Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 8-36 - Năm học 2020-2021

Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 8-36 - Năm học 2020-2021

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- HS hiểu được khi nào kết quả của một phép chia hai số tự nhiên là một số tự nhiên.

- Biết được mối quan hệ giữa các số trong phép chia hết, phép chia có dư.

2.Kĩ năng:

- Làm được các phép chia hết và phép chia có dư trong trường hợp số chia không quá ba chữ số.

3.Thái độ: - Cẩn thận, chính xác trong tính toán lập luận.

4. Phát triển năng lực

- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học; Năng lực giao tiếp, hợp tác

- Năng lực chuyên biệt: Phát triển năng lực tư duy và lập luận Toán ; năng lực sử dụng ngôn ngữ, ký hiệu Toán

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Giáo viên: Thước thẳng chia khoảng,phấn màu

2. Học sinh: đồ dùng học tập,vở nháp,Ôn tập về phép cộng và phép nhân

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1.Hoạt động khởi động (5’)

 Câu hỏi + Điều kiện để thực hiện được phép trừ trong tập hợp N là gì?

 + Tìm x trong các trường hợp sau:

 a) 25 + x = 30; b) 15 - x = 10; c) 20 + x = 15

 - Đáp án:

 + Điều kiện: a b

 a) 25 + x = 30 b) 15 - x = 10

 x = 30 - 25 x = 15 - 10

 x = 5 x = 5

 c) Không có giá trị nào của x để 20 + x = 15

 

