Giáo án Đại số Lớp 6 - Tuần 1-6 - Huỳnh Thanh Trung

Giáo án Đại số Lớp 6 - Tuần 1-6 - Huỳnh Thanh Trung

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Hs biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các qui ước về thứ tự của các số tự nhiên, biểu diễn số tự nhiên trên trục số.

2. Kĩ năng : Phân biệt được tập N, N*, sử dụng các kí hiệu ≤ và ≥ biết viết các số tự nhiên liền sau, liền trước của một số tự nhiên.

3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, có hứng thú với môn học.

B. CHUẨN BỊ :

1. GV: Giáo án, SBT, bảng phụ, thước thẳng.

2. HS: SBT, thước thẳng, vở ghi, học bài và làm bài tập được giao.

C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Kiểm tra kiến thức cũ: (Kết hợp trong bài)

2. Giảng kiến thức mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG 1: LUYỆN TẬP

Bài 11 SBT

Nhận xét, đánh giá.

Bài 12 SBT

Nhận xét và đánh giá

Bài 13 SBT

Gv yêu cầu Hs hoạt động nhóm thảo luận làm trong 5’

Nhận xét, đánh giá.

Bài 14 SBT

Nhận xét.

Bài 15 SBT

Yêu cầu Hs khác nhận xét, nhận xét lại và chữa nếu cần.

 Bài 11: SBT

a)Số tự nhiên liền sau

của số 199 là 200; của x là x + 1

b)Số tự nhiên liền trước của số 400 là 399; của y là y - 1

Bài 12. SBT

a. A = { 19 ; 20 }

b. B = {1 ; 2 ; 3 }

c. C = { 35 ; 36 ; 37 ; 38 }

Bài 13. SBT

Ba số tự nhiên liên tiếp giảm dần là

 1201 ; 1200 ; 1199

 M + 2 ; m + 1 ; m

Bài 14. SBT

Các số tự nhiên không vượt quá n là:

0;1;2; ;n. gồm n + 1 số

Bài 15. SBT

a) x, x + 1, x + 2, trong đó x N là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần.

b) b – 1, b, b + 1, trong đó

x N* là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần.

c) c, c + 1, x + 3, trong đó

c N không phải là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần.

d) m + 1, m, m – 1, trong đó m N* không phải là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần.

 

