Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 74, Bài 4: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Trần Anh Phương

Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 74, Bài 4: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Trần Anh Phương

1. Mục tiêu:

a. Kiến thức: Tiếp tục củng cố tính chất cơ bản của phân số, phái niệm phân số bằng nhau, phân số tối giản.

b. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng thành lập các phân số bằng nhau, rút gọn phân số ở dạng biểu thức, biểu diễn các phần đoạn thẳng bằng hình học.

c. Thái độ: Giáo dục cho Hs tính cẩn thận, chính xác, yêu thích bộ môn và phát triển tư duy cho học sinh.

2. Chuẩn bị của GV và HS:

a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu.

b. Chuẩn bị của HS: Học và làm bài theo quy định.

3. Tiến trình bài dạy:

a. Kiểm tra bài cũ : (7')

*/ Câu hỏi:

HS1: Chữa bài tập 34 (SBT – 8)

 HS2: Chữa bài tập 31 (SBT – 7)

*/ Đáp án:

HS1: Bài tập 34 (SBT – 8)

 Ta có: ; (5đ)

Ta nhân cả tử và mẫu của phân số lần lượt với 2; 3; 4.

 Ta được: (5đ)

HS2: Bài tập 31 (SBT – 7)

Giải.

 Lượng nước còn phải bơm tiếp cho đầy bể là: 5000 – 3500 = 1500 (lít) (5đ)

 Lượng nước cần bơm tiếp bằng: của bể (5đ)

 