doc 162 trang tuelam477 4650
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 8-36 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy gi¶ng:6A: ...../ .../ 2020 
 6B: ...../ .../ 2020 
 ĐÃ IN HẾT TIẾT 36 LUYỆN TẬP BCNN
Tiết 8 
PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
 - HS hiểu được khi nào kết quả của một phép trừ hai số tự nhiên là một số tự nhiên.
- Nắm được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ.
2.Kĩ năng: 
 - Rèn cho HS kĩ năng vận dụng kiến thức về phép trừ để giải một số bài toán thực tế, các bài toán tìm x trong dãy các phép tính đơn giản. 
3.Thái độ: - Cẩn thận, chính xác trong tính toán lập luận.
4. Phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học; Năng lực giao tiếp, hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: Phát triển năng lực tư duy và lập luận Toán ; năng lực sử dụng ngôn ngữ, ký hiệu Toán
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
1. Giáo viên: Thước thẳng chia khoảng,phấn màu
2. Học sinh: đồ dùng học tập,vở nháp,Ôn tập về phép cộng và phép nhân
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Hoạt động khởi động (5’)
 -Câu hỏi: Tìm x trong các trường hợp sau:
	 a) 2 + x = 5; b) x + 3 = 7; c) 6 + x = 5
 - Đáp án: a) 2 + x = 5	 b) x + 3 = 7	
	x = 5 - 2	 x = 7 - 3	
	x = 3	 x = 4
Không có giá trị nào của x để 6 + x = 5 
GV: Giới thiệu bài Ở Tiểu học ta đã học về phép trừ các số tự nhiên. Trong tiết học hôm nay ta sẽ ôn lại phép tính đó và tìm hiểu sâu thêm về các phép tính này để hiểu được khi nào thì kết quả của phép trừ hai số tự nhiên là một số tự nhiên.
2. Hoạt động hình thành kiến thức : 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1(12’): HS nghiên cứu phép trừ hai số tự nhiên. 
Mục tiêu: giúp hs ôn lại PhÐp trõ hai sè tù nhiªn
Tiến trình thực hiện
- GV: Nhắc lại về phép trừ
- GV: Qua phần kiểm tra bài cũ ta thấy:
+ TH1: Ta có phép trừ:5 - 2 = x (=3)
+ TH2: Ta có phép trừ:7 - 3 = x (=4)
+ TH3: Với 2 số tự nhiên 5 và 6, ta không thể tìm được số tự nhiên x mà 
6 + x = 5. Nói cách khác trong TH này phép trừ 5 – 6 = x không thực hiện được.
- GV: Chốt lại vấn đề:
- GV: Giới thiệu cách xác định hiệu bằng tia số: (Bảng phụ)
- GV: X/định trên tia số phép trừ 5 - 2
- GV: Gọi HS xác định phép trừ 5 - 6 trên tia số?
- HS: biểu diễn 6 + x = 5
 x = 5 - 6 trên tia số
- GV: Giải thích phép trừ 5 - 6 không thực hiện được vì khi di chuyển bút từ điểm 5 theo chiều ngược lại 6 đơn vị, bút vẽ vượt ra ngoài tia số.
- GV: Yêu cầu HS thực hiện ?1
- HS: Trả lời miệng.
- GV: Chốt lại: Trong phép trừ:
 Số bị trừ - số trừ = hiệu
 Số bị trừ = hiệu + số trừ
 Số trừ = số bị trừ - hiệu
Nhấn mạnh: Điều kiện để có hiệu là số bị trừ phải lớn hơn hoặc bằng số trừ.
Hoạt động 2(12’): HS nghiên cứu phép chia hết và phép chia có dư 
Mục tiêu: giúp hs tìm hiểu phép chia hết và phép chia có dư
Tiến trình thực hiện
- GV: Nhắc lại về phép chia
- GV: Hãy xét xem có số tự nhiên x nào mà: 3. x = 12 hay không?
- HS: Trả lời
- GV: Trong trường hợp này ta nói 12 chia hết cho 3, khi đó: 12 :3 = 4
- GV: Đưa ra TH tổng quát:
- GV: Yêu cầu HS thực hiện ?2
- HS: Trả lời miệng
- GV: Nêu vấn đề: Thực hiện các phép chia và cho nhận xét về số dư trong phép chia đó?
 12 3 14 3
- HS: Lên bảng thực hiện, Nhận xét:
a: 12 chia hết cho 3 (số dư bằng 0)
b: 12 chia cho 3 được 4, dư 2
- GV: Chốt lại, giới thiệu phép chia có dư.
GV: Số bị chia, số chia, thương, dư có quan hệ gì?
+ Số chia cần có điều kiện gì?
+ Số dư cần có điều kiện gì?
- HS: Trả lời
- GV: Nhấn mạnh: Số chia phải khác 0, số dư phải nhỏ hơn số chia.
- GV: Yêu cầu HS thực hiện ?3 (bảng phụ):
- HS: Hoạt động cá nhân thực hiện ?3, 1 HS lên bảng trình bày. HS dưới lớp thực hiện, theo dõi, nhận xét
- GV: Chính xác hoá kết quả
- GV: gọi HS đọc ghi nhớ (SGK/22)
Hoạt động 3(6’): Vận dụng 
Mục tiêu: giúp áp dụng làm bài tập
Tiến trình thực hiện
- GV: Yêu cầu HS thực hiện bài tập 41(SGK/22).
- HS: Đọc bài 41
- GV: Vẽ hình minh hoạ 
- GV: Hãy tính các quãng đường Huế - Nha Trang; Nha Trang - TP HCM?
- HS: Thực hiện trên bảng.
- GV: Gọi HS nhận xét, chính xác hoá kết quả.
1. PhÐp trõ hai sè tù nhiªn
 a - b = c
(Sè bÞ trõ) (Sè trõ) (HiÖu)
*Tæng qu¸t: Cho hai sè tù nhiªn a vµ b, nÕu cã sè tù nhiªn x sao cho b + x = a th× ta cã phÐp trõ a – b =x.
?1: §iÒnvµo chç trèng 
a) a - a = 0
b) a - 0 = a
c) §iÒu kiÖn ®Ó cã hiÖu a - b lµ a ³ b
2. PhÐp chia hÕt vµ phÐp chia cã d­
 a : b = c
