Giáo án Toán Lớp 6 - Chủ đề: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên

Giáo án Toán Lớp 6 - Chủ đề: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên

2. Kỹ năng:

- Biết cách viết tập hợp số tự nhiên, ghi số tự nhiên trong hệ thập phân

- Sử dụng được kí hiệu tập hợp con.

3. Thái độ:

- Tự giác, tích cực trong mọi hoạt động

 

doc 47 trang Mạnh Quân 24/06/2023 1780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 6 - Chủ đề: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN ( 16 tiết)
BÀI GIẢNG: TẬP HỢP VÀ TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN (3 tiết)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Lấy được VD về tập hợp, cách viết tập hợp, chỉ ra được phần tử của tập hợp, dùng các kí hiệu 
2. Kỹ năng:
- Biết cách viết tập hợp số tự nhiên, ghi số tự nhiên trong hệ thập phân
- Sử dụng được kí hiệu tập hợp con.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực trong mọi hoạt động
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, thước thẳng
2. Học sinh:
- Đọc trước kiến thức mới 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ngày soạn:19/08/2018
Ngày dạy: 20/08/2018
Hoạt động 1: Tập hợp và phần tử của tập hợp (1 tiết)
* Mục tiêu: - Viết được một tập hợp số tự nhiên bằng 2 cách
* Nội dung:
Ví dụ minh họa
VD1. Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 5
Trả lời:
C1: A = 
C2: A = 
VD2. Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 9
Trả lời:
 	C1: B = 
 	C2: B = 
Bài tập tự luyện
Bài 1. Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4
 Đáp số: C1: A = 	
 C2: A = 
Bài 2. Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 6
Đáp số: C1: B = 
 	 C2: B = 
Bài tập về nhà
Bài 1. Cho tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 7. Hãy viết tập hợp A theo 2 cách
Bài 2. Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 6
Bài 2. Viết tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 6
Ngày soạn:19/08/2018
Ngày dạy: 21/08/2018
Hoạt động 2: Tập hợp các số tự nhiên (1 tiết)
* Mục tiêu
- Biết dùng kí hiệu Î; Ï, viết được số liền trước, liền sau một số
* Nội dung
Ví dụ minh họa
VD1. Cho tập hợp A=. Điền kí hiệu vào ô vuông cho đúng:
a) 3 A b) 6 A c) 5 A 
Giải
a) 3 Î A b) 6 Ï A c) 5 Î A 
VD2. Điền vào chỗ chấm để được 3 số tự nhiên liên tiếp
a) 5; 6; ...	
b) 2; ...; 4
c) ...; 7; 8
Giải: a) 7	
b) 3
c) 6
Bài tập tự luyện
Bài 1. Cho tập hợp B = . Điền kí hiệu vào ô vuông cho đúng:
a) 3 B b) 6 B c) 5 B 
Đáp số: a) 3 Ï B b) 6 Î B c) 5 Î B 
Bài 2. Điền vào chỗ chấm để được 3 số tự nhiên liên tiếp
a) 12; 13; ...	
b) 20; ...; 22
c) ...; 36; 37
Đáp số: a) 14	
 b) 21
 c) 35
Bài tập về nhà
 Bài 1. Cho tập hợp C = . Điền kí hiệu vào ô vuông cho đúng:
a) 13 C b) 26 C c) 5 C 
Bài 2. Điền vào chỗ chấm để được 3 số tự nhiên liên tiếp
a) 2; 3; ...	
b) 25; ...; 27
c) ...; 30; 31
Ngày soạn:19/08/2018
Ngày dạy: 22/08/2018
Hoạt động 3: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con (1 tiết)
* Mục tiêu
- Sử dụng được kí hiệu tập hợp con
* Nội dung
Ví dụ minh họa
VD1. Tính số phần tử của tập hợp A=
Giải: Tập hợp A có 13 phần tử vì 20 - 8 + 1 = 13
 VD2. Cho M = ; N = 
