Giáo án Địa lí Lớp 6 (Bộ sách Kết nối tri thức) - Chương trình học kì 1

Giáo án Địa lí Lớp 6 (Bộ sách Kết nối tri thức) - Chương trình học kì 1

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

-Biết được thế nào là lược đồ trí nhớ.

2. Năng lực

* Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao

nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.

* Năng lực Địa Lí

- Năng lực tìm hiểu địa lí: Vẽ được lược đồ trí nhớ về một số đối tượng địa lí thân quen.

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng,

các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với thực tế cuộc sống thường ngày

- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên5

3. Phẩm chất

- Trách nhiệm: Thêm gắn bó với không gian địa lí thân quen, yêu trường lớp, yêu quê

hương đất nước

- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học

- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên

quan đến nội dung bài học.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Thiết bị dạy học: Bản đồ SGK, bản đồ khu vực giờ, quả Địa cầu, đèn pin

- Học liệu: sgk, sách thiết kế địa lí 6 tập 1

2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi

pdf 18 trang Hà Thu 28/05/2022 2680
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí Lớp 6 (Bộ sách Kết nối tri thức) - Chương trình học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 
ĐỊA LÍ 6 
KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG 
  
Trường:..................... 
Tổ:.............................. 
Ngày: ......................... 
Họ và tên giáo viên: 
 .................. 
Bài 1. HỆ THỐNG KINH, VĨ TUYẾN. TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ 
Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ 6 
Thời gian thực hiện: (1 tiết) 
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức: 
- Biết được kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, các bán cầu và toạ độ 
địa lí, kinh độ, vĩ độ. 
- Hiểu và phân biệt được sự khác nhau giữa kinh tuyến và vĩ tuyến, giữa kinh độ và 
kinh tuyến, giữa vĩ độ và vĩ tuyến. 
2. Năng lực 
* Năng lực chung 
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập. 
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao 
nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm. 
* Năng lực Địa Lí 
- Năng lực tìm hiểu địa lí: Xác định được trên bản đồ và quả Địa Cầu các kinh tuyến, vĩ 
tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, bán cầu Đông, bán cầu Tây, bán cầu Bắc, bán cầu 
Nam. Biết đọc và ghi toạ độ địa lí của một địa điểm trên bản đồ. 
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, 
các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có 
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 
3. Phẩm chất 
- Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về những giá trị mà bài học mang 
lại 
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học 
- Nhân ái: Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, ý thức và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ 
thông qua xác định các điểm cực của đất nước trên đất liền.. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
- Quả Địa Cầu, bản đồ tự nhiên Việt Nam 
- Các hình ảnh về Trái Đất 
- Hình ảnh, video các điểm cực trên phần đất liền lãnh thổ Việt Nam 
2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi. 
2 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 
Hoạt động 1: Mở đầu 
a. Mục tiêu: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để 
hình thành kiến thức vào bài học mới. 
b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu 
hỏi. 
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Cách thực hiện 
Hoạt động của giáo viên và học sinh 
Nội dung kiến 
thức cần đạt 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
GV: Ngày nay các con tàu ra khơi đề có gắn các thiết bị định 
vị để thông báo vị trí của tàu. Vậy dựa vào đâu để người ta 
xác định được vị trí của con tàu đang lênh đênh trên biển 
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập 
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ 
HS: Suy nghĩ, trả lời 
Bước 3: Báo cáo kết quả làm việc 
