Giáo án Địa lí Lớp 6 - Bài 12: Trái Đất, các chuyển động của Trái Đất - Năm học 2017-2018

Giáo án Địa lí Lớp 6 - Bài 12: Trái Đất, các chuyển động của Trái Đất - Năm học 2017-2018

CỦA TRÁI ĐẤT

I. Mục tiêu

 SGK-119

II . Đồ dùng dạy học

* GV: Tranh:

- Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và các mùa ở nửa cầu Bắc.

- Vị trí của Trái Đất trên quỹ đạo quanh Mặt Trời vào các ngày hạ chí và đông chí

* HS: Học bài + Đọc mục tiêu bài 12

III. Tổ chức giờ học

6B:.

6C:.

TBHT tổ chức trò chơi “Xì điện”:

 + Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy trong hệ Mặt Trời?

 + Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng nào? Thời gian quay 1 vòng là bao lâu?

 + Tại sao trên Trái Đất lại có ngày và đêm?

GV yêu cầu HS xác định mục tiêu của bài học hôm nay.

 

doc 8 trang Hà Thu 28/05/2022 3110
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí Lớp 6 - Bài 12: Trái Đất, các chuyển động của Trái Đất - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 01/10/2017
Giảng : 03/10/2017
Địa: 6
Tiết 6
 Bài 12: TRÁI ĐẤT, CÁC CHUYỂN ĐỘNG 
CỦA TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu
 SGK-119
II . Đồ dùng dạy học 
- GV: Tranh ảnh vị trí của TĐ trong hệ Mặt Trời, Quả địa cầu
- HS: Học bài + Đọc mục tiêu bài 12
III. Tổ chức giờ học
BHT tổ chức trò chơi: Truyền thư ‘‘ Cho biết cách xác định phương hướng trên Bản đồ ?’’
BHT NX, GV NX giới thiệu bài: HS nêu mục tiêu bài học? GV giới thiệu nội dung tiết học: HĐA,B mục 1, 2.
Giáo viên + Học sinh
Nội dung
A.Khởi động:
MT Nhận biết vị trí của TĐ trong hệ MT
-YC thực hiện mục A theo lệnh.
- Đại diện nhóm báo cáo kq
? Vì sao trên TĐ có ngày và đêm -> chuyển ý
B. Hình thành kiến thức
MT:Nhận biết TĐ có KT rất lớn. Mô tả được vận động tự quay quanh trục và hệ quả của nó.
- YC HS thực hiện cá nhân mục 1 SGK-120.
-HS thực hiện lệnh.
? Em có nhận xét gì về kích thước của TĐ?
HS trả lời, bổ sung.
GV YC HS thực hiện lệnh mục 2.
-HS thực hiện cá nhân mục 2a 
-GV gọi 1 -2 HS báo cáo Kq-> lớp nhận xét, bổ sung.
- GV cho HS xác định trên quả địa cầu: hướng tự quay quanh trục của TĐ.
-HS thực hiện nhóm cặp mục 2b
- Ban học tập lên điều hành lớp báo cáo kq, bổ sung.
? Vì sao trên TĐ có ngày và đêm kế tiếp nhau ?
+ KV giờ gốc là 12h-> HN là 19h
+HN là 12h-> KV giờ gốc là 5h
GV chốt KT cơ bản.
- HS ghi.
Bổ sung:
+ Lấy đường KT 1800 làm đường đổi ngày quốc tế.
+ Phía Đ: Có giờ sớm hơn.
+ Phía T: Có giờ muộn hơn.
* GV cho HS đánh giá kq giờ học.
A. Hoạt động khởi động
- Vị trí của TĐ trong hệ MT: vị trí 3
B.Hình thành kiến thức
1. Nhận xét kích thước Trái Đất
TĐ có kích thước rất lớn:
+Bán kính: 6370 Km
+Đường xích đạo: 40076 Km
2. Tìm hiểu vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả
- Hướng chuyển động của TĐ quanh trục: từ T sang Đ.
- Thời gian TĐ tự quay 1 vòng hết 24 giờ
 (1 ngày đêm)
* Hệ quả 
-Hiện tượng ngày - đêm kế tiếp nhau.
- Giờ trên TĐ
+ Chia bề mặt TĐ ra làm 24 KV giờ. Mỗi khu vực có một múi giờ riêng => Giờ khu vực.
+ Giờ quốc tế (GMT) là khu vực có kinh tuyến gốc đi qua. (Grin-uyt ngoại ô nước Anh).
+ VN nằm ở múi giờ thứ 7.
- Sự lệch hướng chuyển động của các vật:
+ ở NCB, vật chuyển động về phía bên phải.
+ở NCN, vật chuyển động lệch bên trái.
HDVN: 
-Học bài theo hoạt động B mục 1,2
-Chuẩn bị bài HĐ B mục 3
Soạn: 12/10/2015
Giảng: 6B 14 /10 ; 6C 16/10
