Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 73, Bài 4: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Trần Anh Phương
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức: Củng cố định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản.
b. Về kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng rút gọn, so sánh phân số, lập phân số bằng phân số cho trước.
- Áp dụng rút gọn phân số vào một số bài toán có nội dung thực tế.
c. Thái độ: Giáo dục cho Hs tính cẩn thận, chính xác, yêu thích bộ môn.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, bảng phụ bài 27 (Sgk – 16), phiếu học tập bài 22 (Sgk – 15), phấn màu.
b. Chuẩn bị của học sinh: Học và làm bài theo quy định.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ : (6')
*/ Câu hỏi:
HS1: Nêu quy tắc rút gọn phân số? Viết rút gọn phân số là dựa trên cơ sở nào? Chữa bài tập 25 a, d (SBT – 7)
HS2: Thế nào là phân số tối giản? Chữa bài tập 19 a. c (SGK – 15)
*/ Đáp án:
HS1: Muốn rút gọn 1 phân số ta chia cả tử và mẫu của phân số cho 1 ước chung (khác 1 và -1) của chúng. Rút gọn phân số dựa vào tính chất cơ bản của phân số. (4đ)
Bài tập 25 (SBT – 7)
a) (3đ) d) (3đ)
HS2: Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1. (4đ)
Bài tập 19 (SGK – 15)
a) 25 dm2= (3đ) c) (3đ)
Gv: Nhấn mạnh cho học sinh cách đổi đơn vị vuông.
1m2 = 100dm2; 1m2 = 100 00cm2.
Để rút gọn phân số nhanh ta chia cả tử và mẫu cho ƯCLN của chúng.
Ngày soạn: 18/02/2011 Ngày dạy: 23/02/2011 Dạy lớp: 6A Ngày dạy: 21/02/2011 Dạy lớp: 6B Ngày dạy: 23/02/2011 Dạy lớp: 6C Tiết 73. § 4. LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: Củng cố định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản. b. Về kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng rút gọn, so sánh phân số, lập phân số bằng phân số cho trước. - Áp dụng rút gọn phân số vào một số bài toán có nội dung thực tế. c. Thái độ: Giáo dục cho Hs tính cẩn thận, chính xác, yêu thích bộ môn. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, bảng phụ bài 27 (Sgk – 16), phiếu học tập bài 22 (Sgk – 15), phấn màu. b. Chuẩn bị của học sinh: Học và làm bài theo quy định. 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ : (6') */ Câu hỏi: HS1: Nêu quy tắc rút gọn phân số? Viết rút gọn phân số là dựa trên cơ sở nào? Chữa bài tập 25 a, d (SBT – 7) HS2: Thế nào là phân số tối giản? Chữa bài tập 19 a. c (SGK – 15) */ Đáp án: HS1: Muốn rút gọn 1 phân số ta chia cả tử và mẫu của phân số cho 1 ước chung (khác 1 và -1) của chúng. Rút gọn phân số dựa vào tính chất cơ bản của phân số. (4đ) Bài tập 25 (SBT – 7) a) (3đ) d) (3đ) HS2: Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1. (4đ) Bài tập 19 (SGK – 15) a) 25 dm2= (3đ) c) (3đ) Gv: Nhấn mạnh cho học sinh cách đổi đơn vị vuông. 