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
HS: Trình bày kết quả 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập 
GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới 
HS: Lắng nghe, vào bài mới 
( để xác định được vị trí chính xác của 1 địa điểm trên Trái 
Đất người ta đã quy định một hệ thống đường kinh tuyến và 
vĩ tuyến trên Trái Đất của chúng ta ..) 
 Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới 
Hoạt động 2.1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến 
a. Mục tiêu: HS Hiểu được khái niệm về hệ thống kinh tuyến và vĩ tuyến; xác định 
được toạ độ trên quả địa cầu 
b. Nội dung: Thảo luận tìm hiểu về hhệ thống kinh, vĩ tuyến 
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm về khái niệm kinh, vĩ tuyến 
d. Cách thực hiện. 
Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cần đạt 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
GV: HS quan sát quả Địa Cầu, từ đó yêu cầu HS 
nhận xét về hình dạng 
HS thảo luận những nội dung sau. 
Nhóm Nội dung 
Hình dạng, kích 
thước Trái Đất 
Hình dạng: .... 
Kích thước: .... 
Hệ thống kinh tuyến, 
vĩ tuyến. 
Khái niệm: 
Kinh tuyến gốc: .... 
Vĩ tuyến gốc: ...... 
So sánh độ dài giữa các kinh tuyến với nhau, 
giữa các vĩ tuyến
với nhau. 
HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe 
1. Hệ thống kinh, vĩ tuyến 
-Kinh tuyến là những nửa 
đường tròn nối hai cực trên bề 
mặt quả Địa cầu. 
- Vĩ tuyến là những vòng tròn 
bao quanh quả Địa cầu và 
vuông góc với các kinh tuyến 
- Kinh tuyến gốc là đường đi 
qua đài thiên văn Grin – Uýt 
ở ngoại ô Luân Đôn - thủ đô 
3 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập 
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ 
HS: Suy nghĩ, trả lời 
nước Anh (đánh số độ là 0o) 
+ Dựa vào kinh tuyến gốc 
(kinh tuyến 0°) và kinh tuyến 
180° đối diện để nhận biết 
kinh tuyến đông, kinh tuyến 
tây. Dựa vào vĩ tuyến gốc 
(Xích đạo) để biết vĩ tuyến 
bắc, vĩ tuyến nam. 
+ Các kinh tuyến có độ dài 
bằng nhau. Các vĩ tuyến có độ 
dài nhỏ dần từ xích đạo về hai 
cực 
Bước 3: Báo cáo kết quả làm việc 
HS: Trình bày kết quả 
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 
học tập 
GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức và ghi bảng 
HS: Lắng nghe, ghi bài 
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí 
a. Mục tiêu: HS biết được khái niệm Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí và cách xác 
định trên bản đồ, lược đồ 
b. Nội dung: Học sinh xác định toạ độ địa lí của các điểm A, B, c trên hình 4 (sgk) 
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh để rút ra 
khái niệm tọa độ địa lí 
d. Cách thực hiện. 
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
GV: Quan sát hình 4 và thông tin SGK thảo 
luận cặp đôi các nội dung sau: 
1/ Tìm ra khái niệm kinh độ, vĩ độ và toạ độ 
địa lí. 
2/ Xác định toạ độ địa lí của các điểm A, B, 
C trên hình 4 
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ 
2. Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí 
- Kinh độ của 1 điểm là số độ chỉ 
khoảng cách từ kinh tuyến đi qua 
điểm đó tới kinh tuyến gốc. 
- Vĩ độ của 1 điểm là số độ chỉ 
khoảng cách từ vĩ tuyến đi qua địa 
điểm đó đến vĩ tuyến gốc. 
- Tọa độ địa lý của một điểm là 
nơi giao nhau giữa kinh độ và vĩ 
độ của điểm đó. 
Cách viết: T
B
0
0
20
10
Hoặc c (200 T, 100 B) 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập 
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm 
vụ 
HS: Suy nghĩ, trả lời 
Bước 3: Báo cáo kết quả làm việc 
HS: Trình bày kết quả 
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm 
vụ học tập 
GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức và ghi bảng 
HS: Lắng nghe, ghi bài 
Hoạt động 3: Luyện tập. 
a. Mục tiêu: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức trọng tâm của bài học 
b. Nội dung: Làm bài tập phần luyện tập 
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh 
d. Cách thực hiện. 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
GV: Làm bài tập phần luyện tập 
4 
HS: lắng nghe 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập 
HS suy nghĩ để tìm đáp án đúng 
Bước 3: Báo cáo kết quả làm việc 
