định lớp

- Kiểm tra bài cũ

2.Bài mới:

GV đặt vấn đề và giới thiệu sơ qua về chương 3

GV: Phân số đã học ở tiểu học

-Hãy lấy ví dụ về phân số

-Trong các phân số này tử và mẫu đều là số tự nhiên mẫu khác 0

-Nếu tử và mẫu là các số nguyên : Ví dụ : có phải là phân số không, khái niệm phân số được mở rộng như thế nào để so sánh hai phân số, các phép tính về phân số được thực hiện như thế nào. các kiến thức về phân số có ích gì với đời sống con người. Đó là nội dung ta sẽ học chương này GV ghi đề bài.

 

docx 4 trang tuelam477 2800
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 71, Bài 1+2 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG III – PHÂN SỐ
Tiết 71
 Ngày soạn : 
 Ngày dạy :
§1: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ. 
§2: PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: -Biết k/n phân số với a
 - Biết k/n 2 phân số bằng nhau: nếu ad = bc (bd0)
2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng nhận biết được phân số 
- Rèn luyện kĩ năng nhận biết được hai phân số bằng nhau
3. Thái độ:	 - Có ý thức, cẩn thận trong quá trình học tập 
4. Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác
-Năng lực chuyên biệt: vận dụng kiến thức, sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, tính toán, giao tiếp
II. Chuẩn bị 
1.Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập. Máy tính
2. Học sinh: Đọc trước bài
III. PPDH: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp.
IV. Tiến trình bài dạy.
1.Khởi động
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ 
2.Bài mới:
GV đặt vấn đề và giới thiệu sơ qua về chương 3
GV: Phân số đã học ở tiểu học
-Hãy lấy ví dụ về phân số 
-Trong các phân số này tử và mẫu đều là số tự nhiên mẫu khác 0
-Nếu tử và mẫu là các số nguyên : Ví dụ : có phải là phân số không, khái niệm phân số được mở rộng như thế nào để so sánh hai phân số, các phép tính về phân số được thực hiện như thế nào. các kiến thức về phân số có ích gì với đời sống con người. Đó là nội dung ta sẽ học chương này GV ghi đề bài. 
 Hoạt động 1: Khái niệm phân số
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
- Lấy vài ví dụ minh hoạ về phân số đã biết ở tiểu học
- Chỉ rõ đâu là tử, là mẫu...
- Phân số có dạng như thế nào ?
-Giới thiệu: Tương tự như vậy, ta cũng gọi là phân số và nó là thương của phép chia các số nguyên nào? Vậy tổng quát ta có phân số với a;bÎZ;b¹0 là một phân số
?Tương tự cách gọi tử và mẫu ở tiểu học, em hãy cho biết tử và mẫu của phân số 
- Ví dụ :
Tử là 3, mẫu là 4 ....
- Phát biểu dạng tổng quát của phân số
ở cấp I tử và mẫu là các số tự nhiên.
Thương của phép chia –4 cho 5
a là tử; b là mẫu.
1. Khái niệm phân số
Tổng quát: Người ta gọi với a, b Z, b 0, a là tử, b là mẫu của phân số.
Hoạt động 2:Ví dụ
- Cho học sinh lấy 5 ví dụ về phân số có tử dương, mẫu dương.
5 ví dụ về phân số có tử dương mẫu âm.5 ví dụ về phân số có tử âm,mẫu dương.5 ví dụ về phân số có tử âm,mẫu âm.
hãy viết số sau dưới dạng phân số: 3;5;8;-3; -5;-8 ?
Vậy nếu có aÎZ thì viết dưới dạng phân số như thế nào?
- Yêu cầu làm miệng ?1,2, 3 SGK
- Lấy ví dụ minh hoạ cho nhận xét
- Làm việc cá nhân lấy ví dụ trong đó có cả phân số có tử và mẫu âm.
Làm việc cá nhân :
; .... có tử là ...
- Cách viết a và c.
Mọi số nguyên đều viết được dưới dạng phan số với mẫu là 1
Ví dụ: 
3 = ; -6 = 
2. Ví dụ
 là nhứng phân số.
Hình trên phần tô đỏ biểu diễn phân số 
?1:
?3:Được.Ví dụ:
Nhận xét: Số nguyên a có thể viết dưới dạng phân số co mẫu bằng 1.
Hoạt động 3: Định nghĩa phân số bằng nhau
GV: vẽ hình trên bảng a) Phần tô màu trong mỗi hình sau biểu diễn phân số nào ?
b) Hãy so sánh hai phân số đó.
- Nhận xét gì về hai tích khi nhân tử phân số này với mẫu phân số kia và mẫu của phân số này với mẫu của phân số kia ?
- Hai phân số bằng nhau khi nào ?
- GV cho ví dụ 
HS: và 
 = 
- Nhận xét: các tích bằng nhau
- Hai phân số bằng nhau nếu ...
Định nghĩa
Ta biết = có 1.6 = 2.3 (=6)
Định nghĩa: (sgk)
 a.d = b.c
* Hoạt động 4: Các ví dụ.
- Vì sao ?
- Vì sao ?
- Yêu cầu HS làm ?1 SGK
Các phân số sau có bằng nhau không ? Vì sao ?
- Tìm số nguyên x bằng cách nào ?
Từ ta suy ra điều gì ?
- Tìm x như thế nào ?
- Hai phân số bằng nhau vì ...
- Làm ?1 SGK :
Hai phân số bằng nhau vì 1.12 = 4.3 (=12)
- Trả lời câu hỏi : Lập tích và kết luận
- Từ ta có 
x.28 = 21.4
Từ đó ta tìm được x
2. Các ví dụ.
Ví dụ 1.
 vì (-3).(-8) = 4.6 (=24)
 vì 3.7 5.(-4)
?1 
a) vì 1.12 = 4.3 (=12)
b) Khác nhau
c) Bằng nhau
d) Khác nhau
Ví dụ 2.
Tìm số nguyên x biết: 
Giải.
Vì nên x.28 = 4. 21
Hay x = = 3
3. Củng cố
- GV nhắc lại câu hỏi mà đầu tiết đặt vấn đề: Như vậy có phải là phân số không?
4. Hướng dẫn học ở nhà.
	- Làm bài tập 2, 5,9: SGK/6,8. Làm bài tập 1, 2, 3, 4 SBT.
	- Đọc “ Có thể em chưa biết ”
	- Xem bài Tính chất cơ bản của phân số
 GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 SOẠN 3 CỘT CHUẨN GIẢM TẢI CỦA BỘ GD SAU NGHỈ DỊCH COVID. BẠN NÀO MUỐN MUA THÌ LIÊN LẠC SĐT 0965673818. GIÁ 25K CẢ CHƯƠNG PHÂN SỐ.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_6_tiet_71_bai_12_nam_hoc_2019_2020.docx