(Sè bÞ chia) (Sè chia) (Th­¬ng)
*PhÐp chia hÕt
T×m sè tù nhiªn x mµ: 3.x = 12
Ta cã: x = 4 (v× 3.4 = 12) 
*Tæng qu¸t: 
 Cho 2 sè tù nhiªn a vµ b, trong ®ã b¹0, nÕu cã sè tù nhiªn x sao cho b.x = a th× ta nãi a chia hÕt cho b vµ ta cã phÐp chia hÕt a:b = x.
?2a) 0 : a = 0 (a¹0)
 b) a : a = 1 (a¹0)
 c) a : 1 = a
*PhÐp chia cã d­
a) 12 3 b) 14 3
 0 4 2 4
Ta cã: 
a) 12 = 3.4
b) 12 = 3.4 + 2
* Tæng qu¸t: Cho hai sè tù nhiªn a vµ b, trong ®ã b ¹ 0, ta lu«n t×m ®­îc sè tù nhiªn q vµ r duy nhÊt sao cho:
 a = b.q + r trong ®ã 0 £ r < b
- NÕu r = 0 th× a = b.q (phÐp chia hÕt)
- NÕu r ¹ 0 ta ®­îc phÐp chia cã d­.
?3 §iÒn vµo « trèng trong c¸c tr­êng hîp cã thÓ x¶y ra:
Sè bÞ chia
600
1312
15
kh«ng x¶y ra
Sè chia
17
32
0
13
Th­¬ng
35
41
kh«ng x¶y ra
4
Sè d­
5
0
15
Bµi tËp 41(SGK/22)
HN HuÕ N.Trang TPHCM 
 658km	 
 1278km 
 1710km
Qu·ng ®­êng HuÕ - Nha Trang:
 1278 - 658 = 620 (km)
Qu·ng ®­êng Nha Trang - TPHCM:
 1710 - 1278 = 432 (km)
3.Luyện tập-Vận dụng:(5’)
GV hệ thống kiến thức: - Điều kiện để thực hiện được phép trừ trong tập hợp N?.
- Khi nào ta có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0?
-Khi nào ta nói phép chia số tự nhiên a cho số tự nhiên b khác 0 là phép chia có dư?
 Vận dụng: Tìm x biết: 7x - 8 = 713
Đáp án Tìm x biết: 
 7x - 8 = 713
7x = 713+8
7x = 812
 x = 103
4.Tìm tòi mở rộng (4’)
Đề bài:Hãy viết chín số 1, 2, 3, 4, 5,6, 7, 8, 9 vào các hình tròn đặt trên các cạnh của một tam giác sao cho tổng các số trên cạnh nào của tam giác cũng bằng 17
GV hướng dẫn Học sinh cách làm:
 Đáp án 
Tổng các số từ 1-> 9 = 45. Tổng trên ít hơn ba lần tổng các số ở mỗi cạnh là:17.3 – 45 = 6
Do đó tổng ba đỉnh của tam giác là 6. các số còn lại có thể xếp...( Học sinh tự xếp tiếp hình)
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’)
- Học lý thuyết. 
- Bài tập về nhà: 42; 48; 49 (SGK/23,24).
- làm bài tập: giờ sau luyện tập
........................................................................................................................................................
 Ngµy gi¶ng:6A: ...../ .../ 2020 
 6B: ...../ .../ 2020 
Tiết 9 LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- HS hiểu được khi nào kết quả của một phép chia hai số tự nhiên là một số tự nhiên.
- Biết được mối quan hệ giữa các số trong phép chia hết, phép chia có dư..
2.Kĩ năng: 
- Làm được các phép chia hết và phép chia có dư trong trường hợp số chia không quá ba chữ số.
3.Thái độ: - Cẩn thận, chính xác trong tính toán lập luận.
4. Phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học; Năng lực giao tiếp, hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: Phát triển năng lực tư duy và lập luận Toán ; năng lực sử dụng ngôn ngữ, ký hiệu Toán
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
1. Giáo viên: Thước thẳng chia khoảng,phấn màu
2. Học sinh: đồ dùng học tập,vở nháp,Ôn tập về phép cộng và phép nhân
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Hoạt động khởi động (5’)
 Câu hỏi + Điều kiện để thực hiện được phép trừ trong tập hợp N là gì?
 	 + Tìm x trong các trường hợp sau:
 a) 25 + x = 30; b) 15 - x = 10; c) 20 + x = 15
 - Đáp án: 	
 	 + Điều kiện: a b 
 	 a) 25 + x = 30	 	 b) 15 - x = 10	
	 x = 30 - 25 	 x = 15 - 10 
	 x = 5	 x = 5
 	 c) Không có giá trị nào của x để 20 + x = 15 
 2. Hoạt động hình thành kiến thức : 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1(20’): áp dụng giải một số bài tập 
Mục tiêu: giúp hs áp dụng PhÐp trõ và phép chia hai sè tù nhiªn giải một số bài tập 
Tiến trình thực hiện
- HS: Hoạt động nhãm nhỏ 7’
Từ 1->6 làm ý a, b; Từ 7->12 làm ý d, e
Các nhóm th¶o luËn chung theo ý ®· ph©n c«ng. 
- HS: đại diện nhóm báo cáo kết quả trên bảng.
- HS: NhËn xÐt 
- GV: Chèt l¹i vµ chÝnh x¸c kÕt qu¶.
- GV: Đưa ra bài tập 47(SGK/24)
- GV: HD ý a):
- CH: Hãy xác định tên gọi của mỗi số hạng trong biểu thức?
- HS: Trả lời
- GV: Hãy nêu cách giải để tìm số tự nhiên x?
- HS: Đứng tại chỗ trả lời
- GV: Ghi bảng
- GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm nhỏ trong 5' bài tập 47(SGK/24)
- HS: 3 nhóm đại diện báo cáo kết quả trên bảng.
- HS: NhËn xÐt 
- GV: Chèt l¹i vµ chÝnh x¸c kÕt qu¶.
Hoạt động 2(10’): áp dụng giải bài tập phép chia có dư 
Mục tiêu: giúp hs áp dụng phép chia có dư để giải bài tập 46
Tiến trình thực hiện
- GV: Nhắc lại về phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư. 
- HS: Nghe GV giới thiệu