HS lần lượt trả lời các câu hỏi trắc nghiệm 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực h
ện nhiệm vụ học tập 
GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học 
Hoạt động 4. Vận dụng 
a. Mục tiêu: HS biết được giải thích được những vấn đề có liên quan đến bài học 
hôm nay 
b. Nội dung: Nghiên cứu, tìm hiểu Internet về tọa độ các điểm cực Việt Nam vv 
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Cách thực hiện. 
Hoạt động của giáo viên và học sinh 
Nội dung kiến thức 
cần đạt 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
GV: HS tra cứu internet và xác định được toạ độ địa lí 
của các điểm cực phần đất liền của nước ta. Các điểm cực 
của các Châu Lục 
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập 
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ khi về 
nhà HS: trả lời 
Bước 3: Báo cáo kết quả làm việc 
HS: trình bày kết quả vào tiết học tiếp theo 
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập 
GV: Đánh giá nhận xét 
HS: Lắng nghe và ghi nhớ. 
  . 
. 
TÊN BÀI DẠY: Bài 5. LƯỢC ĐỒ TRÍ NHỚ 
Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ 6 
Thời gian thực hiện: (1 tiết) 
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức: 
-Biết được thế nào là lược đồ trí nhớ. 
2. Năng lực 
* Năng lực chung 
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập. 
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao 
nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm. 
* Năng lực Địa Lí 
- Năng lực tìm hiểu địa lí: Vẽ được lược đồ trí nhớ về một số đối tượng địa lí thân quen. 
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, 
các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với thực tế cuộc sống thường ngày 
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 
5 
3. Phẩm chất 
- Trách nhiệm: Thêm gắn bó với không gian địa lí thân quen, yêu trường lớp, yêu quê 
hương đất nước 
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học 
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên 
quan đến nội dung bài học. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
- Thiết bị dạy học: Bản đồ SGK, bản đồ khu vực giờ, quả Địa cầu, đèn pin 
- Học liệu: sgk, sách thiết kế địa lí 6 tập 1 
2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi.. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 
Hoạt động 1: Mở đầu 
a. Mục tiêu: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để 
hình thành kiến thức vào bài học mới. 
b. Nội dung: Học sinh dựa vào tình huống đầu bài và hiểu biết của mình để có thể 
hình thành cho mình cách vẽ 1 lược đồ trí nhớ 
c. Sản phẩm: Thuyết trình hiểu biết về lược đồ trí nhớ 
d. Cách thực hiện 
 Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến 
thức cần đạt 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
GV: Trong cuộc sống hằng ngày, nhiều lúc các em sẽ gặp 
tình huống hỏi đường từ nhũng khách du lịch hoặc người từ 
nơi khác đến. Vậy làm thế nào để các em có thể giúp họ đến 
đúng nơi họ muốn tới mà không phải trục tiếp dẫn đi? 
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập 
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ 
HS: Suy nghĩ, trả lời 
Bước 3: Báo cáo kết quả làm việc 
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
HS: Trình bày kết quả 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập 
GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới 
HS: Lắng nghe, vào bài mới 
 Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới 
Hoạt động 2.1: Khái niệm lược đồ trí nhớ 
a. Mục tiêu: Làm việc với sách giáo khoa và hình vẽ để đưa ra được khái niệm lược 
đồ trí nhớ. 
b. Nội dung: Quan sát hai lược đồ trí nhớ trong bài 5 và kiến thức SGK để rút ra 
khái niệm về lược đồ trí nhớ 
c. Sản phẩm: Thuyết trình khái niệm lược đồ trí nhớ. 
d. Cách thực hiện. 
6 
 Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm nhỏ đọc 
thông tin trong SGK và hai lược đồ trí nhớ trong 
bài và trả lời câu hỏi: 
1/ Thế nào là lược đồ trí nhớ ? 
2/ Lược đồ trí nhớ có tác dụng gì trong cuộc 
sống? 
HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe 
1. Khái niệm lược đồ trí 
nhớ: 
- Lược đồ trí nhớ là những 