docx 49 trang tuelam477 3490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 6 - Tuần 1-6 - Huỳnh Thanh Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1	Tiết PPCT: 1
LUYỆN TẬP VỀ TẬP HỢP, PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
Ngày dạy lớp 
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Củng cố khái niệm tập hợp. Cách viết 1 tập hợp, nhận biết sử dụng thành thạo kí hiệu Î,Ï; Xác định được số phần tử của một tập hợp
2. Kĩ năng : Viết tập hợp, số phần tử của tập hợp. Làm được các bài toán liên quan
3. Thái độ: Phát triển tư duy sáng tạo, logic cho HS.
B. CHUẨN BỊ :
1. GV: Phấn màu, giáo án, bài tập.
 2. HS: SBT, đồ dùng học tập 
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra kiến thức cũ: (Kết hợp trong bài)
2. Giảng kiến thức mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
? Có những cách nào để ghi tập hợp?
? Môt tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử?
- Hs trả lời 
-Hs nhận xét
? Hãy viết tập hợp N; N*
- Hs lên bảng viết hai tập hợp
- Có hai cách viết tập hợp
+ Cách liệt kê các phần tử
 A = { 1;3;4;5;6}
 + Cách chỉ ra tính chất đặc trưng
Ví dụ: A= { x N/ x < 7}
N = { 0;1;2;3;4;5;..}
N* = { 1;2;3;4;5;...}
Hoạt động 2: Một số dạng bài tập
Dạng 1: Cách viết tập hợp; sử dụng đúng các kí hiệu
Bài 1: Viết tập hợp A các số TN > 7 và < 12. Điền kí hiệu thích hợp vào ô trống:
9 ¨ A; 14 ¨ A
Bài 2 : Viết tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng
A = { 0 ; 1; 2; 3; 4; 5}
B = { 3;4; 5; 6}
C = { 0;2; 4; 6; 8}
Bài 3 : Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử 
A = { x N / 21 < x ≤ 31 }
B = { x N * / x ≤ 7 }
C = { x N * / x = 2.k ; x < 8 }
D = 
E = 
F = 
Bài 4: Viết tập hợp các chữ cái trong từ “Sông Hồng”
Bài 5:Cho hai tập hợp:
 A= {1; 2 } B= {3; 4 }
Viết các tập hợp gồm 2 phần tử trong đó 1 phần tử thuộc A ,1 phần tử thuộc B 
Bài 6: Cho hai tập hợp: 
A= {Cam, táo }
B= { Ổi, chanh, cam }
 Dùng kí hiệu Î, Ï để ghi các phần tử
a) Thuộc A và thuộc B
b) Thuộc A mà không thuộc B
Bài 7: Cho tập hợp A là các chữ cái trong cụm từ “Thành phố Hồ Chí Minh”
a.Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A
b.Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông
b A; c A	; h A
Bài 8: Cho tập hợp các chữ cái 
X = {A, C, O}
a/ Tìm cụm chữ tạo thành từ các chữ của tập hợp X.
b/ Viết tập hợp X bằng cách chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các p.tử của X.
Bài 9: Cho các tập hợp
A = {1; 2; 3; 4; 5; 6} ; B = {1; 3; 5; 7; 9}
a/ Viết tập hợp C các phần tử thuộc A và không thuộc B.
b/ Viết tập hợp D các phần tử thuộc B và không thuộc A.
c/ Viết tập hợp E các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B.
d/ Viết tập hợp F các phần tử hoặc thuộc A hoặc thuộc B.
Bài 10: Cho tập hợp A = {1; 2; a; b} 
a/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 1 phần tử.
b/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 2 phần tử.
c/ Tập hợp B = {a, b, c} có phải là tập hợp con của A không?
Bài 1: SBT
A= {x Î N | 7 < x < 12 }
hoặc A= {8; 9; 10; 11 }
 9 Î A; 14 Ï A
Bài 2:
A = { x N / x < 6} hoặc 
A = { x N / x ≤ 5 }
B = { x N / 3 ≤ x ≤ 6 }
C = { x N / x = 2k ; x ≤ 8 }
Bài 3:
A = {22; 23; 24; 25; 26; 27; 28; 29;30; 31}
B = { 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7 }
C = { 2 ; 4 ;6 }
D = 
E = 
F = 
Bài 4: 
 {S; Ô; N; G; H }
Bài 5 : 
C= {1; 3 }
D= {1; 4 }
E= {2; 3 }
H= {2; 4 }
Bài 6:
a) Î A và Î B 
 Cam Î A và cam Î B
b) Î A mà Ï B 
 Táo Î A mà Ï B
Bài 7: 
a/ A = {a, c, h, I, m, n, ô, p, t}
b/ 	
Bài 8: 
a/ Chẳng hạn cụm từ “CA CAO” hoặc “CÓ CÁ”
b/ X = {x: x-chữ cái trong cụm chữ “CA CAO”}
Bài 9: 
a/ C = {2; 4; 6} 
b/ D = {5; 9} 
c/ E = {1; 3; 5} 
d/ F = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9} 
Bài 10: 
a/ {1} { 2} { a } { b} 
b/ {1; 2} {1; a} {1; b} {2; a} {2; b} {a;b} 
c/ Tập hợp B không phải là tập hợp con của tập hợp A bởi vì c nhưng c 
Hoạt động 2: Xác định số phần tử của tập hợp
Bài 29 SBT: Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử
Bài 29 SBT
a) Tập hợp A các số TN x mà x-5 =13
A = {18} => 1 phần tử
b) B = {x Î N| x + 8 = 8 }
 B = { 0 } => 1 phần tử
c) C = {x Î N| x.0 = 0 }
 C = { 0; 1; 2; 3; ...; n}
 C = N 
d) D = {x Î N| x.0 = 7 }
 D = 
3. Củng cố bài giảng: kết hợp trong bài
4. Hướng dẫn học tập ở nhà
 -Về nhà ôn tập dạng bài đã làm.
 D. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:
Tuần 1	Tiết PPCT: 2
LUYỆN TẬP TẬP HỢP, TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN 
Ngày dạy lớp 