- GV: Yêu cầu 1HS lên bảng thực hiện bài 46(SGK/24)
- HS: Thực hiện trên bảng, HS dưới lớp theo dõi, nhận xét
- GV: Chính xác hoá kết quả, chốt lại cách làm.
Bµi 44(SGK/22)
 T×m sè tù nhiªn x:
a) x : 13 = 41 b) 1428 : x = 14
 x = 41.13 = 533 x = 1428 : 14
 x= 533 x = 102
d) 7x - 8 = 713 e) 8(x - 3) = 0
 7x = 713 + 8 x - 3 = 0
 7x = 721 x = 3
 x = 721 : 7 
 x= 103
Bµi tËp 47 (SGK/24)
T×m sè tù nhiªn x biÕt:
a/ (x - 35) - 120 = 0
 x - 35 = 120
 x = 120 + 35 
 x = 155
b/ 124 + (118 - x) = 217
 118 - x = 217 - 124
 118 - x = 93
 x = 118 - 93 
 x = 25
c/ 156 - (x + 61) = 82
 x + 61 = 156 - 82 
 x+ 61= 74
 x = 13
Bài tập 46(SGK/24)
a) Trong phép chia cho 3 số dư có thể là 0; 1; 2
- Trong phép chia cho 4 số dư có thể là 0; 1; 2 ; 3
- Trong phép chia cho 5 số dư có thể là 0; 1; 2; 3; 4
b) 3k; 3k + 1; 3k + 2
3.Luyện tập- vận dụng: (5’)
 GV: hệ thống kiến thức:
- Khi nào ta có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0?
-Khi nào ta nói phép chia số tự nhiên a cho số tự nhiên b khác 0 là phép chia có dư?
 Vận dụng: Tìm x biết: 6x - 5 = 613
 - Đáp án Tìm x biết: 
 6x - 5 = 613
 6x = 613+5
 6x = 618
 x = 103
4.Tìm tòi mở rộng (4’)
Đề bài:
1) Chia ra hai số khác nhau sao cho nếu nhân mỗi số với 7 thì ta được kết quả là các số gồm toàn các chữ số 9
2) Trong một năm có ít nhất bao nhiêu ngày chủ nhật? có nhiều nhất bao nhiêu ngày chủ nhật?
Đáp án
1) Lấy 9 chia cho 7, sau đó bổ sung vào số bị chia các chữ số 9 cho đến khi được số dư bằng 0. Ta được số bị chia gồm 6 chữ số 9. Thương bằng 142857
Tiếp tục bổ sung các chữ số 9 vào số bị chia, ta được số thứ 2 là 142857142857
Hai số phải tìm là 142857 và 142857142857.
2) 365 : 7 = 52 (dư 1) nên một năm có ít nhất 52 ngày chủ nhật. 
 366 : 7 = 53 nên một năm có nhiều nhất 53 ngày chủ nhật.
5. Hướng dẫn HS học ở nhà: (1’)
- Học lý thuyết. 
	- Bài tập về nhà: 45; 46 (SGK/24).
 - HS Khá làm bài tập bổ sung 6.1; 6.2 (SBT/15)
	- Chuẩn bị trước máy tính 570 MS.
Ngµy gi¶ng:6A: ...../ .../ 2020 
 6B: ...../ .../ 2020 
Tiết 10
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức: 
 - HS hiểu được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư.
 2.Kĩ năng: 
 - Rèn kĩ năng tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí.
 - HS làm được các phép chia hết và phép chia có dư trong trường hợp không quá ba chữ số.
3. thái độ:- Cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng mạch lạc.
4. Phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học; Năng lực giao tiếp
- Năng lực chuyên biệt: Phát triển năng lực tư duy và lập luận Toán ; năng lực sử dụng ngôn ngữ, ký hiệu Toán
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
1. Giáo viên: Thước thẳng chia khoảng,phấn màu,đề kiểm tra 15’
2. Học sinh: đồ dùng học tập,vở nháp,Ôn tập về phép cộng và phép nhân
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Hoạt động khởi động (15’)	KIỂM TRA 15’
Đề bài
 Câu 1/ Tính nhanh (3điểm)
 a/ 24. 55 +.27.45 -400	 b/ 53.99 	 c/ 45. 11 
Câu 2/ Tìm số tự nhiên x biết (3điểm)
 a) 12x - 7x = 325	 b) 8.(x - 3) = 16
Câu 3: ( 2,0điểm)
a, Viết số tự nhiên nhỏ nhất có năm chữ số khác nhau.
b, Viết số tự nhiên lớn nhất có năm chữ số 
Câu 4: (2điểm) Viết Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 10 và nhỏ hơn 25 bằng 2 cách và chỉ rõ số phần tử của tập hợp A.
Đáp án-Biểu điểm
Câu 1 (3điểm) 
 a) 24. 55 +.27. 45 -400=24(55+45)-400 =24.100-400 
 =2400-400=2000	(1điểm)
 b) 53.99=53.(100-1) = 5300-53 = 5247	(1điểm)
 c) 45.11=45.(10+1)=4500+45=4545	(1điểm)
Câu 2 : (3điểm)
 a) 12x-7x =325
5x =325 (0,5đ)
x= 325:5 (0,5đ)
 x = 65 (0,25đ)
đáp số x=65 (0,25đ)
 b) 8.(x - 3) = 16
 x-3= 16:2 ( 0,5đ)
 x-3=2 (0,5đ)
 x=5 (0,25đ)
đáp số x=5 (0,25đ)
Câu 3: ( 2,0điểm)
a, Viết số tự nhiên nhỏ nhất có năm chữ số khác nhau.: 10234	(1,0 đ)
b, Viết số tự nhiên lớn nhất có năm chữ số :99999	(1,0đ)
Câu 4: (2điểm) 
Viết Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 10 và nhỏ hơn 25 bằng 2 cách 
Cách 1: A= 	(0,5đ)
Cách 2: A= 	(0,75đ)
tập hợp A có số phần tử là 24-11+1=14.	(0,75đ)
2. Hoạt động hình thành kiến thức : 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1(15'):Hướng dẫn làm bài tập mới
Mục tiêu: giúp hs củng cố lại PhÐp trừ và phép chia hai sè tù nhiªn
Tiến trình thực hiện
- GV: Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện bài 48 (SGK24) 
 HS1: a HS2: b
- HS: Dưới lớp làm bài và nhận xét bài trên bảng.
- GV: Chốt lại vấn đề:
- GV: 1 bạn tính nhẩm rất nhanh bài 52a bằng hai cách như sau, GV ghi bảng.
- GV: Cách nào thuận lợi nhất?
- HS: Trả lời 
- GV: Chốt lại vấn đề:
+ Cách1: Không phải là cách tính nhẩm nhanh.
+ Cách 2: Là cách làm đúng và nhanh.
- GV: Cho HS làm câu b bằng cách nhân cả số bị chia và số chia với cùng 1 số.
- 1HS:lên bảng giải câu b, HS dưới lớp nhận xét
- GV: Nhận xét và chốt lại kết quả.
 Lưu ý HS: Trong phép chia khi nhân cả số bị chia và số chia với cùng 1 số thì kết quả không đổi.
- GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm nhỏ trong 5' thực hiện bài 52c.
+ Nhóm 1=> 6 tính: 132 : 12
+ Nhóm 7 => 12 tính: 96 : 8
- HS: đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- HS: Nhận xét chéo giữa các nhóm 
- GV: Nhận xét, chốt lại đáp án.
- Chốt lại: tính chất tổng quát: 
(a + b) : c = (a : c) + (b : c)
- Chú ý : Khi tách số bị chia thành tổng hai số thì phải tách sao cho mỗi số hạng của tổng chia hết cho số chia.
Hoạt động 2(4'): Giáo viên giới thiệu máy tính.
Mục tiêu: giúp hs biết sử dụng máy tính
Tiến trình thực hiện
- GV: Giới thiệu (phím, nút) cơ bản để làm hai phép tính trừ và chia trên máy tính (570MS hoặc 500A)
- HS: Nghe giảng
- GV: Cho HS tính toán trên máy bài tập 50(SGK/25)
- HS: Thực hiện trên máy tính
- HS: Tính toán trên máy và trả lời.
- GV: Chính xác hoá kết quả.
Luyện tập
Bài 48(SGK/24) Tính nhẩm:
a) 35 + 98 b) 46 + 29
Đáp án:
a) 35 + 98 = (35 - 2) + (98 + 2)
 = 33 + 100 = 133
b) 46 + 29 = (46 -1) + (29 + 1) 
 = 45 + 30 = 75
Bài 52 (SGK/25) Tính nhẩm
a) 14 . 50 = ( 14 : 2) . ( 50 . 2 ) 
 = 7 . 100 = 700
 16 . 25 = (16 : 4).(25 . 4) 
 = 4 . 100 = 400
b) 2100 : 50 = (2100 . 2) : (50 . 2)
 = 4200 : 100 = 42
 1400 : 25 = (1400 . 4) : (25 . 4)
 = 5600 : 100 = 5
c) 132 : 12 = ( 120 + 12) : 12 
 = 120 : 12 + 12 : 12
 = 10 + 1 = 11
 96 : 8 = ( 80 + 16) : 8
 = 80 : 8 + 16 : 8
 = 10 + 2 = 12
III. Giới thiệu máy tính
Bài 50 (SGK/24)
425 - 257 = 168
91 - 56 = 35
82 - 56 = 26
73 - 56 = 17
652 - 46 - 46 - 46 = 514
3 Luyện tập- Vận dụng (5'): 
- GV: Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi làm bài 55(SGK/25)
+ Tính vận tốc của một ô tô khi đã biết thời gian và quãng đường đi?
+ Tính chiều dài HCN khi đã biết chiều rộng và diện tích?
Bài 55 (SGK/25)
 a) Vận tốc của ô tô là: 288 : 6 = 48 (km/h)
b) Chiều dài miếng đất hình chữ nhật là: 1530 : 34 = 45 (m)
4.Tìm tòi mở rộng (5’)
Đề bài:
Trong một cuộc thi có 20 câu hỏi. Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm, còn sai thì bị trừ 15 điểm. Một học sinh được 50 điểm. Hỏi bạn ấy trả lời đúng mấy câu?
Đáp án: Giả sử bạn ấy trả lời đúng cả 20 câu. Như vậy, tổng số điểm bạn ấy đạt được là: 20.10 = 200 (điểm)
Nhưng trên thực tế chỉ được 50 điểm nghĩa là còn thiếu: 200 - 50 = 150(điểm)
Lý do hụt đi 150 điểm vì trong số 20 câu có một số câu bạn ấy trả lời sai. Giữa mỗi câu trả lời đúng và một câu trả lời sai chênh lệch là: 10 + 15 = 25(điểm)
Do đó câu trả lời sai là: 150 : 25 = 6 (câu)
Số câu trả lời đúng là: 20 - 6 = 14 (câu)
*Chú ý : Cũng có thể giả thiết là 20 câu trả lời đều sai rồi lập luận tương tự như trên.
5. Hướng dẫn HS học ở nhà:	(1’)
- Xem lại các bài tập đã làm tại lớp. 
- Hoàn thiện các bài tập còn lại vào vở bài tập.
	- Dùng máy tính kiểm tra kết quả các phép tính đã làm.
	- Xem trước bài "Luỹ thừa với số mũ. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số"
Ngày dạy 6A: ./ ./2020 
 6B ../ ./2020 
CHỦ ĐỀ : LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN
NHÂN VÀ CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
TiÕt 11: LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN
 NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS n¾m ®­îc ®Þnh nghÜa luü thõa, ph©n biÖt ®­îc c¬ sè vµ sè mò, n¾m ®­îc c«ng thøc nh©n hai luü thõa cïng c¬ sè.
2. Kĩ năng: HS biÕt viÕt gän mét tÝch nhiÒu thõa sè b»ng nhau b»ng c¸ch dïng luü thõa, biÕt tÝnh gi¸ trÞ cña luü thõa, biÕt nh©n hai luü thõa cïng c¬ sè.
3. Thái độ: HS thÊy ®­îc lîi Ých cña c¸ch viÕt gän b»ng luü thõa.
4. Phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học; Năng lực giao tiếp, hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: Phát triển năng lực tư duy và lập luận Toán ; năng lực sử dụng ngôn ngữ, ký hiệu Toán
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: bài giảng điện tử, phấn màu 
2. Học sinh: SGK, ®å dïng häc tËp..
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Hoạt động khởi động (3’)
