Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 72-78 - Năm học 2019-2020 - Trường Trung học Cơ sở Hồng Quang

Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 72-78 - Năm học 2019-2020 - Trường Trung học Cơ sở Hồng Quang

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nhận biết được hai số đối nhau.

- Biết trừ hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.

2. Kĩ năng:

- Tìm được số đối của một phân số.

- Thực hiện được phép trừ hai phân số thành thạo.

3. Thái độ: Chú ý, tích cực hợp tác tham gia hoạt động học.

* Năng lực và phẩm chất:

- Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy lôgic, NL tính toán, NL kiến thức và kĩ năng toán học về phép trừ ps, năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán.

- P/c: Yêu nước, nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Phương tiện: KHBH, SHD, bảng phụ, đồ dùng & các phương tiện dạy học cần thiết.

- PP: Vấn đáp, nêu và gq vấn đề, thực hành - luyện tập.

- KTDH: KT học tập hợp tác, KT đặt câu hỏi, KT động não, KT giao n/v.

2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Ổn định lớp: Sĩ số:

2. KTBC: Gọi hs trình bày kq thực hiện nv về nhà của tiết trước.

 

doc 23 trang tuelam477 3710
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 72-78 - Năm học 2019-2020 - Trường Trung học Cơ sở Hồng Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27/4/ 2020. Ngày dạy: /4/2020 
TUẦN 25
TIẾT 72. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ - LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: 
- Học sinh biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: Giao hoán, kết hợp, cộng với số 0.
2. Kĩ năng : 
- Vận dụng được các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lí.
3. Thái độ: Tích cực, hợp tác tham gia hoạt động học.
* Năng lực và phẩm chất:
- Năng lực: Phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy và suy luận toán học, NL tính toán, năng lực kiến thức và kĩ năng toán học về t/c của phép cộng ps, năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán, 
- Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Phương tiện: SHD, KHBH, đồ dùng dạy học cần thiết , 
- Phương pháp: Trò chơi, vấn đáp, dạy học hợp tác, thực hành - luyện tập, nêu và gq vấn đề, 
- KTDH: KT học tập hợp tác, KT đặt câu hỏi, KT động não, KT giao n/v.
2. Học sinh: Đủ SHD, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu của GV.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Ổn định lớp: Sĩ số: 
2. KTBC: Kết hợp trong bài.
3. Bài mới:
ND, PT tổ chức hoạt động
Kiến thức cần đạt
Dự kiến TH
Hoạt động khởi động
* MT: Tạo tâm thế học tập, hs có hứng thú muốn tìm hiểu về t/c của phép cộng ps.
* Dự kiến PP, KTDH:
- PP: Trò chơi, DH hợp tác.
 - KTDH: KT học tập hợp tác.
* ND: HS thực hiện phần A.
* PT t/c hđ:
GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm cùng tham gia trò chơi: “Ai nhớ tốt hơn”.
Nội dung: Viết lại biểu thức minh họa tính chất của phép cộng các số nguyên?Áp dụng tính nhanh:
815+[95+(-815)]
315+[135+(-315)+ (-35)]
HS hđ nhóm và ghi vào bảng nhóm, báo cáo kq.
Hs các nhóm chấm chéo.
Gv chốt và đặt vấn đề vào bài.
Phép cộng các số nguyên có các tính chất sau:
+ Giao hoán: a + b = b + a
+ Kết hợp: (a + b) + c = a + (b +c)
+ Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a
+ Cộng với số đối: a + (-a) = 0
815+[95+(-815)]=...=95
315+[135+(-315)+ (-35)]
=...=...=100
HS thực hiện được nv.
B. HĐ hình thành kiến thức
* MT: - Học sinh biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: Giao hoán, kết hợp, cộng với số 0.
- Vận dụng được các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lí.
* Dự kiến PP, KTDH:
 - PP: Vấn đáp, dh hợp tác, thực hành - luyện tập, nêu và gq vấn đề, ...
- KTDH: KT học tập hợp tác, KT đặt câu hỏi, động não, KT giao n/v.
* ND: Tìm hiểu mục B.1/SHD
* PT t/c hđ:
HĐ cặp đôi: HS tính, so sánh kết quả, nêu nhận xét?
- HS thực hiện và báo cáo kq. Sau đó nêu nhận xét về tính chất giao hoán và kết hợp.
- GV chốt lại KT.
1. Thực hiện các hoạt động
* Tính và so sánh
a) ; 
=> =
* NX: 
HS thực hiện được nv.
* ND: Tìm hiểu mục B.2/SHD
* PT t/c hđ:
- Cho hs hđ chung toàn lớp đọc kĩ ND phần 2.
- HS đọc và trả lời các câu hỏi của GV
? Phép cộng ps có các tính chất nào? Viết CT tổng quát?
? Phát biểu các t/c này bằng lời? 
- HS thực hiện.
GV nhấn mạnh: Giới thiệu tính chất cơ bản của phép cộng phân số tương tự như tính chất phép cộng các số nguyên.
2. Tính chất cơ bản của phép cộng ps
a/ Tính chất giao hoán
b/ Tính chất kết hợp.
c/ Tính chất cộng với 0.
HS thực hiện được nv.
* ND: Tìm hiểu mục B.3/SHD
* PT t/c hđ:
GV y/c HS hđ cá nhân làm 3a
GV: Gọi 1 HS TL.
GV: Vậy tính chất cơ bản của phép cộng phân số giúp ta điều gì?
HS: Giúp cho việc tính toán được thuận lợi.
- GV cho HS thảo luận nhóm phần 3b.
- HS làm và ghi kq vào bảng nhóm sau đó báo cáo, chia sẻ trước lớp.
GV t/c thảo luận nx kq 1 nhóm, các nhóm khác tự KT.
GV nx chung và đánh giá cho điểm nhóm.
3. Luyện tập
a) – T/c giao hoán
 - T/c kết hợp
 - T/c cộng với số 0
b) Tính nhanh
HS thực hiện được nv.
C. HĐ luyện tập
* MT: HS vận dụng được các kiến thức đã học vào gq một số bài tập.
* Dự kiến PP, KTDH:
 - PP: Thực hành-luyện tập, dh hợp tác.
- KTDH: KT học tập hợp tác, KT động não, KT giao n/v.
* ND: Làm các bài tập C1, 2, 3/SHD
* PT t/c hđ:
GV: cho hs cá nhân làm bài 1 theo dãy.
- Gọi lần lượt từng hs lên bảng làm từng câu và chia sẻ cách làm trước lớp.
- HS khác nx. 
- GV chốt PP làm.
- GV nhấn mạnh: Muốn tính nhanh ta bỏ dấu ngoặc, vận dụng các tính chất của phép cộng ps.
+ Lưu ý: phải viết những ps có mẫu âm về thành ps có mẫu dương và rút gọn ps trước khi thực hiện phép tính.
Bài 1.
Tính nhanh giá trị mỗi biểu thức sau
HS thực hiện được nv.
C.3 khuyến khích HS tự làm
Bài 2: GV: cho hs làm cặp đôi bài 2.
HS: làm cặp đôi
GV: theo dõi, cử 1 vài cặp đôi trình bày, chia sẻ.Các cặp đôi khác nhận xét, bổ sung.
GV: chốt PP làm
Cho hs hđ nhóm bài 3.
- HS hđ nhóm chọn ra các bộ 3 số thỏa mãn y/c đề bài. 
- HS báo cáo KQ và chia sẻ cách làm.
- GV nx, đánh giá và KL.
Bài 2.
a
b
4
a+b
1
Bài 3.
VD: 
HS thực hiện được nv.
D- Hoạt động vận dụng
* MT: Vận dụng được kiến thức đã học vào thực tế.
* Dự kiến PP, KTDH: 
- PP: Nêu và gq vấn đề, thực hành- luyện tập, dh hợp tác.
- KTDH: KT học tập hợp tác, giao n/v.
*ND: Tìm hiểu mục D/SHD
* PT t/c hđ:
- HS hđ nhóm đọc và nêu cách làm: xây bức tường bằng cách điền các phân số thích hợp vào các “viên gạch” theo quy tắc 
sau: a = b+c; trong nhóm 3 ô: a, b, c; nếu biết 2 ô sẽ suy ra ô thứ 3.
GV: Yêu cầu các nhóm thi đua xem nhóm nào hoàn thành nhanh, đúng nhất.
Các nhóm báo cáo, kiểm tra chéo, đánh giá.
GV: nhận xét, đánh giá, chốt cách làm
Bài 2
GV tổ chức cho các nhóm thực hiện đo kích thước bề mặt chiếc bàn học của em. Viết kích thước đo được dưới dạng phân số với đơn vị đo là mét. Tính chu vi của mặt bàn đó.
GV: theo dõi, hỗ trợ, đánh giá.
1. Xây tường
0
0
0
2. Thực hành đo các kích thước của bàn học và tính chu vi bàn học đó.
HS thực hiện được nv.
E. HĐ tìm tòi, mở rộng
* MT: Tìm tòi, mở rộng những kiến thức liên quan. 
* Dự kiến PP, KTDH: 
- PP: Nêu và gq vấn đề, thực hành- luyện tập.
- KTDH: KT giao n/v, KT động não.
*ND: Tìm hiểu mục E/SHD
* PT t/c hđ:
- GV khuyến khích các nhóm bàn tham gia trò chơi “Ai thông minh hơn”. Nội dung: Bài 1
GV: theo dõi, đánh giá.
- HS HĐ nhóm làm bài 2.
Các nhóm trình bày, chia sẻ cách làm, kết quả.
GV: theo dõi, đánh giá
Bài 3;4: khuyến khích HS về nhà làm và chia sẻ.
GV: đánh giá ở tiết học tiếp.
Kq các phép tính lần lượt là: 1; ; 2; .
2)Tính nhanh: A= , B= 
3. Ta có: 
4) 
n, A ÎZ Û n-2 Î Ư(5)={±1;±5}
n Î{-3; 1; 3;7}
HS gặp khó khăn khi làm bài 3, 4.
GV hd cách làm và cho hs về nhà thực hiện.