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Hs biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các qui ước về thứ tự của các số tự nhiên, biểu diễn số tự nhiên trên trục số.
2. Kĩ năng : Phân biệt được tập N, N*, sử dụng các kí hiệu ≤ và ≥ biết viết các số tự nhiên liền sau, liền trước của một số tự nhiên.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, có hứng thú với môn học.
B. CHUẨN BỊ :
GV: Giáo án, SBT, bảng phụ, thước thẳng.
HS: SBT, thước thẳng, vở ghi, học bài và làm bài tập được giao.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra kiến thức cũ: (Kết hợp trong bài)
2. Giảng kiến thức mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: LUYỆN TẬP
Bài 11 SBT 
Nhận xét, đánh giá.
Bài 12 SBT 
Nhận xét và đánh giá
Bài 13 SBT
Gv yêu cầu Hs hoạt động nhóm thảo luận làm trong 5’
Nhận xét, đánh giá.
Bài 14 SBT
Nhận xét.
Bài 15 SBT
Yêu cầu Hs khác nhận xét, nhận xét lại và chữa nếu cần.
Bài 11: SBT 
a)Số tự nhiên liền sau 
của số 199 là 200; của x là x + 1
b)Số tự nhiên liền trước của số 400 là 399; của y là y - 1
Bài 12. SBT
a. A = { 19 ; 20 } 
b. B = {1 ; 2 ; 3 } 
c. C = { 35 ; 36 ; 37 ; 38 }
Bài 13. SBT
Ba số tự nhiên liên tiếp giảm dần là
 1201 ; 1200 ; 1199
 M + 2 ; m + 1 ; m 
Bài 14. SBT
Các số tự nhiên không vượt quá n là: 
0;1;2; ;n. gồm n + 1 số
Bài 15. SBT
a) x, x + 1, x + 2, trong đó x N là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần.
b) b – 1, b, b + 1, trong đó 
x N* là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần.
c) c, c + 1, x + 3, trong đó 
c N không phải là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần.
d) m + 1, m, m – 1, trong đó m N* không phải là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần.
3. Củng cố bài giảng: kết hợp trong bài
4. Hướng dẫn học tập ở nhà
D. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:
Tuần 1	Tiết PPCT: 3
LUYỆN TẬP TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN, GHI SỐ TỰ NHIÊN
Ngày dạy lớp 
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Hs biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các qui ước về thứ tự của các số tự nhiên, biểu diễn số tự nhiên trên trục số.
2. Kĩ năng : Phân biệt được tập N, N*, sử dụng các kí hiệu ≤ và ≥ biết viết các số tự nhiên liền sau, liền trước của một số tự nhiên.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, có hứng thú với môn học.
B. CHUẨN BỊ :
GV: Giáo án, SBT, bảng phụ, thước thẳng.
HS: SBT, thước thẳng, vở ghi, học bài và làm bài tập được giao.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra kiến thức cũ: (Kết hợp trong bài)
2. Giảng kiến thức mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Bài 1: 
Viết số tự nhiên liền trước mỗi số: 34; 25; x +1 với x ∈ N
Viết số tự nhiên liền sau mỗi số: 124; 199; xy với y ∈ N
Bài 2:
Điền vào chỗ trống để ba số ở dòng sau đây là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần: 34; ; .
Điền vào chỗ trống để ba số ở dòng sau đây là ba số tự nhiên liên tiếp giảm dần: .; x + 1; .với x là số tự nhiên.
Bài 3: 
Viết tập hợp M các số lẻ x sao cho x ≤ 12
Viết tập hợp K ba số tự nhiên liên tiếp lớn hơn 35 nhưng nhỏ hơn 40
Bài 1:
Viết số tự nhiên liền trước mỗi số: 34; 25; x +1 với x ∈ N theo thứ tự là; 33; 24; x
Viết số tự nhiên liền sau mỗi số: 124; 199; xy với y ∈ N theo thứ tự là: 125; 200; y + 1
Bài 2:
Ba số ở dòng sau đây là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần: 34; 35; 36
Ba số ở dòng sau đây là ba số tự nhiên liên tiếp giảm dần: x + 2; x + 1; x với x là số tự nhiên.
Bài 3: 	 
M = {1; 3; 5; 7; 9; 11}
K = {36; 37; 38}
Bài 4
 Cho số có 3 chữ số 
a)Nếu viết thêm chữ số 7 vào bên phải thì số đó thay đổi như thế nào?
b)Nếu viết thêm chữ số 8 vào bên trái thì số đó thay đổi như thế nào?
Bài 1 ( Bài 27/ SBT )
Bài 2: Tìm thương trong phép chia 
a) aa : a 
b) abab : ab
Bài 3: Tìm các số tự nhiên có hai chữ số sao cho
a) Chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị là 5
b) Chữ số hàng chục gấp 3 lần chữ số hàng đơn vị 
Bài 4
a)Nếu viết thêm chữ số 7 vào bên phải thì số đó có 4 chữ số
khi đó chữ số a ở hàng nghìn số sẽ tăng gấp 10 lần và 7 đơn vị 
b)Nếu viết thêm chữ số 8 vào bên trái thì số đó trở thành ,khi đó chữ số 8 trở thành chữ số hàng nghìn số tăng 8000 đơn vị
Bài 1 ( Bài 27/ SBT )
a) ab = a.10 + b
 b) abc = a. 100 + b. 10 + c
c)aabb = a.1000 + a . 100 + b . 10 + b
Bài 2
a) aa = a . 10 + a = 11a 
 Vậy : aa : a = 11a : a = 11
b) abab = a . 1000 + b . 100 + a . 10 + b