thông tin không gian về thế 
giới được giữ lại trong trí óc 
con người. Lược đồ trí nhớ 
được đặc trưng bởi sự đánh 
dấu các địa điểm mà một 
người đã từng gặp, từng 
đến 
- Lược đồ trí nhớ của một 
người phản ánh sự cảm nhận 
của người đó về không gian 
sống và ý nghĩa của không 
gian ấy đối với cá nhân 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập 
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ 
HS: Suy nghĩ, trả lời 
Bước 3: Báo cáo kết quả làm việc 
HS: Trình bày kết quả 
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 
học tập 
GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức và ghi bảng 
HS: Lắng nghe, ghi bài 
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về vẽ lược đồ trí nhớ 
a. Mục tiêu: Thảo luận để vẽ được lược đồ trí nhớ đường đi và lược đồ một khu 
vực 
b. Nội dung: Quan sát hai lược đồ trí nhớ trong bài 5 rồi tự vẽ bản đồ trí nhớ về nơi 
mình quen thuộc 
c. Sản phẩm: HS Thuyết trình sản phẩm lược đồ trí nhớ của cá nhân về đường tới 
trường của mình 
d. Cách thực hiện. 
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
GV: HS làm việc theo nhóm. 
- Nhóm 1,2,3: Vẽ lược đồ trí nhớ đường đi - Em 
hãy mô tả đường đi từ nhà em tới trường và trình 
bày trước lớp 
- Nhóm 4,5,6: Vẽ lược đồ một khu vực - Em hãy 
mô tả trường em qua trí nhớ của mình và trình 
bày trước lớp bằng bản đồ khu vực 
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ 
2. Vẽ lược đồ trí nhớ 
- Có hai loại lược đồ trí nhớ : 
 +Lược đồ về đường đi 
 + lược đồ về một khu vực 
a. Vẽ lược đồ trí nhớ đường đi 
- Cần xác định điểm đầu, 
điểm kết thúc, hướng đi, các 
điểm mốc, khoảng cách, 
b. Vẽ lược đồ một khu vực 
- Cần hồi tưởng lại tổng thể 
khu vực đó như về diện tích, 
hướng, khoảng cách giữa các 
đối tượng vv... 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập 
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ 
HS: Suy nghĩ, trả lời 
Bước 3: Báo cáo kết quả làm việc 
HS: Trình bày kết quả 
GV: Lắng ng
e
 gọi HS nhận xét và 
ổ sung 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 
học tập 
GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức và ghi bảng 
HS: Lắng nghe, ghi bài 
7 
Hoạt động 3: Luyện tập. 
a. Mục tiêu:HS làm bài tập để khắc sâu kiến thức bài học 
b. Nội dung: Trả lời các câu hỏi phần luyện tập vận dụng 
c. Sản phẩm: Trình bày các các lược đồ trí nhớ trước lớp 
d. Cách thực hiện. 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
GV: Yêu cầu làm bài tập phần luyện tập 
HS: Đọc đầu bài 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập 
HS suy nghĩ thảo luận vẽ lược đồ trí nhớ 
Bước 3: Báo cáo kết quả 
HS báo cáo sản phẩm lược đồ trí nhớ của mình trước lớp 
Bước
: Đánh giá kết quả thực hiện n
iệm vụ học tập 
GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học 
Hoạt động 4. Vận dụng 
a. Mục tiêu: Vẽ lược đồ trí nhớ chỉ đường cho một người đến nhà 1 người bạn của 
mình 
b. Nội dung: Làm bài tập 2 phần luyện tập vận dụng 
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm 
d. Cách thực hiện. 
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức 
cần đạt 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
GV: Vẽ lược đồ trí nhớ chỉ đường cho một người đến 
nhà 1 người bạn của mình theo gợi ý của bài tập 2 
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập 
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ khi về nhà 
HS: Vẽ lược đồ 
Bước 3: Báo cáo kết quả làm việc 
HS: trình bày kết quả 
GV: Lắng nghe, 
ọi HS nhận xét và b
 sung 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập 
GV: Nhận xét HS: Lắng nghe và ghi nhớ. 
  . 
TÊN BÀI DẠY 
Bài 6. TRÁI ĐẤT TRONG HỆ MẶT TRỜI 
Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ 6 
Thời gian thực hiện: (1 tiết) 
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức: 
- Xác định được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời 
- Mô tả được hình dạng, kích thước của Trái Đất. 
2. Năng lực 
* Năng lực chung 
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập. 
8 
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao 
nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm. 