Tiết 5- Bài 12
TRÁI ĐẤT, CÁC CHUYỂN ĐỘNG
CỦA TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu
 SGK-119
II . Đồ dùng dạy học 
* GV: Tranh: 
- Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và các mùa ở nửa cầu Bắc.
- Vị trí của Trái Đất trên quỹ đạo quanh Mặt Trời vào các ngày hạ chí và đông chí 
* HS: Học bài + Đọc mục tiêu bài 12
III. Tổ chức giờ học
6B:...................................................................................................................................
6C:...................................................................................................................................
TBHT tổ chức trò chơi “Xì điện”: 
 + Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy trong hệ Mặt Trời?
 + Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng nào? Thời gian quay 1 vòng là bao lâu?
 + Tại sao trên Trái Đất lại có ngày và đêm? 
GV yêu cầu HS xác định mục tiêu của bài học hôm nay...
GV + HS
ND
B. Hình thành kiến thức (Tiếp)
MT: Mô tả được sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và các hệ quả .
- GV treo tranh lên bảng .
- Yêu cầu HS quan sát H6 SGK-123, kết hợp tranh đọc thông tin mục 3a trang 123, hoạt động nhóm theo 3 câu hỏi trong SGK (3’).
- HS thực hiện lệnh
- Ban học tập lên điều hành lớp:
- Đại diện các nhóm trình bày, bổ sung, GV chốt kiến thức.
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK-124, hoạt động nhóm cặp mục 3b -ý 1 theo 3 câu hỏi trong SGK (3’).
- HS thực hiện lệnh
- Ban học tập lên điều hành lớp:
- Đại diện các nhóm trình bày, bổ sung, GV chốt kiến thức.
- Yêu cầu HS quan sát H7 SGK-125, kết hợp tranh đọc thông tin mục 3b ý 3 trang 124, hoạt động nhóm theo 2 câu hỏi trong SGK (3’).
- HS thực hiện lệnh
- Ban học tập lên điều hành lớp:
- Đại diện các nhóm trình bày, bổ sung, GV chốt kiến thức.
? Em hãy lấy VD về sự thay đổi hiện tượng mùa tới đời sống con người?
 (Lịch làm việc thay đổi theo mùa Đông và mùa Hạ như: Mùa Đông: Vào lớp muộn, mùa Hè: Vào lớp sớm.
- Thay đổi cơ cấu cây trồng theo màu vụ:
 + Mùa Đông: trồng các loại cây rau su hào, cải....
 + Mùa hạ: rau đay, rau muống, ....)
* GV cho HS đánh giá kq giờ học.
B. Hình thành kiến thức
3. Tìm hiểu chuyển động quanh mặt Trời của TĐ và các hệ quả
a, Chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất
- Hướng chuyển động: từ Tây -> Đông.
- Thời gian là 365 ngày 6 giờ.
b,Hệ quả chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất
- Hiện tượng các mùa
+ Ngày 22-6 (Hạ Chí): NCB là mùa nóng. NCN là mùa lạnh. 
+ Ngày 22-12 (Đông Chí): NCB là mùa lạnh. NCN là mùa nóng. 
+Ngày 21-3 (Xuân phân) và 23-9 (Thu phân) ở hai nửa cầu có sự chuyển mùa.
- Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa ở các vĩ độ khác nhau trên TĐ.
- Ngày 22-6, ánh sáng MT chiếu vuông góc ở mặt đất ở Vĩ tuyến 23027'B (Đường chí tuyến Bắc)
+ NCB: Ngày > Đêm
+ NCN: Ngày < Đêm
- Ngày 22-12, ánh sáng MT chiếu vuông góc ở mặt đất ở Vĩ tuyến 23027'N (Đường chí tuyến Nam) 
+ NCB: Ngày < Đêm
+ NCN: Ngày > Đêm
- Ở hai miền cực có số ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa.
HDVN: Học bài theo hoạt động B mục 2,3
 Chuẩn bị bài HĐ C, D
Soạn: 
Giảng: 
Tiết 13- Bài 12
TRÁI ĐẤT, CÁC CHUYỂN ĐỘNG
CỦA TRÁI ĐẤT (Tiếp)
I. Mục tiêu
1. KT: SD được hình vẽ mô tả Vđ tự quay và CĐ quanh MT của TĐ. Nhận biết độ dài ngày, đêm trong mùa đông, mùa hạ ở địa phương.