 = 100 . a .10 +100 .b +( a. 10 + b)
 = 100. ( a. 10 + b) + ( a . 10 + b)
 = ( a. 10 + b) . ( 100 + 1) 
 = ( a.10 + b) .101
 ab = a. 10 +b
Vây : ( a . 10 + b) .101 : ( a. 10 + b) = 101
Bài 3: Gọi số cần tìm là: ab ( a # 0)
a) Vì chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị là 5 nên a = b - 5
Vì a > 0 nên b { 5 ; 6; 7; 8; 9 }
Với b = 5 thì a = 0 (không thỏa mãn điều kiện a > 0)
Với b = 6 thì a = 1
 b = 7 thì a = 2
 b = 8 thì a = 3 ; b = 9 thì a = 4
Vậy các số cần tìm là : 16 ; 27; 38; 49
b) Ta có a = 3 . b
 Vì 0 < a ≤ 9 nên b {1; 2; 3 }
Với b = 1 thì a = 3
Với b = 2 thì a = 6 , với b = 3 thì a = 9
3. Củng cố bài giảng: 
Xác định tập hợp S ={x; y} biết 6≤x<y<9
Giải:
Tập hợp S là một trong các tập hợp: {6; 7}; {6; 8}; {7; 8}
4. Hướng dẫn học tập ở nhà
D. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:
Tuần 2	Tiết PPCT: 4
LUYỆN TẬP VỀ SỐ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP, TẬP HỢP CON (TIẾT 1)
Ngày dạy lớp 
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Củng cố khái niệm tập hợp. Xác định số phần tử của tập hợp. Xác định tập hợp con, kí hiệu ,; 
2. Kĩ năng : Viết tập hợp, số phần tử của tập hợp. Làm được các bài toán liên quan
3. Thái độ: Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi tính số phần tử của tập hợp , các phép toán về tập hợp
B. CHUẨN BỊ :
1. GV: Phấn màu, giáo án, bài tập.
 2. HS: SBT, đồ dùng học tập 
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra kiến thức cũ: (Kết hợp trong bài)
2. Giảng kiến thức mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: ÔN TẬP KIẾN THỨC
GV ôn lại kiến thức cho HS
Muốn tính số phần tử của tập hợp ta làm thế nào?
+ Kí hiệu tập hợp con:
 Nếu A là tập con của B ta viết:
 A B hoặc B A.
+ Hai tập hợp bằng nhau:
 Nếu A B và B A thì A và B là hai tập hợp bằng nhau, kí hiệu: A = B.
TÍNH SỐ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP:
-Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có (b – a) : 2 + 1 phần tử.
-Tập hợp các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n có (n – m) : 2 + 1 phần tử.
-Tập hợp các số từ số c đến số d là dãy số cách đều, khoảng cách giữa hai số liên tiếp của dãy là 3 có (d – c ): 3 + 1 phần tử.
BÀI 29: SBT/ 7
Bài 30 SBT/ 7 
Gv nhận xét và chữa nếu cần. 
Bài 32 SBT/ 7 
Dùng kí hiệu Ì
Bài 33 SBT/ 7 
Bài 34 SBT/7 
Bài 35 SBT/ 8 
Cho A = {a; b; c; d}
 B = { a; b}
Bài 1 : Cho tập hợp A = {1; 2; a; b} 
a) Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 1 phần tử.
b) Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 2 phần tử.
c) Tập hợp T = {a, b, c} có phải là tập hợp con của A không?
Bài 2: Cho tập hợp B = {x, y, z} . Hỏi tập hợp B có tất cả bao nhiêu tập hợp con?
Gv lưu ý HS: Một tập hợp A bất kỳ luôn có hai tập hợp con đặc biệt. Đó là tập hợp rỗng và chính tập hợp A. Ta quy ước là tập hợp con của mỗi tập hợp.
Bài 3: 
Cho các tập hợp
 ; 
Hãy điền dấu hayvào chỗ ( ) dưới đây: N N*	; A 
Bài 29 SBT/ 7
a) x-5 =13
A = {18} => 1 
b) B = {x Î N| x + 8 = 8 }
 B = { 0 } => 1 phần tử
c) C = {x Î N| x.0 = 0 }
 C = { 0; 1; 2; 3; ...; n}; 
 C = N 
d) D = {x Î N| x.0 = 7 }; 
 D = F
Bài 30 SBT/ 7 
a) A = { 0; 1; 2; 3; ...; 50}; 
số phần tử 50 – 0 + 1 = 51
 b) B = {x Î N| 8 < x <9 }; 
 B = F
Bài 32 SBT/ 7: 
A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5}
B = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7} 
Vậy: A Ì B 
Bài 33 SBT/ 7 
Cho A = { 8; 10}; 8 Î A ; 
 10 Ì A; { 8; 10} = A
Bài 34 SBT/ 7 
a) A = { 40; 41; 42; ...; 100}
 số phần tử : (100 – 40) + 1= 61
b) B = { 10; 12; 14; ...; 98}
 số phần tử : (98 – 10)/ 2 + 1 = 45
c) C = { 35; 37; 39; ...; 105}
 số phần tử : (105 – 35)/ 2 + 1 = 36
Bài 35 / 8 
a) B Ì A
b) vẽ hình 
. C
. D
A
 B
. A
. B
Bài 1
a) B={1}; C={ 2} ; D={ a } ; E={ b} 
b) F={1; 2} ; G={1; a}; H={1; b} ; I={2; a} ; K={2; b} ; L={ a; b} 
c)Tập hợp T không phải là tập hợp con của tập hợp A bởi vì cT nhưng cA 
Bài 2: 
- Tập hợp con của B không có phần từ nào là .
- Tập hợp con của B có 1phần từ là {x} { y} { z } 
- Các tập hợp con của B có hai phần tử là {x, y} { x, z} { y, z } 
- Tập hợp con của B có 3 phần tử chính là B = {x, y, z} 
Vậy tập hợp A có tất cả 8 tập hợp con.
Bài 3: Cho các tập hợp
 ; 
Hãy điền dấu hayvào chỗ ( ) dưới đây: N N*	; A B	
3. Củng cố bài giảng: kết hợp trong bài
4. Hướng dẫn học tập ở nhà
Bài tập về nhà: 36,37,38,39,40 SBT/8. 
D. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:
Tuần 2	Tiết PPCT: 5
LUYỆN TẬP VỀ SỐ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP, TẬP HỢP CON (TIẾT 2)