4. Củng cố: HĐ chung cả lớp: GV y/c HS nhắc lại các kt cơ bản về t/c phép cộng hai ps
5. HDVN: 
- Học kĩ lí thuyết, hoàn thành và tìm hiểu tiếp phần E, xem lại quy tắc trừ phân số ở TH 
- Chuẩn bị trước bài 7: Phép trừ ps. LT.
Ngày soạn: 27/4/2020. Ngày dạy: /4/2020 
TUẦN 25
TIẾT 73. PHÉP TRỪ PHÂN SỐ. LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: 
- Nhận biết được hai số đối nhau.
- Biết trừ hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.
2. Kĩ năng: 
- Tìm được số đối của một phân số.
- Thực hiện được phép trừ hai phân số thành thạo.
3. Thái độ: Chú ý, tích cực hợp tác tham gia hoạt động học.
* Năng lực và phẩm chất:
- Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy lôgic, NL tính toán, NL kiến thức và kĩ năng toán học về phép trừ ps, năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán.
- P/c: Yêu nước, nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: 
- Phương tiện: KHBH, SHD, bảng phụ, đồ dùng & các phương tiện dạy học cần thiết.
- PP: Vấn đáp, nêu và gq vấn đề, thực hành - luyện tập.
- KTDH: KT học tập hợp tác, KT đặt câu hỏi, KT động não, KT giao n/v.
2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Ổn định lớp: Sĩ số: 
2. KTBC: Gọi hs trình bày kq thực hiện nv về nhà của tiết trước.
3.Bài mới:
ND, PT tổ chức hoạt động
Kiến thức cần đạt
Dự kiến TH
A.B- Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức
* MT: 
- Nhận biết được hai số đối nhau, tìm được số đối của một phân số.
- Biết cách trừ hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.
- Thực hiện được phép trừ hai phân số thành thạo.
* Dự kiến PP, KTDH:
 - PP: Vấn đáp, dh hợp tác, thực hành - luyện tập, nêu và gq vấn đề, ...
- KTDH: KT học tập hợp tác, KT đặt câu hỏi, động não, KT giao n/v.
* ND: Tìm hiểu mục A.B.1/SHD
* PT t/c hđ:
- GV yc HS hđ cặp đôi tự nghiên cứu, nhớ lại cách trừ hai phân số đã học ở tiểu học làm 1a.
GV theo dõi, hỗ trợ nếu có.
? Qua bài tập phần 1a, em hãy nêu cách trừ hai ps cùng mẫu và không cùng mẫu?
- Cho hs hđ chung toàn lớp đọc kĩ nd 1b/trang 27 và VD.
- Cho hs thảo luận cặp đôi làm 1c.
- HS hđ cá nhân làm bài và trao đổi với bạn bên cạnh rồi báo cáo kết quả.
- GV NX và chốt lại.
1. Phép trừ phân số
a) Tính:
b) Ghi nhớ : SHD- Tr27
VD: SHD/T27
c) 
HS thực hiện được nv.
* ND: Tìm hiểu mục A.B.2/SHD
* PT t/c hđ:
- Cho hs hđ nhóm hđ 1 và 2 của 2a.
- HS hđ nhóm và báo cáo KQ các phép tính.
- Gọi 1 HS nêu nx.
- Y/c hs hđ cặp đôi luyện nói hđ 3 của 2a.
- HS thực hiện nói.	
- GV quan sát, theo dõi.
- GV cho hs hđ chung cả lớp: Tự nghiên cứu mục 2b và mục 2bi.Yêu cầu nắm được thế nào là hai số đối nhau; kí hiệu; tìm số đối của 1 phân số cho trước.
- GV: theo dõi, hỗ trợ, cử 1 vài HS chia sẻ trước lớp.
- GV: đánh giá, chốt kiến thức, kĩ năng: Số đối của kí hiệu là. Trên trục số, 2 số đối nhau nằm về 2 phía của điểm 0 và cách đều điểm 0.
GV: So sánh;;? 
HS: so sánh
GV chốt.
- GV cho hs hđ cặp đôi: Yêu cầu nắm được cách đưa phép trừ thành phép cộng với số đối của số trừ. Áp dụng làm phần 2bii và chia sẻ.
- HS thực hiện y/c.
- GV: Theo dõi, hỗ trợ, cử 1 vài HS chia sẻ
GV: đánh giá, chốt kiến thức, kĩ năng.
2. Số đối
a) Thực hiện các phép tính sau:
* NX: Các tổng trên bằng 0. 
* Luyện nói: SHD-Tr27
b) Định nghĩa
 Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.
Kí hiệu: số đối của ps là 
 + () =0; 
i) Số đối của các số: lần lượt là: 
ii) 
NX: Để trừ một ps cho một ps, ta có thể cộng số bị trừ với số đối của số trừ: 
VD: 
HS thực hiện được nv.
C. HĐ luyện tập
* MT: HS vận dụng được các kiến thức đã học vào gq một số bài tập.
* Dự kiến PP, KTDH:
 - PP: Thực hành-luyện tập, dh hợp tác, trò chơi.
- KTDH: KT học tập hợp tác, KT động não, KT giao n/v.
* ND: Làm các bài tập C1, 2, 3, 4, 5, 6/SHD
* PT t/c hđ:
- HS hđ cá nhân làm bài 1
Yêu cầu hs lên bảng trình bày, mỗi em làm 1 câu.
Hs khác nhận xét
Gv chốt lại kiến thức.