2. KN: Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét, HĐN.
3. TĐ: Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: 
* GV: Tranh: 
- Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và các mùa ở nửa cầu Bắc.
- Vị trí của Trái Đất trên quỹ đạo quanh Mặt Trời vào các ngày hạ chí và đông chí 
* HS: Học bài + Đọc mục tiêu bài 12
III. Tổ chức giờ học
Ổn định:
KĐ: TBHT tổ chức trò chơi “Xì điện”: 
 + Trái Đất quay quanh Mặt Trời theo hướng nào? Thời gian quay 1 vòng là bao lâu?
 + Trái Đất quay quanh Mặt Trời sinh ra các hệ quả gì ? 
 + Tại sao trên Trái Đất lại có hai mùa trái ngược nhau ở 2 nửa cầu?
GV yêu cầu HS xác định mục tiêu của bài học hôm nay...
C. Hoạt động luyện tập
GV- HS
ND
C- Hoạt động luyện tập
MT:SD được hình vẽ mô tả Vđ tự quay và CĐ quanh MT của TĐ. Nhận biết độ dài ngày, đêm trong mùa đông, mùa hạ ở địa phương.
YC HS làm mục C theo lệnh SGK.
- Ban Học Tập lên điều hành lớp trao đổi, chia sẻ.
- GV chốt KT.
Mục tiêu: HS xđ được giờ /TĐ 
HS HĐ theo lệnh SGK và trao đổi kết quả với bạn bên cạnh.
GV QS và giúp đỡ cho nhóm yếu.
- Y/c Hs báo cáo kết quả trước lớp và chia sẻ với các bạn.
Bài tập: Khi giờ gốc là 12giờ thì Hà Nội là mấy giờ, Niu Ioóc là mấy giờ?
- Giờ gốc là 12 giờ thì HN là:
12 + 7 = 19 giờ
- Niu Ioóc là: 12 – (24-19) =7 giờ.
C- Hoạt động luyện tập
- Vẽ và hoàn thành nội dung hai sơ đồ SGK-Tr.126
D. Hoạt động vận dụng
- Khi đó Hà Nội là: 7 + 4 = 11giờ. Vì Hà Nội cách Mat-xcơ-va là 4 khu vực giờ.
- Khi đó Luân Đôn là: 7 – 3 = 4 giờ. Vì Mat-xcơ-va cách Luân Đôn 3 khu vực giờ.
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
Mục tiêu: Củng cố kiến thức về vận động của Trái Đất ? Giải thích các hiện tượng thực tế?
YC HS làm việc cá nhân – báo cáo chia sẻ ND tìm hiểu
* Hướng dẫn về nhà: 
Bài cũ: Hoàn thiện phần E giờ sau báo cáo.
- Bài mới: Chuẩn bị bài 13 phần A, B
*Rút kinh nghiệm:
 ........................................................................................................................................................
Phiếu học tập: 
 Hãy QS H6-SGK : lựa chọn cụm từ “mùa nóng, mùa lạnh” điền vào bảng sau:
Ngày
NCB
NCN
22/6
22/12
Phiếu học tập: 
 Hãy QS H6-SGK : lựa chọn cụm từ “mùa nóng, mùa lạnh” điền vào bảng sau:
Ngày
NCB
NCN
22/6
22/12
Phiếu học tập: 
 Hãy QS H6-SGK : lựa chọn cụm từ “mùa nóng, mùa lạnh” điền vào bảng sau:
Ngày
NCB
NCN
22/6
22/12
Phiếu học tập: 
 Hãy QS H6-SGK : lựa chọn cụm từ “mùa nóng, mùa lạnh” điền vào bảng sau:
Ngày
NCB
NCN
22/6
22/12
* tổ chức trò chơi xì điện : 
 câu 1 : TĐ nằm ở vị trí thứ mấy trong hệ MT?
 câu 2 : TĐ quay quanh MT theo hướng nào? Tg quay 1 vòng là bao lâu?
 câu 3 : TĐ quay quanh MT sinh ra các hệ quả gì ? 
 câu 4 : Tại sao trên TĐ lại có hai mùa trái ngược nhau ở 2 nửa cầu?
 Phiếu học tập: Lựa chọn các cụm từ điền vào bảng cho phù hợp
 ( Hạ chí, Đông chí, Xuân phân, Thu phân, ngả về phía Mặt Trời, hướng về Mặt trời như nhau, ít , nhiều , như nhau )
ngày
 Nửa cầu
 Tiết
 (theo mùa)
Độ nghiêng của nửa cầu về phía MT
Lượng nhiệt và a/s nhận được
22/6
Nửa cầu Bắc
Hạ chí 
Nửa cầu Nam
22/12
Nửa cầu Bắc
Nửa cầu Nam
21/3
Nửa cầu Bắc
Nửa cầu Nam
23/9
Nửa cầu Bắc
Nửa cầu Nam

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dia_li_lop_6_bai_12_trai_dat_cac_chuyen_dong_cua_tra.doc