Ngày dạy lớp 
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp (Lưu ý trường hợp các phần tử của một tập hợp được viết dưới dạng dãy số có quy luật).
2. Kĩ năng : Học sinh được rèn luyện cách viết tập hợp, tính số phần tử của một tập hợp, viết ra được các tập con của một tập hợp, sử dụng chính xác các ký hiệu Ì ; Î ; Ï; 
3. Thái độ: Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi tính số phần tử của tập hợp , các phép toán về tập hợp
B. CHUẨN BỊ :
GV: Phấn màu, giáo án.
HS: SBT, đồ dùng học tập.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra kiến thức cũ: (Kết hợp trong bài)
2. Giảng kiến thức mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: ÔN TẬP KIẾN THỨC
Bài 1
Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau:
a) Tập hợp A các số tự nhiên lẻ có 3 chữ số.
b) Tập hợp B các số 2, 5, 8, 11, , 296.
c) Tập hợp C các số 7, 11, 15, 19, , 283.
d) Tập hợp B các số 2, 5, 8, 11, , 296.
e) Tập hợp C các số 7, 11, 15, 19, , 283.
Bài 2: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên có 3 chữ số. Hỏi tập hợp A có bao nhiêu phần tử?
- GV hướng dẫn: Số lớn nhất, số nhỏ nhất có 3 chữ số là số nào?
Bài 3
Cha mua cho em một quyển số tay dày 256 trang. Để tiện theo dõi em đánh số trang từ 1 đến 256. Hỏi em đã phải viết bao nhiêu chữ số để đánh hết cuốn sổ tay? 
Bài 4. Viết các tập hợp sau rồi tìm số phần tử của tập hợp đó.
a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà
 8:x =2.
b) Tập hợp B các số tự nhiên x mà x+3<5.
c) Tập hợp C các số tự nhiên x mà x-2=x+2.
d)Tập hợp D các số tự nhiên mà x+0=x
Bài 5: Viết các tập hợp sau rồi cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử 
Tập hợp A các số tự nhiên x mà 
x + 5 = 5 
Tập hợp B các số tự nhiên x mà 
x – 6 = 3
Tập hợp C các số tự nhiên x mà 
x.0 = 0
Tập hợp D các số tự nhiên x mà 
x.0 = 11
GV: Gọi 4 HS lên bảng thực hiện.
Bài 6:
Cho tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 5, tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 7 rồi dùng kí hiệu để thể hiện mối quan hệ giữa hai tập hợp đó.
Bài 7: Tính số phần tử của mỗi tập hợp sau:
A = {6; 7; 8; ; 80}
B = {12; 14; 16; ; 102}
C = {21; 23; 25; ; 115}
Bài 1
a) Tập hợp A có (999 – 101):2 +1 = 450 phần tử.
b) Tập hợp B có (296 – 2 ): 3 + 1 = 99 phần tử.
c) Tập hợp C có (283 – 7 ):4 + 1 = 70 phần tử.
 d) Tập hợp B có (296 – 2 ): 3 + 1 = 99 phần tử.
 e) Tập hợp C có (283 – 7):4 + 1 = 70 phần tử.
Bài 2: 
Tập hợp A có (999 – 100) + 1 = 900 phần tử.
Bài 3
 - Từ trang 1 đến trang 9, viết 9 số.
- Từ trang 10 đến trang 99 có 90 trang, viết 90 . 2 = 180 chữ số.
- Từ trang 100 đến trang 256 có (256 - 100) + 1 = 157 trang, 
cần viết 157 . 3 = 471 chữ số.
Vậy em cần viết 9 + 180 + 471 = 660 chữ số
Bài 4
a) các số tự nhiên x thỏa món 8:x =2. là A= {4 } vỡ 4.2 = 8 
 Tập hợp A cú 1 phần tử
b) Tập hợp B các số tự nhiên x mà x+3<5 là B = { 0;1}
Tập hợp B cú 2 phần tử 
c) Tập hợp C các số tự nhiên x mà x-2=x+2. là C = Æ 
Tập hợp C khụng cú phần tửnào
d)Tập hợp D các số tự nhiên mà x+0 = x là D = { N}
Bài 5:
Chỉ có duy nhất một số tự nhiên x = 0 để x + 5 = 5
Vậy tập hợp A= {0}, tập hợp A có một phần tử.
Chỉ có duy nhất một số tự nhiên x = 9 để x - 6 = 3
Vậy tập hợp B= {9}, tập hợp B có một phần tử.
Có vô số số tự nhiên x để x.0 = 11
Vậy tập hợp C = N, tập hợp C có vô số phần tử
Không có số tự nhiên x nào để x.0 = 11
Vậy tập hợp D = , tập hợp D không có phần tử nào.
Bài 6:
Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 5 là: A = {0; 1; 2; 3; 4}
Tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 7 là: B = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}
Vậy A B
Bài 7: 	 
A = {6; 7; 8; ; 80}
Có (80 – 6) + 1 = 75 (phần tử)
B = {12; 14; 16; ; 102}
Có (102 – 12) : 2 + 1= 46 (phần tử)
C = {21; 23; 25; ; 115}
Có (115 – 21) : 2 + 1 = 48 (phần tử)
3. Củng cố bài giảng: 
Cho tập hợp M = {0}. Trong các câu sau câu nào đúng?
M là tập hợp rỗng.
M là tập hợp không có phần tử nào.
M là tập hợp có một phần tử là 0.
Đáp án: Câu c đúng.
4. Hướng dẫn học tập ở nhà
Xem lại các bài tập đã làm 
D. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:
Tuần 2	Tiết PPCT: 6
LUYỆN TẬP VỀ PHÉP CỘNG, PHÉP NHÂN 
TRONG TẬP HỢP N ( TIẾT 1)
Ngày dạy lớp 
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Học sinh cần nắm được
Củng cố về phép cộng và phép nhân số tự nhiên
Ôn tập các tính chất của phép cộng và phép nhân; 