- GV giao nv cho HS hđ cặp đôi làm bài 2.
GV: Theo dõi, cử 1 vài cặp đôi làm nhanh, đúng đi hỗ trợ, kiểm tra các cặp đôi còn lại.
- GV gọi 2 cặp đôi báo cáo chia sẻ kq trước lớp. 
Bài 1.
Bài 2. Tìm x, biết:
a) x= b) x= ; 
HS thực hiện được nv.
4. Củng cố: HĐ chung cả lớp: GV y/c HS nhắc lại các kt cơ bản về phép trừ ps.
5. HDVN: 
- Học kĩ lí thuyết, hoàn thành các bài còn lại.
Ngày soạn: 27/4/2020. Ngày dạy: /4/2020 
TUẦN 25
TIẾT 74. PHÉP TRỪ PHÂN SỐ. LUYỆN TẬP (TIẾP)
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Ổn định lớp: Sĩ số: 
2. KTBC: Nêu cách trừ hai ps cùng mẫu và khác mẫu? Thế nào là hai số đối nhau?
3. Bài mới: 
ND, PT tổ chức hoạt động
Kiến thức cần đạt
Dự kiến TH
Bài 5a. GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức. ND: bài 5a.
GV chọn hai đội chơi, mỗi đội 3 học sinh.
Dưới lớp nhận xét và chọn ra đội thắng cuộc.
? Gọi HS trả lời miệng 5b.
- GV chốt lại kt.
Bài 3: Cho hs hđ cá nhân.
? Muốn điền số vào ô vuông ta làm như thế nào?
Hs trả lời miệng
Gv chốt lại phương pháp
Yêu cầu 3 hs lên bảng.
Bài 4: Cho hs hđ nhóm.
GV: Theo dõi, hỗ trợ
HS: thảo luận, trình bày, chia sẻ.
GV: theo dõi, đánh giá.
Bài 6.
HĐ nhóm: Dãy 1: câu a, b; dãy 2: câu b, c; dãy 3: câu c, d.
GV: Theo dõi, hỗ trợ.
HS: thảo luận, trình bày, chia sẻ.
GV: theo dõi, đánh giá.
Bài 5. a)
0
-
-
0
-
0
 b) Số đối của số đối của một số là chính số đó. 
Bài 3. Điền p/số thích hợp vào ô vuông: 
a) b) c) d) 
Bài 4. Hoàn thành phép tính: 
a) b) 
c) d) 
Bài 6.
a) b) c) d) 
HS thực hiện được nv.
D. HĐ vận dụng
* MT: Vận dụng được kiến thức đã học vào thực tế.
* Dự kiến PP, KTDH: 
- PP: Thực hành- luyện tập, dh hợp tác.
- KTDH: KT học tập hợp tác, giao n/v.
*ND: Tìm hiểu mục D/SHD
* PT t/c hđ:
GV giao nv y/c hs hđ cặp đôi làm bài 1,2.
? Nêu cách làm bài ?
? Lên bảng thực hiện giải và chia sẻ trước lớp?
- GV nx.
Bài 1: 
Chu vi của khu đất là: =1,95 (km) 
Chiều dài hơn chiều rộng là: 
 (km)
Bài 2. Thời gian Hà rửa bát, giúp mẹ và làm bài tập là:
 (giờ)
Th/gian còn lại là:
(giờ) =35(phút)
Vậy Hà đủ thời gian để xem chương trình ca nhạc quốc tế trên ti vi.
HS thực hiện được nv.
E. HĐ tìm tòi, mở rộng
* MT: Tìm tòi, mở rộng những kiến thức liên quan. 
* Dự kiến PP, KTDH: 
- PP: Nêu và gq vấn đề, thực hành- luyện tập.
- KTDH: KT giao n/v, KT động não.
*ND: Tìm hiểu mục E/SHD
* PT t/c hđ:
GV khuyến khích hs tìm hiểu về tam giác điều hòa, chia sẻ sản phẩm trên góc học tập.
Tam giác điều hòa
Có một vài HS khó đọc hiểu cách thức xây dựng tam giác điều hòa. GV hd lại cụ thể cách làm.
4. Củng cố: HĐ chung cả lớp: GV y/c HS nhắc lại các kt cơ bản về phép trừ ps.
5. HDVN: - Học kĩ lí thuyết, hoàn thành phần E.
 - Chuẩn bị trước bài 9: Phép nhân ps.
Tổ phó chuyên môn
Ký duyệt, ngày 27 tháng 4 năm 2020
Nguyễn Thị Nhâm
Ngày soạn: 27/4/2020. Ngày dạy: /5/2020
TUẦN 26
TIẾT 75. PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: 
- Biết quy tắc nhân hai phân số.
2. Kĩ năng: Vận dụng được quy tắc nhân hai phân số thành thạo.
3. Thái độ: Chú ý, tích cực hợp tác tham gia hoạt động học.
* Năng lực và phẩm chất:
- Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy lôgic, NL tính toán, NL kiến thức và kĩ năng toán học về phép nhân phân số, năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán.
- P/c: Yêu nước, nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: 
- Phương tiện: KHBH, SHD, bảng phụ, đồ dùng & các phương tiện dạy học cần thiết.
- PP: Vấn đáp, dh hợp tác, nêu và gq vấn đề, thực hành - luyện tập.
- KTDH: KT học tập hợp tác, khăn phủ bàn, KT đặt câu hỏi, KT động não, KT giao n/v.
2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Ổn định: Sĩ số: 
2. KTBC: Kết hợp trong tiết học
3. Bài mới:
ND, PT tổ chức hoạt động
Kiến thức cần đạt
Dự kiến TH
A-Hoạt động khởi động
* MT: Tạo tâm thế học tập, hs có hứng thú muốn tìm hiểu về phép nhân ps.
* Dự kiến PP, KTDH:
- PP: Vấn đáp, thực hành luyện tập.