C©u hái:- H·y viÕt c¸c tæng sau thµnh tÝch: 
5 + 5 + 5 + 5 + 5 
a + a + a + a + a + a
Đáp án a) 5 + 5 + 5 + 5 + 5 =5.5
a + a + a + a + a + a =6.a
GV: Giíi thiÖu bµi
GV: Qua phÇn kiÓm tra ta thÊy tæng nhiÒu sè h¹ng b»ng nhau ta cã thÓ viÕt gän b»ng c¸ch dïng phÐp nh©n. Cßn tÝch cña nhiÒu thõa sè b»ng nhau ta cã thÓ viÕt nh­ sau:
2.2.2 = 23 ; a.a.a.a = a4
Ta gäi 23; a4 lµ mét luü thõa. §Ó râ h¬n ta nghiªn cøu bµi h«m nay.
2. Hoạt động hình thành kiến thức :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Kiến thức cần đạt
Ho¹t ®éng 1:(11') Luü thõa víi sè mò tù nhiªn.
Mục tiêu: giúp hs hiểu đươc Luü thõa víi sè mò tù nhiªn.
Tiến trình thực hiện 
GV: T­¬ng tù nh­ 2 VD trªn, em h·y viÕt gän c¸c tÝch sau:
HS: Thùc hiÖn trªn b¶ng
GV: H­íng dÉn HS c¸ch ®äc: 73 ®äc lµ 7 mò 3 hoÆc 7 luü thõa 3, hoÆc luü thõa bËc 3 cña 7.
7 gäi lµ c¬ sè; 3 gäi lµ sè mò.
GV: T­¬ng tù h·y ®äc an vµ cho biÕt ®©u lµ c¬ sè, sè mò?.
GV: Em h·y ®Þnh nghÜa luü thõa bËc n cña a?
GV: Chèt l¹i, viÕt d¹ng tæng qu¸t.
GV: PhÐp nh©n nhiÒu thõa sè b»ng nhau gäi lµ phÐp n©ng lªn luü thõa.
GV: §­a ra b¶ng phô, yªu cÇu HS thùc hiÖn ?1(SGK).
HS: §øng t¹i chç tr¶ lêi.
GV: NhÊn m¹nh: Trong mét luü thõa víi sè mò tù nhiªn (kh¸c 0):
- C¬ sè cho biÕt gi¸ trÞ mçi thõa sè b»ng nhau.
- Sè mò cho biÕt sè l­îng c¸c thõa sè b»ng nhau.
GV: Nªu chó ý vÒ a2; a3; a1 (SGK/27)
HS: Nh¾c l¹i phÇn chó ý.
Ho¹t ®éng 2:(11') Nh©n hai luü thõa cïng c¬ sè.
Mục tiêu: giúp hs hiểu đươc Nh©n hai luü thõa cïng c¬ sè.
Tiến trình thực hiện 
GV: §­a ra c©u hái
Gîi ý: ¸p dông ĐN luü thõa ®Ó lµm bµi tËp trªn.
HS: 2HS lªn b¶ng.
GV: NhËn xÐt g× vÒ sè mò cña kÕt qu¶ sè víi sè mò cña c¸c luü thõa?
 HS: Sè mò ë kÕt qu¶ b»ng tæng sè mò cña c¸c thõa sè.
GV: Qua 2VD trªn em h·y cho biÕt muèn nh©n hai luü thõa cïng c¬ sè ta lµm thÕ nµo?
HS: Tr¶ lêi
GV: Chèt l¹i, viÕt c«ng thøc tæng qu¸t
HS: Nh¾c l¹i chó ý.
GV:Yªu cÇu HS thùc hiÖn ?2(SGK/27)
HS: 2HS thùc hiÖn trªn b¶ng:
HS: D­íi líp nhËn xÐt
GV: Chèt l¹i.
Hoạt động 2 (8'): BÀI TẬP 
Mục tiêu: giúp hs vận dụng kiến thức làm bài tập
 Tiến trình thực hiện 
GV: Gäi ®ång thêi 4 HS lªn b¶ng lµm bµi 56(SGK/27)
HS; D­íi líp cïng lµm, nhËn xÐt 
GV: ChÝnh x¸c kÕt qu¶
- GV: Yêu cầu HS làm bài 62(SGK)
- GV: Gọi 2HS lên bảng thực hiện
HS1: a
HS2: b
Dưới lớp làm bài và nhận xét bài trên bảng.
- GV: Chốt lại vấn đề:
CH: Em có nhận xét gì về số mũ của luỹ thừa với số chữ số 0 sau số 1 ở giá trị của luỹ thừa?
- HS: Trong luỹ thừa cơ số 10. Số mũ của luỹ thừa chính bằng số các số 0 đứng sau số 1.
GV: ChÝnh x¸c kÕt qu¶
1. Luü thõa víi sè mò tù nhiªn:
ViÕt gän:
7.7.7 ; b.b.b.b ; a.a.a...a (n¹0)
 n thõa sè
KÕt qu¶:
7.7.7 = 73 
b.b.b.b = b4
a.a.a...a = an (n¹0)
n thõa sè
*Tæng qu¸t: 
 a.a.a...a = an (n¹0)
 n thõa sè
Trong ®ã: a gäi lµ c¬ sè, n gäi lµ sè mò.
?1:(SGK/27)
Luü thõa
C¬ sè
Sè mò
Gi¸ trÞ
cña luü thõa
72
7
2
49
23
2
3
8
34
3
4
81
*Chó ý:
 a2 ®­îc gäi lµ a b×nh ph­¬ng (hay b×nh ph­¬ng cña a).
 a3 ®­îc gäi lµ a lËp ph­¬ng (hay lËp ph­¬ng cña a).
2. Nh©n hai luü thõa cïng c¬ sè:
ViÕt tÝch cña hai luü thõa thµnh mét luü thõa:
a) 23.22 ; b) a4.a3
KÕt qu¶:
a) 23.22 = (2.2.2) . (2.2) =25
b) a4.a3 = (a.a.a.a) . (a.a.a) = a7
*Chó ý:(SGK/27)
 am . an = am + n
?2 :ViÕt tÝch cña hai luü thõa sau thµnh 1 luü thõa
a) x5.x4 = x5 + 4 = x9
b) a4.a = a4 +1 = a5
Bài tập
Bµi 56(SGK): ViÕt gän c¸c tÝch sau b»ng c¸ch dïng luü thõa:
a) 5.5.5.5.5.5 = 56
b) 6.6.6.3.2 = 6.6.6.6 = 64
c) 2.2.2.3.3 = 23.32
d) 100.10.10.10 = 10.10.10.10.10= 105
Bài 62(SGK/Tr28) 
a)102 = 10.10 = 100
103 = 10.10.10 = 1 000
104 = 10.10.10.10 = 10 000
105 = 10.10.10.10.10 = 100 000
106 = 10.10.10.10.10.10 = 1 000 000
b) Viết dưới dạng luỹ thừa của 10
1 000 = 103 1 000 000 = 106
1 tỉ = 1 000 000 000 = 109
 = 1012
(12chữ số 0)
3. Luyện tập- vận dụng:(8’)
GV: HÖ thèng kiÕn thøc:- Nh¾c l¹i ®Þnh nghÜa luü thõa bËc n cña a. C«ng thøc tæng qu¸t.
- C«ng thøc nh©n hai luü thõa cïng c¬ sè.
*L­u ý HS: Kh«ng ®­îc tÝnh gi¸ trÞ luü thõa b»ng c¸ch lÊy c¬ sè nh©n víi sè mò.
GV: cho hs vận dụng làm bài 57-58
Bµi 57(SGK):TÝnh gi¸ trÞ c¸c luü thõa
a) 23 = 8 ; 24 = 16 	 25 = 32 ; 26 = 64 
b) 32 = 9 ; 33 = 27 ; 	 34 = 81 
d) 52 = 25 ; 53 = 125 ; 	54 = 615
Bµi 58b(SGK): ViÕt mçi sè sau thµnh b×nh ph­¬ng cña mét sè tù nhiªn:
64 = 82 ; 	169 = 132 ; 	196 = 142
4.Tìm tòi mở rộng (3’)
Đề bài: Tìm số mũ n sao cho lũy thừa 3n thỏa mãn điều kiện: 25 < 3n < 250
Đáp án:Ta có: 32 = 9 ; 33 = 27 > 25 ; 34 = 41 ; 35 = 243 < 250 