Áp dụng các tính chất để tính nhanh các phép tính ; tìm số chưa biết trong một đẳng thức và làm biết cách làm nhanh một số bài tập so sánh mà không cần tính giá trị cụ thể của phép tính 
2. Kĩ năng : 
- tính toán nhanh , cẩn thận , đúng
- Rèn luyện tư duy nhạy bén linh hoạt trong cách biến đổi các phép toán.
3. Thái độ: Nâng cao ý thức tự học, tự rèn luyện.
B. CHUẨN BỊ :
GV: Phấn màu, giáo án.
HS: SBT, đồ dùng học tập.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra kiến thức cũ: (Kết hợp trong bài)
2. Giảng kiến thức mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Ôn tập lí thuyết.
Yêu cầu học sinh nhắc lại một số kiến thức cơ bản
A. LÝ THUYẾT 
 Phép tính
Tính chất
Phép cộng
Phép nhân
Giao hoán
a + b = b + a
a . b = b .a
Kết hợp
(a+ b) + c=a+(b+c)
( a.b ) .c = a. ( b.c )
Cộng với 0
a + 0 = 0 + a = a
Nhân với 1
a. 1 = 1. a = a
Phân phối củaphépnhân và phép cộng
a. ( b+ c) = ab+ ac
Hoạt động 2: Bài tập
Bài 1: áp dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh:
a) 81 + 243 + 19 ; b) 168 + 79 + 132
c) 5 . 25 . 2 . 16 . 4 ; d) 32 . 47 + 32 . 53
- GVHD: (áp dụng tính chất giao hoán + kết hợp với các câu a, b, c và tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng đối với câu d).
Bài 2: Tìm số tự nhiên x, biết:
a) (x - 45) . 27 = 0 ; 
b) 23 . (42 - x) = 23.
- GVHD: (có thể áp dụng tính chất nào ở mỗi câu?)
Bài 3: Tính nhanh:
Q=26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33
GVHD: (nhận xét về tổng các số hạng đầu + số hạng cuối? Có mấy tổng bằng nhau?)
 Bài 4: Tính nhanh bằng cách áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng:
a) 997 + 37 ; b) 49 + 194.
c) 37581 – 9999
d) 7345 – 1998
e) 485321 – 99999
f) 7593 – 1997
- GVHD: (tách một hạng thành hai số sao cho việc tính tổng dễ hơn)
 Bài 5: Trong các tích sau, tìm các tích bằng nhau mà không cần tính kết quả của mỗi tích:
 11.18 ; 15.45 ; 11.9. 2 ; 
 45.3.5 ; 6.3.11 ; 9.5.15 .
GVHD: (hãy xét các thừa số ở mỗi tích, từ đó rút ra các tích có cùng một kết quả)
 Bài 6: Tính nhẩm bằng cách:
a) áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân : 17 . 4 ; 25 . 8
b) áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
13 . 12 ; 53 . 11 ; 39 . 101
- GVHD: (tương tự như cách làm đối với bài tập
II. Bài tập.
Bài 1:
a) = (81 + 19) + 243 = 100 + 243 = 343
b) = (168 + 133) + 79 = 300 + 79 = 379
c) = (5 . 2) . (25 . 4) . 16
= 10 . 100 . 16 = 16000
d)= 32 . (47 + 53) = 32 . 100 = 3200
 Bài 2: 
a) (x – 45) . 27 = 0 ; b) 23 . (42 - x) = 23
 (x – 45) = 0 ; 42 – x = 1 
 x = 45 ; x = 43
Bài 3:
Q = (26 + 33) + (27 + 32) + (28 + 31) + 
 (29 + 30)
 = 59 + 59 + 59 + 59 = 4 . 59 = 236
Bài 4: 
a) =997 + (3 + 34) =(997 + 3) + 34= 1034
b) =194 + (6 + 43) = (194 + 6) + 43 = 243
c) 37581 – 9999 = (37581 + 1 ) – (9999 + 1) = 37582 – 10000 = 89999 
d) 7345 – 1998 = (7345 + 2) – (1998 + 2) = 7347 – 2000 = 5347
e) ĐS: 385322	
f) ĐS: 5596
 Bài 5: 
 11.18 = 11.9. 2 = 6.3.11 ; 
 15.45 = 9.5.15 = 45.3.5 
Bài 6: 
a) 17 . 4 = 17. (2 . 2) = (17 . 2) . 2 
 = 34 . 2 = 68
 25 . 8 = 25 . (4 . 4) = (25 . 4) . 4 
 = 100 . 4 = 400
b) 13 . 12 = 13 . (10 + 2)= 13 . 10 + 13 . 2
 130 + 26 = 156 
 53 . 11 = 53 . (10 + 1) = 53 . 10 + 53 . 1
 = 530 + 53 = 583
 39 . 101=39 . (100 + 1)=39 . 100 + 39 .1
 = 3900 +39 = 3939
3. Củng cố bài giảng: 
Bài 1: Tính nhanh :
a) 12 .25 +29 .25 +59 .25 b) 28 (231 +69 ) +72 (231 +69 )
c) 53 .11 ; 75 .11 d) 79 .101
Bài 2: Cho dãy số:
a/ 1, 4, 7, 10, 13, 19.
b/ 5, 8, 11, 14, 17, 20, 23, 26, 29.
c/ 1, 5, 9, 13, 17, 21, .. .
Hãy tìm công thức biểu diễn các dãy số trên.
 a/ ak = 3k + 1 với k = 0, 1, 2, .. ., 6
b/ bk = 3k + 2 với k = 0, 1, 2, .. ., 9
c/ ck = 4k + 1 với k = 0, 1, 2, .. . hoặc ck = 4k + 1 với k N
Bài 3: Tính tổng S = 1 + 2 + 3 + .. . + 1998 + 1999
 S = 1 + 2 + 3 + .. . + 1998 + 1999 
= (1 + 1999). 1999: 2 = 2000.1999: 2 = 1999000 
- Ôn tập trước về hai phép toán trừ và chia.
4. Hướng dẫn học tập ở nhà
 -Về nhà ôn tập dạng bài đã làm.
 D. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:
Tuần 3	Tiết PPCT: 7
LUYỆN TẬP VỀ PHÉP CỘNG, PHÉP NHÂN 
TRONG TẬP HỢP N ( TIẾT 2)
Ngày dạy lớp 
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Học sinh cần nắm được
Củng cố về phép cộng và phép nhân số tự nhiên
Ôn tập các tính chất của phép cộng và phép nhân; 
Áp dụng các tính chất để tính nhanh các phép tính ; tìm số chưa biết trong một đẳng thức và làm biết cách làm nhanh một số bài tập so sánh mà không cần tính giá trị cụ thể của phép tính 
2. Kĩ năng : 
- Tính toán nhanh , cẩn thận , đúng