- KTDH: KT đặt câu hỏi, động não, giao nv.
* ND: HS thực hiện phần A.
* PT t/c hđ:
GV gọi 1 hs nhắc lại quy tắc nhân hai phân số đã học ở tiểu học
Hai hs khác lên bảng làm tính
 b) 
Hs khác làm vào vở và nhận xét
Gv chốt lại kiến thức và đặt vấn đề vào bài.
- Qyu tắc.
- Áp dụng tính:
a) 
b) 
HS thực hiện được nv.
Hoạt động hình thành kiến thức
* MT: 
- Biết và vận dụng được quy tắc nhân hai phân số thành thạo.
* Dự kiến PP, KTDH:
- PP: Vấn đáp, dh hợp tác, thực hành - luyện tập, nêu và gq vấn đề, ...
- KTDH: KT học tập hợp tác, KT đặt câu hỏi, động não, KT giao n/v.
* ND: Tìm hiểu mục B.1/SHD
* PT t/c hđ:
- Cho HS HĐ cặp đôi đọc, nhận xét về cách thực hiện phép tính với bạn
GV: Theo dõi, yêu cầu HS phát hiện cách nhân 2 phân số; chia sẻ với bạn. Từ đó nêu cách nhân hai ps.
Gv chốt lại và yêu cầu đọc hiểu 1b.
- GV giao nv cho HS HĐ nhóm 1c. Nhóm 1,2,3: Làm 3 ý đầu; nhóm còn lại: Làm 3 ý sau
GV: theo dõi, đôn đốc, hỗ trợ
HS: chia sẻ kết quả và cách làm trên bảng nhóm, nhận xét chéo
GV: đánh giá và chốt quy tắc nhân, lưu ý kết quả phép nhân 2 PS là 1 PS nên để dưới dạng phân số tối giản.
Quy tắc 
a) VD:
NX: Cách thực hiện các phép tính là: Nhân ta nhân tử với tử, mẫu với mẫu.
b) Quy tắc :(SHD)
c)Tính: 
HS thực hiện được nv.
* ND: Tìm hiểu mục B.2/SHD
* PT t/c hđ:
- GV y/c HS thảo luận nhóm 2a: các nhóm dãy ngoài và giữa tìm hiểu ý 1, các nhóm dãy trong tìm hiểu ý 2.
Nội dung thảo luận: phân tích ví dụ và rút ra cách nhân số nguyên với phân số, phân số với số nguyên.
- Gọi hai nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét
Gv chốt lại kiến thức
Yêu cầu hs đọc 2b
Hs lên bảng làm 2c
Hs khác làm vào vở, nhận xét
Gv chốt lại kiến thức
2. Nhận xét 
a) VD: 
*) NX: Cách thực hiện các phép tính là: nhân số nguyên với tử và giữ nguyên mẫu. 
b) Nhận xét: SHD
c) Tính: 
HS thực hiện được nv.
C-Hoạt động luyện tập
* MT: HS vận dụng được các kiến thức đã học vào gq một số bài tập.
* Dự kiến PP, KTDH:
- PP: Thực hành-luyện tập, dh hợp tác.
- KTDH: KT học tập hợp tác, KT động não, KT giao n/v.
* ND: Làm các bài tập 1,2/SHD
* PT t/c hđ:
- GV cho HS hđ cặp đôi làm lần lượt bài 1, 2 /SHD.
- HS thực hiện.
- GV theo dõi, mời cặp đôi làm nhanh lên bảng trình bày, chia sẻ.
- HS làm bài, nhận xét bài của nhóm bạn.
Bài 1. Nhân các phân số:
a) b) 
 c) d) 
e) f) 
Bài 2. Tìm x biết: 
a) x= b) x = 
HS thực hiện được nv.
D- Hoạt động vận dụng
* MT: Vận dụng được kiến thức đã học vào thực tế.
* Dự kiến PP, KTDH: 
- PP: Nêu và gq vấn đề, thực hành- luyện tập, dh hợp tác.
- KTDH: KT học tập hợp tác, giao n/v, KT động não.
* ND: Làm bài 1,2/SHD
* PT t/c hđ:
HĐ cặp đôi: HS làm lần lượt bài 1, 2
GV theo dõi, mời cặp đôi làm nhanh lên bảng trình bày, chia sẻ.
HS làm bài, nhận xét bài của nhóm bạn.
1. Phân số phần bánh Minh đã ăn là: (Cái bánh)
2. Tài sản chia cho con gái là: 
 ( Tổng số tài sản)
Tài sản chia cho con trai là: 
 ( Tổng số tài sản)
Vậy hai người con nhận số tài sản bằng nhau.
HS thực hiện được nv.
E- HĐ tìm tòi, mở rộng
* MT: Tìm tòi, mở rộng những kiến thức liên quan. 
* Dự kiến PP, KTDH: 
- PP: Nêu và gq vấn đề, thực hành- luyện tập, dh hợp tác.
- KTDH: KT khăn phủ bàn, giao n/v, KT động não.
* ND: Làm bài 1,2/SHD
* PT t/c hđ:
- GV cho HS hđ nhóm làm bài 1; 2 và chia sẻ với bạn trong nhóm.
Gv quan sát, giúp đỡ các nhóm nếu cần
2 nhóm mỗi nhóm trình bày 1 bài
Các nhóm khác nhận xét
Gv chốt lại pp
1. 
Þa+b=m
VD: 
2.
Áp dụng: 
A=
A=
B=
B=
B=
HS thực hiện được nv.
4. Củng cố: HĐ chung cả lớp: GV y/c HS nhắc lại các kt cơ bản về phép nhân phân số
5. HDVN: 
- Ôn tập lại t/c cơ bản của phép nhân ps đã học ở tiểu học. 
- Hoàn thành phần D.E.
- Chuẩn bị bài: T/c cơ bản của phép nhân phân số. LT
Ngày soạn: 27/4/2020
Ngày dạy: /5/2020 
TUẦN 26
TIẾT 76. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ. LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: 
- Biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số: giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, t/c phân phối của phép nhân với phép cộng.
2. Kĩ năng: Vận dụng được các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lí.
3. Thái độ: Chú ý, tích cực hợp tác tham gia hoạt động học.
* Năng lực và phẩm chất:
- Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy lôgic, NL tính toán, NL kiến thức và kĩ năng toán học về t/c cơ bản của phép nhân phân số, năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán.
- P/c: Yêu nước, nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: 
- Phương tiện: KHBH, SHD, phiếu ht, đồ dùng & các phương tiện dạy học cần thiết.
- PP: Trò chơi, vấn đáp, dh hợp tác, nêu và gq vấn đề, thực hành - luyện tập.
- KTDH: KT học tập hợp tác, KT đặt câu hỏi, KT động não, KT giao n/v.
2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Ổn định lớp: Sĩ số: 
2. KTBC: Phát biểu quy tắc nhân hai ps và nhân số nguyên với ps. Lấy 2VD minh họa 
3. Bài mới:
ND, PT tổ chức hoạt động
Kiến thức cần đạt
Dự kiến TH
Hoạt động khởi động
* MT: Tạo tâm thế học tập, hs có hứng thú muốn tìm hiểu về t/c cơ bản của phép nhân ps.
* Dự kiến PP, KTDH:
- PP: Trò chơi, thực hành - luyện tập.
- KTDH: KT giao nv.
* ND: HS thực hiện phần A.
* PT t/c hđ:
GV: tổ chức trò chơi: “Ai nhanh hơn” cho cả lớp. Nội dung: Em hãy viết lại các tính chất của phép nhân các số nguyên dưới dạng tổng quát? Áp dụng tính nhanh:
a) -25.6.(-4).7
b) 34.(-27)+27.134
HS hđ cá nhân viết vào vở.
GV: Cho HS nhanh nhất lên bảng viết, các HS khác nhận xét 
GV: Tuyên dương
+ Tính chất giao hoán
+ Tính chất kết hợp
+ Nhân với số 1
+ Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng.
Áp dụng:
a) (-25).6.(-4).7= (-25. -4) ,(7.6) 
=100.42 = 4200
b) 34.(-27) + 27.134 = 27.(-34 + 134)
 = 27.100 = 2700
HS thực hiện được nv.
HĐ hình thành kiến thức
* MT: 
- Biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số: giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, t/c phân phối của phép nhân với phép cộng.
- Vận dụng được các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lí.
* Dự kiến PP, KTDH:
- PP: Vấn đáp, dh hợp tác, thực hành - luyện tập, nêu và gq vấn đề, ...
- KTDH: KT học tập hợp tác, KT đặt câu hỏi, động não, KT giao n/v.
* ND: Tìm hiểu mục B.1/SHD
* PT t/c hđ:
GV cho HS hđ nhóm thực hiện làm phần 1. Yêu cầu tính; so sánh kết quả và nêu được nhận xét về các phép tính đó
GV: Theo dõi, đôn đốc, yêu cầu các nhóm nhận xét chéo
HS: nhận xét, phát hiện tính chất của phép nhân phân số 
1. Tính và so sánh kết quả
a) 
b) ; 
Þ 
c) 
Þ 
NX: Gt 2 phép tính trong mỗi câu không thay đổi.
HS thực hiện được nv.
* ND: Tìm hiểu mục B.2/SHD
* PT t/c hđ:
GV y/c HS hđ chung cả lớp đọc nd mục 2/SHD và ghi lại dạng tổng quát t/c cơ bản của phép nhân PS.
HS thực hiện.
GV: Theo dõi, đánh giá.
GV: Các tính chất cơ bản của phép nhân phân số được sử dụng trong dạng toán nào?
HS: Tính nhanh
-GV lưu ý hs: tích của 3 số vd:
có thể viết: 
2. Tính chất cơ bản của phép nhân phân số
a/ Tính chất giao hoán:
b/ Tính chất kết hợp: 
c/ Nhân với số 1:
d/ Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
HS thực hiện được nv.
* ND: Tìm hiểu mục B.3/SHD
* PT t/c hđ:
HS hđ cặp đôi đọc, chia sẻ cách tính tích phần 3a với bạn; vận dụng làm phần 3b
GVchốt: Để tính A nhanh nhất ta áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp, tính chất nhân với 1.
GV gọi 1 cặp HS lên bảng làm 3b và chia sẻ cách làm. 
3. Áp dụng
a) Điền các tính chất: Giao hoán, kết hợp, nhân với 1.
b) 
HS thực hiện được nv.
HĐ luyện tập
* MT: HS vận dụng được các kiến thức đã học vào gq một số bài tập.
* Dự kiến PP, KTDH:
- PP: Thực hành-luyện tập, dh hợp tác.
- KTDH: KT học tập hợp tác, KT động não, KT giao n/v.
* ND: Làm các bài tập 1, 2, 3, 4 (SHD)
* PT t/c hđ:
-Cho hs điền phiếu học tập ghi bài 1.