doc 4 trang tuelam477 2700
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 74, Bài 4: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Trần Anh Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21/02/2011
Ngày dạy: 24/02/2011
Dạy lớp: 6A
Ngày dạy: 24/02/2011 
Dạy lớp: 6B
Ngày dạy: 24/02/2011
Dạy lớp: 6C
Tiết 74. § 4. LUYỆN TẬP.
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức: Tiếp tục củng cố tính chất cơ bản của phân số, phái niệm phân số bằng nhau, phân số tối giản.
b. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng thành lập các phân số bằng nhau, rút gọn phân số ở dạng biểu thức, biểu diễn các phần đoạn thẳng bằng hình học.
c. Thái độ: Giáo dục cho Hs tính cẩn thận, chính xác, yêu thích bộ môn và phát triển tư duy cho học sinh.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu.
b. Chuẩn bị của HS: Học và làm bài theo quy định.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ : (7')
*/ Câu hỏi: 
HS1: Chữa bài tập 34 (SBT – 8)
 	HS2: Chữa bài tập 31 (SBT – 7)
*/ Đáp án:
HS1: Bài tập 34 (SBT – 8)
 	Ta có: ; (5đ) 
Ta nhân cả tử và mẫu của phân số lần lượt với 2; 3; 4.
 Ta được: (5đ)
HS2: Bài tập 31 (SBT – 7)
Giải.
 	Lượng nước còn phải bơm tiếp cho đầy bể là: 5000 – 3500 = 1500 (lít) (5đ)
 	Lượng nước cần bơm tiếp bằng: của bể (5đ)
	Gv (Hỏi thêm): Ở bài 34 tại sao ta không nhân phân số với 5 và không nhân với số âm? (Vì khi nhân với những số đó không thoả mãn đk của bài).
*/ ĐVĐ: Tiết hôm nay chúng ta tiếp tục luyện tập giải các bài tập về áp dụng tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, rút gọn phân số, phân số tối giản.
b. Dạy nội dung bài mới:
Gv
Yêu cầu h/s làm bài 25 (Sgk – 16)
Bài tập 25 (Sgk – 16) (6’)
Tb?
Bài 25 yêu cầu gì?
Giải
Ta có: = =
Nhân cả tử và mẫu của phân số với 2; 3; 4; 5; 6; 7 ta có:
K?
Để viết tất cả các phân số bằng mà tử và mẫu là số tự nhiên có hai chữ số. Đầu tiên ta phải làm gì?
Hs
Ta phải rút gọn phân số 
Tb?
Hãy rút gọn phân số ?
K?
Để tìm các phân số bằng phân số đó với điều kiện đầu bài ta làm như thế nào?
Có 6 phân số bằng phân sô thoả mãn điều kiện dầu bài.
Hs
Ta nhân cả tử và mẫu của phân số với cùng 1 số tự nhiên sao cho tử và mẫu của nó là số tự nhiên có 2 chữ số.
G?
Nếu không có dấu hiệu ràng buộc thì có bao nhiêu phân số bằng phân số ?
Hs
Có vô số phân số bằng phân số 
Gv
Đó chính là các cách viết khác nhau của cùng 1 số hữu tỉ .
Gv
Yêu cầu h/s làm bài 26 (Sgk – 16)
Bài tập 26 (Sgk – 16) (7’)
Tb?
Bài 26 cho biết gì? Yêu cầu gì?
Giải
K?
Đoạn thẳng AB gồm bao nhiêu đơn vị độ dài?
Đoạn thẳng AB gồm 12 đơn vị độ dài
 (đơn vị độ dài)
GH = (đơn vị độ dài)
EF = (đơn vị độ dài)
IK = (đơn vị độ dài)
Hs
Đoạn thẳng AB gồm 12 đơn vị độ dài.
K?
. Vậy CD dài bao nhiêu đơn vị độ dài? Vẽ đoạn thẳng CD
Hs
Lên bảng vẽ hình và tính CD.
 (đơn vị độ dài)
Gv
Gọi 3 học sinh khác lên bảng tính độ dài EF, GH, IK và vẽ các đoạn thẳng đó.
K?
Để tìm các số nguyên x và y biết trước tiên ta phải làm gì?
Bài tập 24 (Sgk – 16) (8’)
Giải
Hs
Trước tiên phải rút gọn p/số 
Ta có: 
Nên =
 Do đó: 
Vậy x = -7; y = -15
Tb?
Hãy rút gọn phân số 
Hs
K?
Từ đó ta có dãy phân số bằng nhau nào?
Hs
K?
Từ dãy phân số bằng nhau đó hãy tính x và y?
Hs
Thực hiện tính.
G?
Nếu bài toán thay đổi: thì x và y tính như thế nào?
Gv
Gợi ý: Lập tích x. y rồi tìm cặp số nguyên thoả mãn: x. y = 3. 35 = 105
x. y = 3. 35 = 1. 105 = 5. 21 = 7. 15
 = (-3). (-35)
(Có 8 cặp x, y thoả mãn)
Hs
Đọc nội dung bài 23 (Sgk – 16)
Bài tập 23 (Sgk – 16) (7’)
K?
Trong các số 0; -3; 5 tử số m có thể nhận những giá trị nào? Mẫu số n có thể nhận những giá trị nào?
Giải
Ta lập được các phân số:
Hs
Tử số m có thể nhận giá trị: 0; -3; 5
Mẫu số n có thể nhận giá trị: -3, 5
K?
Tại sao mẫu không nhận giá trị 0?
Vậy B = 
Hs
Vì giá trị 0 ở mẫu làm cho phân số không có nghĩa.
Tb?
Vậy ta lập được phân số nào?
Gv
Lưu ý: ; 
Các phân số bằng nhau chỉ viết 1 đại diện.
c. Củng cố - Luyện tập: (8’)
K?
Muốn rút gọn các biểu thức này ta làm như thế nào?
Bài tập 36 (SBT – 8)
Hs
Ta phải phân tích tử và mẫu thành tích.
Giải
Tb?
Hãy áp dụng tính chất cơ bản của phấn số để đưa tử và mẫu về dạng tích.
A = 
B =
 = 
Hs
Đứng tại chỗ nêu cách phân tích.
G?
Lên bảng làm tiếp phần b.
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2')
 	- Ôn tập t/c cơ bản của phân số, cách tìm BCNN của 2 hay nhiều số. 
 	- BTVN: Bài 33; 35; 37; 38 (SBT – 8, 9)
	- Hướng dẫn bài 35 (SBT – 8): Sử dụng định nghĩa phân số bằng nhau để giải. 
	x = 4 hoặc x = -4.
- Đọc trước bài: “Quy đồng mẫu nhiều phân số”.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_6_tiet_74_bai_4_luyen_tap_nam_hoc_2010_20.doc