- Rèn luyện tư duy nhạy bén linh hoạt trong cách biến đổi các phép toán.
3. Thái độ: Nâng cao ý thức tự học, tự rèn luyện.
B. CHUẨN BỊ :
GV: Phấn màu, giáo án.
HS: SBT, đồ dùng học tập.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra kiến thức cũ: (Kết hợp trong bài)
2. Giảng kiến thức mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
LUYỆN TẬP
Bài 43/11 SBT: Áp dụng các tính cất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh:
81 + 243 + 19
168 + 79 +132 
5 . 25 . 2 . 16 . 4
32 . 47 + 32 . 53
Bài 45/11 SBT: Tính nhanh
A = 26 + 27 + 28 + 29 +30 + 31 + 32 + 33
Bài 56/12 SBT: Tính nhanh
2 . 31 . 12 + 4 . 6 . 42 + 8 . 27 . 3
36 . 28 + 36 . 82 + 64 . 69 + 64 . 41
Bài 44/11 SBT: Tìm số tự nhiên x, biết:
(x – 45) . 27 = 0
b) 23 . (42 – x ) = 23
Bài 1: áp dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh:
a) 72 + 137 + 28 ; 
b) 5.25.2.39.4
c) 347 + 418 + 123+ 12 ; 
d) 38.63 + 37.38
e/ 8 . 17 . 125
f/ 4 . 37 . 25 
- GVHD: (áp dụng tính chất giao hoán + kết hợp với các câu a, b,c và tính chất p.phối của phép nhân đối với phép cộng đối với câu d.
Bài 2: Tính nhanh các tổng sau 1cách hợp lí
a) A= 1+2+3+.....+20
b) B= 1+3+5+7+....+21
c) C= 2+4+6+......+22
- Nêu kiến thức phải sử dụng để giải bài tập này?
 Bài 3: Hãy viết xen vào giữa các chữ số của số 97531 một số dấu + để được:
a) Tổng bằng 70
b) Tổng bằng 115
- Em hiểu ntn về yêu cầu của bài toán?
- Hãy nêu cách làm của bài?
 Bài 4: Thay chữ x bởi chữ số thích hợp để có đẳng thức sau: 
 xxx.x = .....x
GVHD Theo bài tóan ta có x.x có số tận cùng là x nên x sẽ nhận những số nào trong dãy số tự nhiên? 
Bài 5: 
Bài 6: Tính nhanh một cách hợp lí:
a/ 997 + 86
b/ 37. 38 + 62. 37
c/ 43. 11; 67. 101; 423. 1001
d/ 67. 99; 998. 34
HD: a/Sử dụng t/chất kết hợp của phép cộng
Nhận xét: 997 + 86 = (997 + 3) + (86 -3) = 1000 + 83 = 1083. Ta có thể thêm vào số hạng này đồng thời bớt đi số hạng kia với cùng 1 số
b/ Sử dụng tính chất p.phối của phép nhân đối với phép cộng.
Bài 43/11 SBT: 
81 + 243 + 19
= (81 + 19) + 243
= 100 + 243 
= 343
168 + 79 +132 
= (168 + 132) + 79
= 300 + 79
= 379
5 . 25 . 2 . 16 . 4
= (5.2) . (25.4) . 16
= 10 . 100. 16
= 16000
32 . 47 + 32 . 53
= 32 . (47 + 53)
= 32 . 100
= 3200
Bài 45/11 SBT: Tính nhanh
A = 26 + 27 + 28 + 29 +30 + 31 + 32 + 33
= (26 + 33) + (27 + 32) + (28 + 31) + (29 + 30)
= 59 + 59 + 59 + 59
= 4.59
= 236
Bài 56/12 SBT: Tính nhanh
2 . 31 . 12 + 4 . 6 . 42 + 8 . 27 . 3
= (2 . 12) . 31 + (4 . 6) . 42 + (8 . 3) . 27
= 24 . 31 + 24 . 42 + 24 . 27
= 24 . (31 + 42 + 27)
= 24 . 100
= 2400
36 . 28 + 36 . 82 + 64 . 69 + 64 . 41
 = 36 . (28 + 82) + 64 . (69 + 41)
= 36 . 110 + 64 . 110
= 110 . (36 + 64)
= 110 . 100
= 11000
Bài 44/11 SBT: 
(x – 45) . 27 = 0
(x – 45) = 0 : 27
(x – 45) = 0
x = 0 + 45
x = 45
Vậy x = 45
23 . (42 – x ) = 23
(42 – x) = 23 : 23 
(42 – x) = 1
x = 42 – 1 
x = 41
Vậy x = 41
Bài 1:
a) = (72 + 28) + 137 
 = 100 + 137 = 237
= (25.4).(5.2).39
= 100.10.39=39000
c) = (347 + 123) + (418 + 12)
 = 470 + 430 = 900
d) = 38. (63 + 37) = 38.100 = 3800
e/ 8 . 17 . 125 = (8 .25).17 =100.17=1700
f/ 4 . 37 . 25 = ( 25.4).37 = 100.7=700 
Bài 2: 
a) A= (1+20) + (2+19) + (3+18) + (4+17) + (5+16) + (6+15) + (7+14) + (8+13)+(9+12)+(10+11)
 = 21 + 21 + 21 + 21 + 21 + 21 + 21 + 21 + 21+21
 = 210
b) B= (1+21) + (3+19) + (5+17) + (7+15) + (9+13) + 11 = 22 + 22 + 22 + 22 + 22 + 11 = 121
c) C= (2+22) + (4+20) + (6+18) + (8+16) + (10+14) + 12 = 24 + 24 + 24 + 24 + 24 + 12 = 132
 Bài 3:
a) 9 + 7 + 53 + 1 = 70
b) 9 + 75 + 31 = 115
Bài 4: 
Với x.x cho kết quả là số có chữ số tận cùng là x, nên x { 0; 1; 5; 6 } mặt khác x ≠ 0 và x ≠ 1 nên x= 5 hoặc x= 6. 
Nếu x= 5 thì ta có 555.5 = 2775
Nếu x= 6 thì ta có 666.6 = 3996
 Vậy x= 5 hoặc x= 6.
Bài 5: Tính nhanh các phép tính sau:
a/ 8 x 17 x 125 ; b/ 4 x 37 x 25
ĐS: a/ 17000	b/ 3700
Bài 6: 
a/ 997 + (3 + 83) = (997 + 3) + 83 = 1000 + 80 = 1083
b/ 37. 38 + 62. 37 = 37.(38 + 62) = 37.100 = 3700.
c/ 43. 11 = 43.(10 + 1) = 43.10 + 43. 1 = 430 + 43 = 4373.
67. 101= 6767
423. 1001 = 423 423
d/ 67. 99 = 67.(100 – 1) = 67.100 – 67 = 6700 – 67 = 6633
998. 34 = 34. (100 – 2) 
= 34.100 – 34.2 = 3400 – 68 = 3332
3. Củng cố bài giảng: kết hợp trong bài
GV nhắc cho HS một số chú ý khi thực hiện tính nhanh với số đặc biệt
- Muốn nhân 1 số có 2 chữ số với 11 ta cộng 2 chữ số đó rồi ghi kết quả váo giữa 2 chữ số đó. Nếu tổng lớn hơn 9 thì ghi hàng đơn vị vào giữa rồi cộng 1 vào chữ số hàng chục. vd : 34 .11 =374 ; 69.11 =759
 79.101 =79(100 +1) =7900 +79 =7979