-GV thu phiếu và chấm.
Bài 1
Điền số thích hợp vào ô trống
a
0
0
b
1
0
a.b
0
0
0
HS thực hiện được nv.
4. Củng cố: Qua bài học em đã được học các kt cơ bản nào?
5. HDVN: Học lí thuyết, làm bài tập C, D, E.
Ngày soạn: 27/4/2020. Ngày dạy: /5/2020 
TUẦN 26
TIẾT 81. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ. LUYỆN TẬP (TIẾP)
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Ổn định lớp: Sĩ số: 
2. KTBC: Phát biểu và viết dạng tổng quát các t/c cơ bản của phép nhân ps.
3. Bài mới:
ND, PT tổ chức hoạt động
Kiến thức cần đạt
Dự kiến TH
C- Hoạt động luyện tập (tiếp)
- Cho HS hđ cá nhân làm bài 2, 3, 4.
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài 2 và chia sẻ cách làm trước lớp.
- Các hs khác cùng nx.
 - GV ghi nhận và giúp đỡ HS nếu cần.
? Bài 3 chủ yếu vận dụng t/c nào?
- T/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
- Gọi 2 hs lên bảng thực hiện tính, mỗi em làm một câu.
- GV nx, lưu ý 1 số kĩ năng.
? Nêu cách làm bài 4?
- HS: Thay giá trị của a hoặc b hoặc c vào biểu thức và tính. Có thể áp dụng t/c pp của phép nhân đối với phép cộng biến đổi biểu thức về dạng tích rồi thay số và tính.
- Gọi 3HS lên bảng trình bày lời giải.
- GV nx, chốt lại pp giải bài toán tính giá trị của biểu thức có chứa chữ.
- GV cho thêm bài tập 5. Tính
? Em hãy nêu thứ tự thực hiện phép tính bài 5?
- Ta thực hiện nhân chia trước rồi đến cộng trừ. Không cần vận dụng các t/c của phép nhân.
- Y/c hs thực hiện và lên bảng trình bày.
- GV chốt lại các kiến thức cơ bản, các pp làm bài. 
Bài 2. Hoàn thành bảng nhân
x
Bài 3. Tính hợp lí 
A= B= 
Bài 4.
Tính giá trị của biểu thức sau:
a) Với a = 
Þ A= 
b) Với b= 
Þ B= 
c) Với c = 
 Þ C=
Bài 5 (Bài tập bổ sung) . Tính: 
a) 
 b) 
 c) 
d) 
Chú ý Bài tập C2, C4 khuyến khích HS tự thực hiện được nv.
HĐ vận dụng
* MT: Vận dụng được kiến thức đã học vào thực tế.
* Dự kiến PP, KTDH: 
- PP: Nêu và gq vấn đề, thực hành- luyện tập, dh hợp tác.
- KTDH: KT học tập hợp tác, giao n/v.
*ND: Tìm hiểu mục D/SHD
* PT t/c hđ:
Bài 1. GV khuyến khích HS về nhà phối hợp cùng người thân đo và tính diện tích, chu vi một phòng của gđ.
Sau đó treo trên góc học tập của nhóm.
Bài 2. GV cho hs hđ nhóm làm bài . 
GV: Theo dõi, yêu cầu các nhóm trình bày trên bảng nhóm và chia sẻ cách làm.
HS: làm bài và chia sẻ
GV: Theo dõi, đánh giá, chốt cách làm.
1)HS: Thực hành đo lại số đo các kích thước ngôi nhà rồi tính diện tích và chu vi ngôi nhà.
2) Quãng đường người thứ nhất đi được là: (km)
Quãng đường người hai nhất đi được là: (km)
Tổng quãng đường hai người đi được là: (km)
Vì AB= nên hai người chưa gặp nhau.
HS thực hiện được nv.
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
* MT: Tìm tòi, mở rộng những kiến thức liên quan. 
* Dự kiến PP, KTDH: 
- PP: thực hành- luyện tập, dh hợp tác.
- KTDH: KT học tập hợp tác, giao n/v, KT động não.
*ND: Tìm hiểu mục E/SHD.
* PT t/c hđ:
GV giao cho hs hđ nhóm làm bài.
HS làm bài và chia sẻ phần bài làm với các bạn trong nhóm. 
GV: Theo dõi, đánh giá. 
Tìm tích: 
 1. A = 
2. B=
3. C=
HS gặp khó khăn không biết cách làm bài. GV hd hs cách biến đổi.
4. Củng cố: Qua bài học em đã được học các kt cơ bản nào?
5. HDVN: Học lại lí thuyết, hoàn thành tiếp phần D; chuẩn bị trước bài 11: Phép chia ps. 
Ngày soạn: 27/4/2020. Ngày day: /5/2020
TUẦN 26, 27
TIẾT 77, 78: §11. PHÉP CHIA PHÂN SỐ. LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: 
- Phát biểu được định nghĩa số nghịch đảo của một phân số khác 0.
- Phát biểu được quy tắc phép chia phân số.
2. Kĩ năng: 
- Tìm được số nghịch đảo của một phân số khác 0.
- Vận dụng được quy tắc chia phân số vào làm bài tập một cách thành thạo.
3. Thái độ: Chú ý, tích cực hợp tác tham gia hoạt động học.
* Năng lực và phẩm chất: 
- Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy lôgic, NL tính toán, NL kiến thức và kĩ năng toán học về phép chia p/s, năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán.
