Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 85, Bài 11: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số - Năm học 2010-2011 - Trần Anh Phương

Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 85, Bài 11: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số - Năm học 2010-2011 - Trần Anh Phương

1. Mục tiêu:

a. Kiến thức: Học sinh biết tính chất cơ bản của phép nhân phân số: Giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

b. Kỹ năng: Có kĩ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lý, nhất là khi nhân nhiều phân số.

c. Thái độ: Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.

2. Chuẩn bị của GV:

a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu.

b. Chuẩn bị của HS: Học và làm bài theo quy định.

3. Tiến trình bài dạy:

a. Kiểm tra bài cũ : (7')

*/ Câu hỏi: Muốn nhân hai phân số ta làm như thế nào?

 Áp dụng tính: ?

*/ Đáp án:

 +) Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau. (4đ)

 +) (6đ)

? Phép nhân hai số nguyên có những tính chất cơ bản gì?

- Tính chất giao hoán.

- Tính chất kết hợp.

- Nhân với số 1.

- Tính chất phân phối giữa phép nhân đối với phép cộng.

GV (Chốt): Như vậy muốn nhân 1 phân số với 1 phân số ta nhân các tử với nhau và các mẫu với nhau.

+ Nhân 1 phân số với 1 số nguyên (hoặc nhân 1 số nguyên với 1 phân số) ta nhân số nguyên với tử và giữ nguyên mẫu.

+ Trong quá trình làm bài tập ta phải rút gọn mới thực hiện tính. Kết quả là phân số tối giản.

+ Thực hiện phép tính có dấu ngoặc ta thực hiện trong ngoặc trước.

 