- muốn nhân một số có 2 chữ số với 101 thì kết quả chính là 1 số có được bằng cách viết chữ số đó 2 lần khít nhau
vd: 84 .101 =8484 ; 63 .101 =6363 ; 90.101 =9090
- Muốn nhân một số có 3 chữ số với 1001 thì kết quả chính là 1 số có được bằng cách viết chữ số đó 2 lần khít nhau. Ví dụ:123.1001 = 123123
Bài 9: Tính nhanh các tổng sau:
a, 17 + 18 + 19 + + 99
b, 23 + 25 + + 49
c, 46 – 45 + 44 – 43 + + 2 – 1
d, 5 + 8 + 11 + 14 + + 38 + 41
e, 49 – 51 + 53 – 55 + 57 – 59 + 61 – 63 + 65
HD: Để làm được các bài tập trên ta phải tìm ra quy luật viết dãy số, tính xem tổng có bao nhiêu số hạng 
-Quy luật viết dãy số câu a? (là các số tự nhiên liên tiếp lớn hơn 16 và nhỏ hơn 100)
- Dãy số trên có bao nhiêu phần tử? (Có 99 – 17 + 1 = 83 (phần tử))
- Tính tổng trên ? 17 + 18 + 19 + + 99
 = ( 17 + 99 ) + ( 18 + 98 ) + + ( 57 +59 ) + 58
 = 116 . 41 + 58 = 4814
Bài 5.1. Số tự nhiên x thỏa mãn điều kiện 0. (x – 3) = 0. Số x bằng 
 0
 3 
 Số tự nhiên bất kì
 (D)Số tự nhiên bất kì lớn hơn hoặc bằng 3
4. Hướng dẫn học tập ở nhà
 -Về nhà ôn tập dạng bài đã làm.
 D. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:
Tuần 3	Tiết PPCT: 8
LUYỆN TẬP PHÉP TRỪ, PHÉP CHIA
Ngày dạy lớp 
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Ôn tập, bổ sung và hệ thống lại các kiến thức đã được học về phép trừ và phép chia.
2. Kỹ năng: Rèn luyện các kĩ năng tính toán, kĩ năng thực hiện các phép tính nhanh nhờ áp dụng các tính chất của phép toán. Rèn luyện tư duy nhạy bén linh hoạt trong cách biến đổi các phép toán.
3. Thái độ: Nâng cao ý thức tự học, tự rèn luyện.
B. CHUẨN BỊ: 
1. GV: Hệ thống bài tập có liên quan
2. HS: Ôn tập kíến thức về phép trừ, chia các số tự nhiên.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra kiến thức cũ: (Kết hợp trong bài)
2. Giảng kiến thức mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: LÝ THUYẾT
GV đưa ra hệ thống các câu hỏi, HS ôn tập kiến thức bằng cách trả lời các câu hỏi đó.
- Nêu điều kiện để thực hiện được phép trừ hai số tự nhiên? Lấy ví dụ, minh hoạ phép trừ bằng tia số.
- Nêu tổng quát phép chia hai số tự nhiên a cho b?
- Điều kiện để có phép chia a cho b là gì?
- Khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b khác 0)? Cho ví dụ.
- So sánh số dư và số chia trong phép chia có dư?
 GV chuẩn hoá và khắc sâu các kiến thức cơ bản về phép trừ và phép nhân.
I. Lý thuyết.
1. Điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ.
2. Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên bkhác 0 nếu có số tự nhiên q sao cho :
 a = b.q
3. Trong phép chia có dư: 
 Số bị chia = Số chia Thương + Số dư
 a = b.q + r (0 < r < b)
 Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia.
4. Số chia bao giờ cũng khác 0.
HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP
GV đưa ra hệ thống các bài tập, tổ chức các HĐ học tập cho HS, hướng dẫn cho HS 
 Bài 1: Tính nhẩm bằng cách:
a) Thêm vào ở số hạng này, bớt đi ở số hạng kia cùng một đơn vị: 57 + 39 ;
b) Thêm vào số bị trừ và số trừ cùng một đơn vị: 213 – 98 ;
c) Nhân thừa số này, chia thừa số kia cho cùng một số: 28 . 25 ;
d) Nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số: 600 : 25 ;
Bài 2.
Hướng dẫn:cộng cùng một số vào số bị trừ và số trừ
Bài 3: Tính nhanh:
(1 200 + 60) : 12 ;
(2 100 - 42) : 21 .
? Hãy nêu cách làm nhanh đối với mỗi biểu thức trên
Bài 4: Tìm x
(x - 47) - 115 = 0 ;
315 + (146 - x) = 401 ;
2436 : x = 12 ;
6 . x - 5 = 613 ;
12 . (x - 1) = 0 ;
0 : x = 0 ;
x - 36 : 18 = 12 ;
(x -36) : 18 = 12 .
? Để làm được các bài toán tìm x ta cần sử dụng kiến thức nào? Hãy nhắc lại các quan hệ đó
- GV nêu tiếp bài tập 
Bài 5 : Tính nhanh
a) (2100- 42) : 21
b) 26 + 27 + 28 + 29 +30 +31 + 32 + 33
c) 2. 31. 12 + 4. 6. 42 + 8. 27. 3
Bài 6. Thực hiện các phép tính
 a) 3. 52 – 16 : 4
 b)(39. 42 – 37. 42) : 42
 c) 8 : [119 – (23-6)]
 -GV: Gọi một hs nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính và 3 hs lên bảng làm
-GV y/cầu hs làm bài vào vở, nhận xét bổ sung bài làm của bạn trên bảng.
Bài 7 Tìm số tự nhiên x, biết:
(x- 47) – 115 = 0
(x- 36) : 18 = 12
c. x - 36 : 18 = 12
d. (x - 36) : 18 = 12
- Nêu thứ tự thực hiện các thành phần trong mỗi phép tính của số tự nhiên?
- Với bài toán có ngoặc thì thứ tự thực hiện như thế nào?
- GV yêu cầu HS làm bài độc lập vào vở
- Gọi 4 HS cùng lên bảng trình bày.
 Hãy nhận xét bài làm của bạn?.
Bài 8:
GV đưa ra b

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_6_tuan_1_6_huynh_thanh_trung.docx