1m2 = 100dm2; 1m2 = 100 00cm2. Để rút gọn phân số nhanh ta chia cả tử và mẫu cho ƯCLN của chúng. */ ĐVĐ: Tiết học hôm nay chúng ta sẽ áp dụng định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số để giải 1 số bài tập. b. Dạy nội dung bài mới: Gv Yêu cầu h/s làm bài 17 (b, c, e) (Sgk/15) Bài 17 (Sgk – 15) (10’) K? Rút gọn phân số ta làm như thế nào? Giải Hs Ta tìm mối quan hệ giữa các thừa số ở tử và mẫu, phân tích tử và mẫu để xuất hiện những thừa số giống nhau ở tử và mẫu. Chia cả tử và mẫu cho thừa số giống nhau đó. b. = c. = Gv Nhân mạnh lại cách làm K? Thực hiện rút gọn phân số trên? Giải thích cách làm? e.= Hs = G? Rút gọn Hs Lên bảng thực hiện G? Phân số đã rút gọn ngay được chưa? Hs Chưa rút gọn ngay được vì tử và mẫu còn viết dưới dạng hiệu. K? Để rút gọn được ta làm như thế nào? Hs Để rút gọn được ta đưa về dạng tích. K? Thực hiện rút gọn. Hs Đứng tại chỗ trả lời. Bài 20 (Sgk – 15) (6’) Gv Yêu cầu h/s làm bài 20 (Sgk – 15) Giải K? Để tìm các cặp phân số bằng nhau ta làm như thế nào? Hs Ta rút gọn các phân số trên đến tối giản rồi so sánh. K? Trong 6 phân số trên phân số nào không rút gọn được? Vì sao? Hs Tb? Hãy rút gọn các phân số còn lại. Hs ; Tb? Từ đó hãy chỉ ra các cặp phân số bằng nhau? K? Ngoài cách làm trên ta còn cách làm nào khác? Hs Ta còn có thể dựa vào định nghĩa phân số bằng nhau. Ví dụ: Vì (-9). (-11) = 33.3 (= 99) K? Trong 2 cách làm, cách nào thuận lợi hơn. Hs Cách 1 làm nhanh hơn. Gv Cho học sinh hoạt động nhóm làm bài 21 (Sgk – 15) Bài 21 (Sgk – 15) (7’) Giải +) Rút gọn các phân số ; ; ; ; Vậy và Do đó phân số cần tìm là Hs Thảo luận nhóm. Gv Có thể gợi ý rút gọn phân số tìm các phân số bằng nhau trước. Phân số còn lại là phân số cần tìm. Hs Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày bài giải. Các nhóm còn lại nhận xét. Gv Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 22 (Sgk – 15) lên bảng và phát phiếu học tập cho học sinh. Bài 22 (Sgk – 15) (7’) Giải a. Vậy b. Vậy c. Vậy d. Vậy Hs 2 học sinh lên bảng làm, giải thích cách làm. Cả lớp làm vào vở. K? Với bài này ta có mấy cách làm? Hs Có 2 cách: Có thể dựa vào định nghĩa hai phân số bằng nhau hoặc dựa vào tính chất cơ bản của phân số. C1: C2: c. Củng cố - Luyện tập: (7’) Gv Treo bảng phụ bài 27 (Sgk – 16) K? Bạn làm như vậy đúng hay sai? Vì sao? Bài 27 (Sgk – 16) Hs Bạn làm như vậy là sai. Vì tử và mẫu là tổng ta phải phân tích thành tích rồi chia cả tử và mẫu cho ƯC khác 1 của chúng. Giải sai vì ban đã rút gọn 2 số hạng giống nhau ở tử và mẫu chứ không phải rút gọn thừa số chung. +) Làm lại: Gv Các em chú ý: Ta chỉ rút gọn được biểu thức ở tử và mẫu khi biểu thức đó đã được viết dưới dạng tích các thừa số. Không rút gọn khi biểu thức còn có phép cộng, trừ (chưa có dạng tích). d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2') - Ôn tập tính chất cơ bản của phân số, cách rút gọn phân số. Lưu ý không được rút gọn ở dạng tổng. - Xem lại các bài tập đã chữa. - BTVN: Bài 23; 24; 25; 26 (Sgk – 16). Bài tập: 30; 34; 35; 36 (SBT – 7, 8) - Hướng dẫn bài 36 (SBT – 8): Biến đổi tử và mẫu của biểu thức A từ tổng về tích. Áp dụng tính chất: a(b – c) = ab – ac. - Tiết sau: “Luyện tập”.
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_6_tiet_73_bai_4_luyen_tap_nam_hoc_2010_20.doc