* Năng lực Địa Lí 
- Năng lực tìm hiểu địa lí: Quan sát quả địa cầu và các hiện tượng trong thực tế để biết 
được hình dạng của Trái Đất.. 
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, 
các vấn đề liên quan đến bài học 
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên đát 
nước, khí hậu vv 
3. Phẩm chất 
- Trách nhiệm: Mong muốn tìm hiểu, yêu quý và bảo vệ Trái Đất. 
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học 
- Nhân ái: Chia sẻ về tinh thần yêu trái đất bảo vệ trái đất 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
- Quả Địa Cầu 
- Mô hình hệ Mặt Trời 
- Các video, hình ảnh về Trái Đất và hệ Mặt Trời 
2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi.. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 
Hoạt động 1: Mở đầu 
a. Mục tiêu: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để 
xác định các kiến thức trong bài học mới. 
b. Nội dung: Trả lời câu hỏi gợi ý đầu bài học Trái đất nằm ở đâu trong vũ trụ . 
c. Sản phẩm: Trả lời những hiểu biết của mình về Trái Đất 
d. Cách thực hiện 
 Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến 
thức cần đạt 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
GV: Chúng ta đang sống trên Trái Đất, một hành tinh trong 
Vũ Trụ bao la, chắc hẳn không ít lần chúng ta đặt câu hỏi về 
nơi mình đang sổng: Trái Đất nằm ở đâu trong Vũ Trụ? Trái 
Đất có hình dạng như thế nào 
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập 
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ 
HS: Suy nghĩ, trả lời 
Bước 3: Báo cáo kết quả làm việc 
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
HS: Trình bày kết quả 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập 
GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới 
HS: Lắng nghe, 
ào bài mới 
 Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới 
Hoạt động 2.1: Vị trí cùa Trái Đất trong hệ Mặt Trời 
a. Mục tiêu: HS biết được vị trí của TĐ trong hệ Mặt Trời và ý nghĩa của khoảng 
cách đó 
9 
b. Nội dung: Tìm hiểu về vị trí cùa Trái Đất trong hệ Mặt Trời 
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Cách thực hiện. 
 Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
GV: HS suy nghĩ, trao đổi cặp đổi thông tin sau 
Dựa vào hình 1 trong bài, em hãy cho biết 
- Trái Đất năm ở vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần 
Mặt Trời. 
Ý nghĩa của khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt 
Trời. HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe 
1. Vị trí của Trái Đất trong 
hệ Mặt Trời 
-Trong hệ mặt trời gồm có 8 
hành tinh,Trái Đất nằm ở vị 
trí thứ 3 theo thứ tự xa dần 
Mặt Trời 
- Do nằm ở vị trí thứ 3 nên 
khoảng cách từ Trái Đất đến 
Mặt Trời là khoảng cách lí 
tưởng giúp cho Trái Đất nhận 
được lượng nhiệt và ánh sáng 
phù hợp để sự sống có thể tồn 
tại và phát triền 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập 
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ 
HS: Suy nghĩ, trả lời 
Bước 3: Báo cáo kết quả làm việc 
HS: Trình bày kết quả 
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 
học tập 
GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức và ghi bảng 
HS: Lắng nghe, ghi bài 
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về Hình dạng, kích thước cùa Trái Đất 
a. Mục tiêu: HS biết hình dạng, kích thước của Trái Đất 
b. Nội dung: HS quan sát nhận xét Hình 2,3 trong bài 6 và câu hỏi tình huống tìm 
hiểu hình dạng kích thước Trái Đất 
c. Sản phẩm: Mô tả được hình dáng trái đất và nêu được kích thước Trái Đất 
d. Cách thực hiện. 
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
-Có bạn cho rằng Trái Đất là một mặt phang. 
Bằng hiểu biết và các thông tin, hình ảnh trong 
bài, em hãy nêu một số ví dụ đề thuyết phục bạn 
đó răng Trái Đất có dạng khối cầu 
- Kích thước của Trái Đất ? 
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ 
2. Hình dạng, kích thước 
cùa Trái Đất 
-Trái Đất có dạng hình cầu. 
- Trái Đất có bán kính Xích 
đạo là 6 378 km, diện tích bề 
mặt là 510 triệu km2. 
-> Nhờ có kích thước và khối 
lượn đủ lớn, Trái Đất đã tạo 
ra lực hút giữ được các chất 
khí làm thành lớp vỏ khí
 