doc 5 trang tuelam477 3500
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 85, Bài 11: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số - Năm học 2010-2011 - Trần Anh Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/03/2011
Ngày dạy: 21/03/2011
Dạy lớp: 6A
Ngày dạy: 21/03/2011
Dạy lớp: 6B
Ngày dạy: 21/03/2011
Dạy lớp: 6C
Tiết 85. § 11 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ 
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức: Học sinh biết tính chất cơ bản của phép nhân phân số: Giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. 
b. Kỹ năng: Có kĩ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lý, nhất là khi nhân nhiều phân số. 
c. Thái độ: Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. 
2. Chuẩn bị của GV:
a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu.
b. Chuẩn bị của HS: Học và làm bài theo quy định.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ : (7')
*/ Câu hỏi: Muốn nhân hai phân số ta làm như thế nào?
 Áp dụng tính: ?
*/ Đáp án:
 	+) Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau. (4đ)
 	+) (6đ)
? Phép nhân hai số nguyên có những tính chất cơ bản gì?
Tính chất giao hoán.
Tính chất kết hợp.
Nhân với số 1.
Tính chất phân phối giữa phép nhân đối với phép cộng.
GV (Chốt): Như vậy muốn nhân 1 phân số với 1 phân số ta nhân các tử với nhau và các mẫu với nhau.
+ Nhân 1 phân số với 1 số nguyên (hoặc nhân 1 số nguyên với 1 phân số) ta nhân số nguyên với tử và giữ nguyên mẫu.
+ Trong quá trình làm bài tập ta phải rút gọn mới thực hiện tính. Kết quả là phân số tối giản.
+ Thực hiện phép tính có dấu ngoặc ta thực hiện trong ngoặc trước.
* / ĐVĐ: (1’) Ta đã biết tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên đó là: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. 
Đối với phép nhân hai phân số cũng có những tính chất như phép nhân hai số nguyên. Khi nhân nhiều phân số ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số lại theo bất cứ cách nào ta muốn, cụ thể như thế nào ta nghiên cứu bài hôm nay.
b. Dạy nội dung bài mới:
Gv
Vừa rồi các em đã hoàn thành xong ? 1
Tb?
Tương tự như phép nhân số nguyên phép nhân phân số có những tính chất cơ bản nào?
1. Các tính chất. (8’)
 Với a, b, c, d, p, q Î Z; b, d, q ¹ 0
+) Tính chất giao hoán:
+) Tính chất kết hợp: 
+) Nhân với số 1:
+) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: 
Gv
Cho học sinh hoàn thành các nội dung sau: (Treo bảng phụ)
Với a, b, c, d, p, q Î Z; b, d, q ¹ 0
+) Tính chất giao hoán: 
+) Tính chất kết hợp: 
+) Nhân với số 1: 
+) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: 
K?
Hãy phát biêu thành lời các tính chất đó?
Hs
+ Tích của các phân số không đổi dấu nếu ta đổi chỗ các phân số.
+ Muốn nhân tích hai phân số với phân số thứ ba ta nhân phân số thứ nhất với tích của phân số thứ hai và phân số thứ ba.
+ Tích của 1 phân số với 1 bằng chính phân số đó.
+ Muốn nhân 1 phân số với 1 tổng ta có thể nhân phân số với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại.
G?
Trong tập hợp số nguyên tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên được áp dụng trong những bài toán nào?
Hs
Áp dụng trong những bài toán như: Nhân nhiều số - Tính nhanh, tính hợp lí.
Gv
Đối với phân số có các tính chất cơ bản của phép nhân cũng được vận dụng như vậy. Nhờ tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân, khi nhân nhiều phân số ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số lại theo bất cứ cách nào để cho việc tính toán được thuận tiện.
2. Áp dụng. (11’)
Gv
Cho học sinh nghiên cứu ví dụ trong thời gian 2’ (Treo bảng phụ)
* Ví dụ: Tính tích:
K?
Cho biết ở từng bước ta đã làm như thế nào? Sử dụng tính chất gì trong từng bước đó?
Giải
Ta có: 
(Tính chất giao hoán)
(Tính chất kết hợp)
M = 1.(-10) = -10 
(Nhân với số 1)
K?
K?
Người ta sử dụng tính chất giao hoán trong bước này để làm gì?
Người ta sử dụng tính chất kết hợp trong bước này để làm gì?
Gv
Yêu cầu học sinh nghiên cứu ? 2
? 2 (Sgk – 38)
Tb?
Yêu cầu của ? 2 là gì?
Giải
Gv
Cho học sinh thực hiện ? 2 trong thời gian 2’ sau đó gọi học sinh lên bảng thực hiện?
 =
GV
Gọi hai học sinh lên bảng thực hiện và giải thích các bước làm?
Hs1
Hs2
B1: Sử dụng tích chất giao hoán.
B2: Sử dụng tính chất kết hợp ta nhóm.
B3: Sử dụng tính chất nhân với số 1.
B1: Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
B2: Thực hiện phép tính trong ngoặc.
B3: Sử dụng tính chất nhân với số 1.
Gv
Chốt lại: Khi nhân nhiều phân số ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số theo bất cứ cách nào ta muốn sao cho hợp lí và thuận tiện.
c. Củng cố - Luyện tập: (15’)
3. Luyện tập.
GV
Cho học sinh làm bài tập 76 (Sgk – 39)
Bài 76: (Sgk – 39)
Tb?
Bài 76 yêu cầu gì?
Hs
Ba em lên bảng làm và giải thích rõ thứ tự từng bước làm ta đã sử dụng tính chất nào?
Hs
Câu A, B:
+ Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
+ Thực hiện phép tính trong ngoặc.
+ Tính chất nhân với số 1.
Câu C:
+ Thực hiện phép tính trong ngoặc thứ 2.
+ 
= 0
K?
Hs
Ở câu A và B em nào còn cách giải nào khác không?
Còn cách giải thực hiện theo thứ tự thực hiện phép tính.
G?
Hs
Tại sao lại chọn cách 1.
Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng nhanh hơn.
Gv
Cho học sinh làm bài 77(a)
Bài 77(a): (Sgk – 39)
Hs
Một em lên bảng làm.
K?
Hs
Tb?
Hs
Gv
Ở bài tập này em còn cách giải nào khác không?
Còn cách giải thay giá trị của chữ vào rồi thực hiện theo thứ tự phép tính.
Tại sao em lại chọn cách trên.
Vì giải cách đó nhanh hơn.
Vậy trước khi giải 1 bài toán các em phải đọc kỹ nội dung của bài toán rồi tìm cách giải nào hợp lí nhất.
Thay ta được: 
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2')
- Về cần nắm được tính chất cơ bản của phép nhân phân số:
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- BTVN: Bài tập 73, 74, 75, 77 (b, c) (Sgk – 38,39), Bài 80 (Sgk – 40).
- Hướng dẫn bài 75 (Sgk – 39): Để giải bài tập này ta sử dụng kiến thức: Tính chất giao hoán, nhân phân số, rút gọn phân số.
	- Tiết sau: “Luyện tập”.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_6_tiet_85_bai_11_tinh_chat_co_ban_cua_phe.doc