Nhưng : 36 = 243 x 3 = 729 > 250 
Vậy với số mũ n = 3; 4; 5 ta có : 25 < 3n < 250
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(1’)
- Häc lý thuyÕt. - Bµi tËp vÒ nhµ: 57, 58, 59, 60(SGK/28).
. - Xem trước bài "Chia hai luỹ thừa cùng cơ số"
Ngày dạy 6A: ./ ./2020 
 6B ../ ./2020 
TiÕt 12: CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
I.MỤC TIÊU
1. KiÕn thøc : HS biÕt chia hai luü thõa cïng c¬ sè, quy ­íc a0 = 1 (a ¹ 0)
2. Kü n¨ng : RÌn luyÖn cho HS tÝnh chÝnh x¸c khi vËn dông c¸c quy t¾c nh©n vµ chia 2 luü thõa cïng c¬ sè.
3.Th¸i ®é : §éc lËp trong häc tËp , ý chÝ v­¬n lªn .
4. Phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học; Năng lực giao tiếp, hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: Phát triển năng lực tư duy và lập luận Toán ; năng lực sử dụng ngôn ngữ, ký hiệu Toán
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: bài giảng điện tử, phấn màu 
2. Học sinh: SGK, ®å dïng häc tËp..
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Hoạt động khởi động (4’)
Câu hỏi : Muèn nh©n 2 luü thõa cïng c¬ sè ta lµm nh­ thÕ nµo? ViÕt c«ng thøc tæng qu¸t.
ViÕt kÕt qu¶ sau d­íi d¹ng mét luü thõa:	a) a3 . a5	b) x7 . x . x4
§¸p ¸n:	 am . an = am+n	 a3. a5 = a8	 x7. x . x4 = x12
GV: Ta ®· biÕt a3. a5 = a8. Ng­îc l¹i a8: a3 b»ng bao nhiªu? => Bµi míi
2. Hoạt động hình thành kiến thức :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Kiến thức cần đạt
Ho¹t ®éng1: VÝ dô (10')
Mục tiêu: giúp hs hiểu đươc VD Chia hai luü thõa cïng c¬ sè.
Tiến trình thực hiện 
GV: Cho HS ®äc vµ thùc hiÖn ?1
HS: Lªn b¶ng lµm vµ gi¶i thÝch
GV: h·y so s¸nh sè mò cña th­¬ng víi sè mò cña sè bÞ chia vµ sè chia?
HS: Tr¶ lêi
GV: §Ó thùc hiÖn ®­îc phÐp chia a9 : a4 vµ 
a9 : a5 cÇn cã §K g×? V× sao?
GV:chuẩn hoá kiến thức
Ho¹t ®éng2: Tæng qu¸t (15')
Mục tiêu: giúp hs hiểu đươc Chia hai luü thõa cïng c¬ sè.
Tiến trình thực hiện 
GV: Cho HS ®äc phÇn tæng qu¸t
HS: §äc vµ ghi nhí
GV: Muèn chia 2 luü thõa cïng c¬ sè ta lµm nh­ thÕ nµo?
GV: Cho HS thùc hiÖn ?2
GV:chuẩn hoá kiến thức ?2
GV: Cho HS lµm bµi tËp 67/SGK/30
HS: Thùc hiÖn theo yªu cÇu cña GV
GV:chuẩn hoá kiến thức bài 67
GV: TÝnh 54 : 54; am : am
GV: VËy CT tæng qu¸t lu«n ®óng víi mäi m n
Ho¹t ®éng 3: Chó ý (6')
Mục tiêu: giúp hs hiểu chú ý
Tiến trình thực hiện 
GV: H­íng dÉn HS viÕt sè 2475 d­íi d¹ng tæng luü thõa cña 10
GV: L­u ý HS: 2.103 = 103 + 103. Cho HS ho¹t ®éng nhãm lµm ?3
HS: Ho¹t ®éng nhãm
GV: Cho c¸c nhãm nhËn xÐt, 
GV chèt l¹i c¸ch viÕt 1 sè d­íi d¹ng tæng c¸c luü thõa cña 10
HS: ghi nhận kiến thức
1. VÝ dô:
?1 53. 54 = 57
=> 57: 53 = 54; 57: 54= 53
a4. a5 = a9. Do ®ã: a9 : a4 = a5 (=a9-4)
 a9 : a5 = a4(=a9-5) (a ¹ 0)
2. Tæng qu¸t:
Víi m > n ta cã: am : an = am-n (a ¹ 0)
Quy ­íc: a0 = 1 (a ¹ 0)
Chó ý: SGK.29
?2 
a) 712 : 74 = 78; b) x6 : x3 = x3 (x¹ 0)
c)
Bµi 67/SGK.30:
a) 38 : 34 = 34; b) 108 : 102 = 106
c) a6 : a = a5 (a¹ 0)
3. Chó ý:
2475 = 2.1000 + 4.100 + 7.10 + 5
 = 2.103 + 4.102 + 7.101 + 5.100
?3 
538 = 5.100 + 3.10 + 8 
 = 5.102 + 3.10 + 8 
 = 5.102 + 3.101 + 8.100
abcd = a.103 + b.102 +c.101 + d.100
3. Luyện tập- vận dụng:(5’)
GV: §­a ra bµi 69/SGK, gäi tõng HS tr¶ lêi
§¸p ¸n Bµi 69/SGK.30:
a) 33 . 34 = 37	b) 55 : 5 = 54	c) 23 . 42 = 8 . 16 = 128 = 27 (= 23 . 24 = 27)
GV: Cho HS lµm tiÕp bµi 71/SGK
Bµi 71/SGK.30:	a) cn = 1 => c = 1 v× 1n = 1	b) cn = 0 => c = 0 v× 0n = 0 (n Î N*)
4.Tìm tòi mở rộng (4’)
GV: Giíi thiÖu thÕ nµo lµ sè chÝnh ph­¬ng, h­íng dÉn HS lµm ý a, b bµi 72
HS: §äc ®Þnh nghÜa sè chÝnh ph­¬ng SGK/31, cïng GV lµm bµi 72 ý a, b
Bµi 72/SGK.31:
a) 13 + 23 = 1 + 8 = 9 = 32 VËy 13 + 23 lµ sè chÝnh ph­¬ng
b) 13 + 23 + 33 = 1 + 8 + 27 = 36 = 62 VËy 13 + 23 + 33 lµ sè chÝnh ph­¬ng
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(1’)
- Häc thuéc d¹ng tæng qu¸t phÐp chia 2 luü thõa cïng c¬ sè.
- Xem l¹i c¸c bµi tËp ®· lµm t¹i líp.- Bµi tËp vÒ nhµ: 68, 70, 72c/SGK, 99-103/ SBT.
- §äc tr­íc: §9. Thø tù thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh.
Ngày dạy 6A: ./ ./2020 
 6B ../ ./2020 
TiÕt 13: 
§9. THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
I.MỤC TIÊU
1. KiÕn thøc: HS hiÓu c¸c quy ­íc vÒ thø tù thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh.
2.Kü n¨ng : HS biÕt vËn dông c¸c quy ­íc trªn ®Ó tÝnh ®óng gi¸ trÞ cña biÓu thøc.
3. Th¸i ®é : RÌn luyÖn cho HS tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c trong tÝnh to¸n.
4. Phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học; Năng lực giao tiếp, hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: Phát triển năng lực tư duy và lập luận Toán ; năng lực sử dụng ngôn ngữ, ký hiệu Toán
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: bài giảng điện tử, phấn màu 
2. Học sinh: SGK, ®å dïng häc tËp..
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Hoạt động khởi động (5’)
GV: Nªu yªu cÇu kiÓm tra:
Lµm bµi 70/SGK/30: ViÕt c¸c sè 987; 2564 d­íi d¹ng tæng c¸c luü thõa cña 10
HS: 1 em lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp cïng lµm vµo vë
§¸p ¸n:
987 = 9.102 + 8.101 + 7.100
2546 = 2.103 + 5.102 + 4.101 + 6.100
GV: Cho HS nhËn xÐt, GV chèt l¹i c¸ch viÕt sè d­íi d¹ng tæng c¸c luü thõa cña 10
2. Hoạt động hình thành kiến thức :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Kiến thức cần đạt
Ho¹t ®éng1: Nh¾c l¹i vÒ biÓu thøc (10’)
Mục tiêu: giúp hs ôn lại về biểu thức
Tiến trình thực hiện 
GV: C¸c d·y tÝnh b¹n võa lµm lµ c¸c biÓu thøc, em h·y lÊy thªm c¸c vÝ dô vÒ biÓu thøc
HS: LÊy vÝ dô
GV: §­a ra chó ý SGK
HS: §äc chó ý
Ho¹t ®éng2: Thø tù thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh trong biÓu thøc(20’)
Mục tiêu: giúp hs ôn nắm được thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức
Tiến trình thực hiện 
GV: ë tiÓu häc ta ®· biÕt thùc hiÖn phÐp tÝnh, em h·y nh¾c l¹i thø tù thùc hiÖn phÐp tÝnh?
HS: Nh¾c l¹i
GV: §èi víi mét biÓu thøc còng vËy. Ta xÐt tõng tr­êng hîp:
a) NÕu biÓu thøc chØ cã phÐp tÝnh céng vµ trõ hoÆc nh©n vµ chia ta lµm thÕ nµo?
HS: Tr¶ lêi
GV: Cho HS ®äc SGK vµ thùc hiÖn vÝ dô:
HS: LÇn l­ît tõng em ®øng t¹i chç ®äc c¸c b­íc biÕn ®æi tÝnh gi¸ trÞ tõng biÓu thøc.
GV: Ghi kÕt qu¶ lªn b¶ng vµ chèt l¹i vÒ thø tù thùc hiÖn phÐp tÝnh cña biÓu thøc kh«ng cã dÊu ngoÆc.
 §èi víi biÓu thøc cã dÊu ngoÆc ta lµm thÕ nµo? Cho HS ®äc vµ thùc hiÖn VD SGK
HS: Thùc hiÖn theo yªu cÇu cña GV
GV: Chèt l¹i vµ cho HS thùc hiÖn ?1
HS: 2 em lªn b¶ng thùc hiÖn, mçi em 1 ý
 C¶ líp cïng lµm vµo vë
GV: Cho HS nhËn xÐt, GV ®¸nh gi¸ vµ chèt l¹i vÒ thø tù thùc hiÖn phÐp tÝnh cña biÓu thøc cã dÊu ngoÆc.
GV: §óng hay sai: a) 2 . 52 = 102 = 100
 b) 62 : 4 . 3 = 62 : 12 = 36 : 12 = 3
HS: Tr¶ lêi
GV: Chèt l¹i tr¸nh sai lÇm cho HS 
GV: Cho HS ho¹t ®éng nhãm thùc hiÖn ?2
HS: Ho¹t ®éng nhãm
GV: Cho HS kiÓm tra kÕt qu¶ c¸c nhãm
 GV chèt l¹i PP gi¶i
HS: ghi nhận kiến thức
1. Nh¾c l¹i vÒ biÓu thøc:
5 - 3; 15 . 6 + 2 lµ c¸c biÓu thøc
Chó ý: SGK
2. Thø tù thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh trong biÓu thøc: 
§èi víi biÓu thøc kh«ng cã dÊu ngoÆc:
VÝ dô: 
* 48 - 32 + 8 = 16 + 8 = 24
* 60 : 2 . 5 = 30 . 5 = 150
* 4 . 32 - 5 . 6 = 4 . 9 - 5 . 6 
 = 36 - 30 = 6
* 33 . 10 + 22 . 12 = 27 . 10 + 4 . 12 
 = 270 + 48 = 318
b) §èi víi biÓu thøc cã dÊu ngoÆc:
VÝ dô: 
100 : {2[52 - (35 -8)]} = 100 : {2[52 - 27]}
 = 100 : {2. 5} 
 = 100 : 10 = 10
80 - [130 - (12 - 4)2] = 80 - [130 - 82]
 = 80 - [130 - 64] 
 = 80 - 66 = 14
?1 
a) 62 : 4 . 3 + 2 . 52 = 36 : 4 . 3 + 2 . 25
 = 9 . 3 + 50 
 = 27 + 50 
 = 77
b) 2.(5 . 42 - 18) = 2(5 . 16 - 18)
 = 2(80 - 18) 
 = 2. 62 
 = 124
?2 
a) (6x - 39):3 = 201
6x - 39 = 201 . 3
 6x = 603 + 39
 x = 642 : 6
 x = 107
b) 23 + 3x = 56 : 53
 23 + 3x = 53
 3x = 125 - 23
 x = 102 : 3
 x = 34
3. Luyện tập- vận dụng:(5’)
GV: Nh¾c l¹i thø tù thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh?
GV: cho HS làm bµi 75/SGK
Bµi 75/SGK/32:
12
60
15
 +3 x 4
11
15
5
 x3 - 4
4.Tìm tòi mở rộng (4’)
Đề bài: Tính giá trị của biểu thức sau: A = 2002 . 20012001 - 2001 .20022002
Đáp án
A =2002.(20010000+2001)-2001(20020000+ 2002)
 = 2002.(2001.104 + 2001)-2001.( 2002.104 + 2002)
= 2002.2001.104 + 2002.2001 - 2001.2002 .104- 2001. 2002 
 = 0
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(1’)
- Häc thuéc phÇn ®ãng khung SGK .
- Xem l¹i c¸c bµi tËp ®· lµm t¹i líp.
- Bµi tËp vÒ nhµ: 73, 74, 77, 78/SGK, 104, 105/ SBT.
- Giê sau mang m¸y tÝnh bá tói
Ngày dạy 6A: ./ ./2020 
 6B ../ ./2020 
Tiết 14 
 LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
1. KiÕn thøc: HS biÕt vËn dông c¸c quy ­íc vÒ thø tù thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh trong biÓu thøc ®Ó tÝnh ®óng gi¸ trÞ cña biÓu thøc.
2. Kü n¨ng : RÌn luyÖn cho HS tÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c trong 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_6_tiet_8_36_nam_hoc_2020_2021.doc