bảo vệ mình 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập 
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ 
HS: quan sát nhận xét Hình 2,3 trong bài 6 
Bước 3: Báo cáo kết quả làm việc 
HS: Trình bày kết quả 
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 
học tập 
GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức và ghi bảng 
10 
HS: Lắng nghe, ghi bài 
Hoạt động 3: Luyện tập. 
a. Mục tiêu: Làm bài tập để giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học 
b. Nội dung: Làm bài tập 1 trang 117 
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh về các hành tinh trong hệ mặt trời 
d. Cách thực hiện. 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
HS Làm bài tập 1 trang 117 
HS: lắng nghe, làm bài 
Bước 2:
Thực hiện nhiệm vụ học tập 
HS suy nghĩ để tìm cách trả lời 
Bước 3: Báo cáo kết quả làm việc 
HS lần lượt báo cáo 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập 
GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọ
g
tâm của bài học 
Hoạt động 4. Vận dụng 
a. Mục tiêu: HS biết được giải thích được những vấn đề có liên quan đến bài học 
hôm nay 
b. Nội dung: HS Làm bài tập 1 trang 117 
c. Sản phẩm: Viết lá thư giới thiệu về trái đất của mình cho bạn ở hành tinh khác 
với đầy đủ các đặc điểm của Trái Đất như hình dáng, kích thước, vị trí . 
d. Cách thực hiện. 
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức 
cần đạt 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
Giả sử có người sinh sống ở hành tinh khác, em hãy viết 
một lá thư ỉ’ khoảng 10 dòng giới thiệu về Trái Đất của 
chúng ta với họ. 
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập 
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ giao về 
nhà hoàn thành 
HS: Viết thư 
Bước 3: Báo cáo kết quả làm việc 
HS: trình bày kết quả 
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét v
 bổ sung 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập 
GV: Chuẩn kiến thức 
HS: Lắng nghe và ghi nhớ. 
  . 
11 
TÊN BÀI DẠY 
 BÀI 7. CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC 
CỦA TRÁI ĐẤT 
Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ 6 
Thời gian thực hiện: (1 tiết) 
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức: 
- Mô tả được chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất. 
- Trình bày được các hệ quả của chuyển động tự quaỵ quanh trục của Trái Đất: ngày đêm 
luân phiên nhau, giờ trên Trái Đất (giờ địa phương/giờ khu vục), sự lệch hướng chuyển 
động của vật thể theo chiều kinh tuyến 
- So sánh được giờ của hai địa điểm trên Trái Đất 
2. Năng lực 
* Năng lực chung 
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập. 
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao 
nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm. 
* Năng lực Địa Lí 
- Năng lực tìm hiểu địa lí: Sử dụng quả địa cầu để mô tả được hiện tượng trái đất tự quay 
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng 
như ngày, đêm, giờ trên Trái Đất vv 
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên như 
sự lệch hướng chuyển động vv 
3. Phẩm chất 
- Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về những giá trị mà bài học mang 
lại 
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học 
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên 
quan đến nội dung bài học. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
- Thiết bị dạy học: 
+ Quả địa cầu, tranh vẽ 1,2,3,4. (SGK). 
- Học liệu: sgk, sách giáo viên 
2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi... 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 
Hoạt động 1: Mở đầu 
a. Mục tiêu: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình 
thành kiến thức vào bài học mới. 
b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu 
hỏi. 
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 
d. Cách thực hiện 
 Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến 
thức cần đạt 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
Trả lời câu hỏi: Tại sao cứ hết ngày rồi lại đêm đều đặn trên 
trái đất của chúng ta? Em hiểu gì về hiện tượng này? 
12 
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập 
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ 
HS: Suy nghĩ, trả lời 
Bước 3: Báo cáo kết quả làm việc 
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
HS: Trình bày kết quả 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập 
GV: Dẫn dắt vào bài mới 
HS: Lắng nghe, vào bài mới 
 Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới 