- P/c: Yêu nước, nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: 
- Phương tiện: KHBH, SHD, bảng phụ, đồ dùng & các phương tiện dạy học cần thiết.
- PP: Vấn đáp, dh hợp tác, nêu và gq vấn đề, thực hành - luyện tập.
- KTDH: KT học tập hợp tác, KT đặt câu hỏi, KT động não, KT giao n/v.
2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Tiết 82.
Ngày dạy: /3/2020
1. Ổn định lớp: Sĩ số: 
2. KTBC: Phát biểu quy tắc nhân phân số, viết công thức tổng quát?
3. Bài mới:
ND, PT tổ chức hoạt động
Kiến thức cần đạt
Dự kiến TH
A.B- Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức
* ND: Tìm hiểu mục A.B.1/SHD
* PT t/c hđ:
GV t/c trò chơi: “Cặp đôi nào nhanh hơn”. Nội dung: Tính và nêu nhận xét về kết quả của các phép tính sau:
HS: Làm cặp đôi và báo cáo kq
GV: theo dõi, đánh giá và ĐVĐ: Các cặp số đó là 2 số nghịch đảo của nhau.Vậy thế nào là 2 số n/đ của nhau, các em tiếp tục nghiên cứu phần thông tin còn lại của 1a, thực hiện phần 1b,c, trao đổi với bạn về số nghịch đảo
GV: Gọi một vài cặp đôi trao đổi về kết quả phần b,c
HS: Phát biểu định nghĩa; nêu được dạng tổng quát của 2 số n/đ; tìm được số nghịch đảo của 1 số cho trước.
GV: Lưu ý cho hs khi trình bày tránh sai lầm khi viết số nghịch đảo của là : 
Và cách tìm số n/đ của một số cho trước; mỗi số khác 0 có duy nhất một số n/đ.Số 0 không có số n/đ.
1. Số nghịch đảo
a) Thực hiện phép tính sau:
; ; 
*NX: SHD.
b) Định nghĩa: SGK.
c) 
- Ta nói: là số nghịch đảo của số và ngược lại, hai số và là hai số nghịch đảo của nhau.
Số nghịch đảo của lần lượt là 
HS thực hiện được nv
* ND: Tìm hiểu mục A.B.1/SHD
* PT t/c hđ:
- Cho HS hđ cặp đôi làm 2a.
- HS hđ làm bài và trao đổi với bạn bên cạnh điền vào chỗ trống và báo cáo kq.
? Muốn chia hai phân số ta làm thế nào?
- Cả lớp đọc kĩ nội dung 2b.
? Muốn chia một p/s cho một phân số ta làm như thế nào?
? Muốn chia một số nguyên cho một p/s làm ntn? Áp dụng tính: 
?Muốn chia một phân số cho một số nguyên ta làm như thế nào?
 Vận dụng tính 
- HS HĐ cá nhân và sau đó thảo luận cặp đôi với bạn bên cạnh làm 2c.
- HS thực hiện và báo cáo KQ.
- GV nx, phân tích và tổng hợp.
- GV cho thêm bài tập củng cố.
- HS làm việc cá nhân tại lớp vào vở, lên bảng trình bày.
- GV nx.
? Em cho biết đã được học những kiến thức gì qua tiết học?
HS TL.
2. Phép chia phân số
a) SGK.
b) SGK. 
*BT củng cố:
1. a/ 	
b/ 	
c/ 	
d/ 	
e/ 
f/ 
 g/ 
HS thực hiện được nv
Hoạt động luyện tập
* MT: HS vận dụng được các kiến thức đã học vào gq một số bài tập.
* Dự kiến PP, KTDH:
 - PP: Thực hành-luyện tập, dh hợp tác.
- KTDH: KT học tập hợp tác, KT động não, KT giao n/v.
* ND: Làm các bài tập 1,2, 3/SHD
* PT t/c hđ:
HĐ cặp đôi: HS làm bài 1
GV gọi hs lên bảng thực hiện và hs khác nx.
GV chốt.
HĐ nhóm: Làm bài 2
GV: theo dõi, cử đại diện các nhóm chia sẻ
GV: Đánh giá, chốt kt
Bài 3. Chia 3 dãy mỗi dãy một nhóm làm 2 câu: dãy ngoài làm câu a, d; dãy giữa làm b, e; dãy trong làm c, f.
GV: Theo dõi, yêu cầu các nhóm trình bày trên bảng nhóm và chia sẻ cách làm
HS: làm bài và chia sẻ
GV: Theo dõi, đánh giá, chốt cách làm.
Bài 1. Tính:
Bài 2. Tính giá trị của mỗi biểu thức sau:
b) HS: So sánh các số chia với 1.
c) HS: So sánh các kết quả với số bị chia.
- NX: Số chia =1 thì thương bằng sbc
 Số chia <1 thì thương lớn hơn SBC.
 Số chia >1 thì thương nhỏ hơn SBC.
Bài 3.Tìm x, biết:
HS thực hiện được nv
Chú ý Bài tập C2 khuyến khích HS tự thực hiện được nv.
D. HĐ vận dụng
* MT: Vận dụng được kiến thức đã học vào thực tế .
* Dự kiến PP, KTDH: 
- PP: Nêu và gq vấn đề, thực hành- luyện tập.
- KTDH: KT giao n/v, KT động não.
* ND: HS tìm hiểu phần D
*PT t/c hđ:
Bài 1: Khuyến khích HS phối hợp cùng bạn, người thân sử dụng máy tính
GV: Theo dõi, đánh 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_6_tiet_72_78_nam_hoc_2019_2020_truong_tru.doc