Hoạt động 2.1: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất 
a. Mục tiêu: Mô tả được sự chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất 
b. Nội dung: Dùng quả địa cầu mô tả vận động tự quay quanh trục của Trái Đất 
c. Sản phẩm: HS mô tả được sự chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất 
d. Cách thực hiện. 
 Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
GV: Giới thiệu hình 
1. Dựa vào hình 1 và thông tin trong mục 1, em 
hãy cho biết: 
-Hướng tự quay quanh trục của Trái Đất. 
-Góc nghiêng của trục Trái Đất khi tự quay. 
-Thời gian Trái Đất tự quay quanh trục hết một 
vòng. 
2. Sử dụng quả Địa cầu đề mô tả chuyển động tự 
quay quanh trục của Trái Đất. 
HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe 
1. Chuyển động tự quay 
quanh trục của Trái Đất 
- Trái Đất tự quay quanh trục 
theo hướng từ Tây sang 
Đông, khi tự quay trục Trái 
Đất luôn nghiêng so với mặt 
phẳng quỹ đạo là 660 33’ 
- Thời gian Trái Đất tự quay 1 
vòng quanh trục là 24h. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập 
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ 
HS: Suy nghĩ, trả lời 
Bước 3: Báo cáo kết quả làm việc 
HS: Trình bày kết quả 
GV: Lắng ng
e, gọi HS
nhận xét và bổ sung 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 
học tập 
GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức và ghi bảng 
HS: Lắng nghe, ghi bài 
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất. 
a. Mục tiêu: - HS Trình bày được các hệ quả của chuyển động tự quaỵ quanh trục của 
Trái Đất: ngày đêm luân phiên nhau, giờ trên Trái Đất (giờ địa phương/giờ khu vục), sự 
lệch hướng chuyển động của vật thể theo chiều kinh tuyến 
b. Nội dung: Sử dụng quả địa cầu để trình bày hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau 
c. Sản phẩm: Thuyết trình hiện tượng ngày đêm, sự phân chia giờ trên Trái Đất 
d. Cách thực hiện. 
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 2.Hệ quả chuyển động tự 
13 
GV: 
a/ Ngày đêm luân phiên 
HS Sử dụng quả Địa cầu để trình bày hiện tượng 
ngày đêm luân phiên trên Trái Đất 
b/ Giờ trên Trái Đất 
1. Dựa vào hình 2, em hãy: 
-Cho biết tên một số quốc gia sử dụng giờ của 
nhiều khu vực. 
-Kể tên một số quốc gia sử dụng cùng khu vực 
giờ với Việt Nam. 
2. Đêm gala nghệ thuật "Sắc màu văn hoá bốn 
phương" được truyền hình trực tiếp vào 20 giờ 
ngày 31 tháng 5 năm 2019 tại Việt Nạm. Vậy khi 
đó ở các địa điểm Xơ-un (Hàn Quốc), Mát-xcơ-
va (Nga), Ma-ni-la (Phi-líp-pin) là mấy giờ? 
c/ Sự lệch hướng chuyền động của vật thề 
Quan sát hình 4, em hãy cho biết: 
- Ở bán cầu Bắc, vật thể chuyền động theo chiều 
kinh tuyến lệch về bên trái hay bên phải so với 
hướng di chuyền ban đẩu. 
- Ở bán cầu Nam, vật thề chuyển động theo chiều 
kinh tuyến lệch về bên trái hay bên phải so với 
hướng di chuyền ban đẩu. 
 HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ 
quay quanh trục của Trái 
Đất. 
a. Ngày đêm luân phiên 
- Trái đất có dạng hình cầu 
nên lúc nào cũng chỉ được 
chiếu sáng một nửa (Nửa 
được chiếu sáng gọi là ngày, 
nơi trong bóng tối là đêm) 
- Do Trái Đất tự quay quanh 
trục từ tây sang đông nên 
khắp mọi nơi trên Trái Đất 
đều lần lượt có ngày và đêm 
b.Giờ trên Trái Đất 
- Người ta chia bề mặt Trái 
Đất ra làm 24 khu vực giờ, 
mỗi khu vực có 1 giờ riêng 
gọi là giờ khu vực 
- Tại kinh tuyến 00 là khu vực 
quy định cho múi giờ số 0 gọi 
là giờ quốc tế (GMT) 
c. Sự lệch hướng chuyển 
động của vật thể. 
-Sự chuyển động của Trái đất 
quanh trục làm cho các vật 
chuyển động trên bề mặt trái 
đất đều bị lệch hướng. Nếu 
nhìn xuôi theo hướng chuyển 
động thì: 
 + ở nửa cầu bắc lệch về 
bên phải. 
 + ở nửa cầu nam lệch về 
bên trái 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập 
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ 
HS: Suy nghĩ, trả lời 
Bước 3: Báo cáo kết quả làm việc 
HS: Trình bày kết quả 
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và
bổ sung 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 
học tập 
GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức và ghi bảng 
HS: Lắng nghe, ghi bài 
Hoạt động 3: Luyện tập. 
a. Mục tiêu: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học về kiến thức múi giờ 
b. Nội dung: Làm bài tập 1 phần luyện tập 
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh 
d. Cách thực hiện. 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
GV: Làm bài tập 1 phần luyện tập 
HS: lắng nghe 
Bước 2: Thực hiện nhiệm
vụ học tập 
14 
HS suy nghĩ để tìm đáp án đúng 
Bước 3: Báo cáo kêt quả và thảo luận 
HS lần lượt trả lời 
Bướ
 
: Đánh giá kết quả t
ực hiện nhiệm vụ họ
 tập 
GV chuẩn kiến
thức, nhấn mạnh 
iến thức trọng tâm của bài học 
Hoạt động 4. Vận dụng 
a. Mục tiêu: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học về kiến thức múi giờ 
b. Nội dung: Làm bài tập 1 phần luyện tập 
c. Sản phẩm: Đáp án cho bài tập 2 
d. Cách thực hiện. 
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức 
cần đạt 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
GV: An sống ở Hà Nội và có bạn sống ở thành phố Xao 
Pao-lô (Bra-xin). Vào lúc 11 giờ trưa, sau khi đi học về, 
An định gọi điện cho bạn để nói chuyện. Bố khuyên An 
không nên gọi vào giờ này. Theo em, tại sao bố lại 
khuyên An như vậy? 
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập 
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ 
HS: Suy nghĩ, trả lời 
Bước 3: Báo cáo kết quả làm việc 
HS: trình bày kết quả 
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập 
GV: Chuẩn kiến thức 
HS: Lắng nghe và ghi nhớ. 
  . 
BÀI 17. THỜI TIẾT VÀ KHÍ HẬU BIẾN ĐỔI KHÍ HÂU 
Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ 6 
Thời gian thực hiện: (1 tiết) 
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức: 
- Phân biệt được thời tiết và khí hậu. 
- Trình bày được khái quát đặc điềm của một trong các đới khí hậu trên Trái Đất. 
- Nêu được một số biểu hiện của biến đồi khí hậu. 
- Trình bày được một sổ biện pháp phòng tránh thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu 
2. Năng lực 
* Năng lực chung 
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập. 
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao 
nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm. 
* Năng

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_an_dia_li_lop_6_bo_sach_ket_noi_tri_thuc_chuong_trinh_h.pdf