Dùng kí hiệu thể hiện mối quan hệ giữa M và N 
Giải: N Ì M
Bài tập tự luyện
 Bài 1. Tính số phần tử của tập hợp B= 
Đáp số: Tập hợp B có 36 phần tử vì 40 - 5 + 1 = 36
Bài 2. Cho H = ; K = 
Dùng kí hiệu thể hiện mối quan hệ giữa H và K 
Đáp số: H Ì K
Bài tập về nhà
Bài 1. Tính số phần tử của tập hợp A= 
Bài 2. Tính số phần tử của tập hợp B= 
Bài 3. Cho A = ; B = ; C = 
Dùng kí hiệu thể hiện mối quan hệ giữa A và B; A và C
BÀI GIẢNG: PHÉP TÍNH TRONG TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN (9 tiết)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Tính chất của phép cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp các số tự nhiên
2. Kỹ năng:
- Áp dụng thứ tự thực hiện các phép tính để làm bài tập.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực trong mọi hoạt động
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, thước thẳng
2. Học sinh:
- Đọc trước kiến thức mới 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ngày soạn:19/08/2018
Ngày dạy: 24/08/2018
Hoạt động 1: Phép cộng và phép nhân ( 1tiết)
* Mục tiêu: - Tính chất của phép cộng và phép nhân trong tập hợp các số tự nhiên
* Nội dung:
Ví dụ minh họa
VD1. Tính nhanh:
 a) 
b) 
c) 
Trả lời:
a) = (46 + 54) + 17 = 100 + 17 = 117
b) = (86 + 14) + 57 = 100 + 57 = 157
c) = (72 + 28) + 69 = 100 + 69 = 169 
VD2. Thực hiện các phép tính:
a) 
b) 
c) 
Trả lời:
a) = (4.25). 7 = 100.7 = 700
b) =14.(28 + 72) = 14.100 = 1400
c) = 15.(23 - 13) = 15.10 = 150 
Bài tập tự luyện
Bài 1. Tính nhanh:
a) 63 + 56 + 37
b) 49 + 38 + 62
c) 90 + 45 + 55
Đáp số: a) = (63 + 37) + 56 = 100 + 56 = 156
 b) = (38 + 62) + 49 = 100 + 49 = 149
 c) = (45 + 55) + 90 = 100 + 90 = 190 
Bài 2. Thực hiện các phép tính:
a) 2.4.50
b) 23.46 + 54.23
c) 12.38 - 12.28
Đáp số: 
a) = (2.50). 4 = 100.4 = 400
b) =23.(46 + 54) = 23.100 = 2300
c) = 12.(38 - 28) = 12.10 = 120 
Bài tập về nhà
Bài 1. Bài 1. Tính nhanh:
a) 25 + 54 + 75
b) 16 + 39 + 61
c) 45 + 23 + 55
Bài 2. Thực hiện các phép tính:
a) 2.8.25
b) 28.49 + 51.28
c) 16.79 - 16.59
Ngày soạn:26/08/2018
Ngày dạy: 27/08/2018
Hoạt động 2: Phép trừ và phép chia (1 tiết)
* Mục tiêu: - Tính chất của phép trừ và phép chia trong tập hợp các số tự nhiên
* Nội dung:
Ví dụ minh họa
VD1. Tìm số tự nhiên x, biết:
a) x : 3 = 12
b) 64 : x = 4
c) 2x = 14
Trả lời:
a) x = 12 . 3 Þ x = 36
b) x = 64 : 4 Þ x = 14
c) x = 14 : 2 Þ x = 14
VD2. Tìm số tự nhiên x, biết:
a) x - 25 = 30
b) 81 - x = 65
c) 2x - 5 = 15
Trả lời:
a) x = 30 + 25 Þ x = 55
b) x = 81 - 65 Þ x = 16
c) 2x = 15 + 5 Þ 2x = 20 Þ x = 20 : 2 Þ x = 10
Bài tập tự luyện
Bài 1. Tìm số tự nhiên x, biết:
a) x : 4 = 20
b) 60 : x = 2
c) 3x = 21
Đáp số: 
a) x = 20 . 4 Þ x = 80
b) x = 60 : 2 Þ x = 30
c) x = 21 : 3 Þ x = 7
Bài 2. Tìm số tự nhiên x, biết:
a) x - 30 = 35
b) 60 - x = 25
c) 2x - 12 = 18
Đáp số: 
a) x = 35 + 30 Þ x = 65
b) x = 60 - 25 Þ x = 35
c) 2x = 18+ 12 Þ 2x = 30 Þ x = 30 : 2 Þ x = 15
Bài tập về nhà
Bài 1. Tìm số tự nhiên x, biết:
a) x : 5 = 20
b) 30 : x = 5
c) 2x = 48
Bài 2. Tìm số tự nhiên x, biết:
a) x - 7 = 33
b) 55 - x = 50
c) 2x - 1 = 15
Ngày soạn:19/08/2018
Ngày dạy: 28/08/2018
Hoạt động 3: Ôn tập (1 tiết)
* Mục tiêu: - Ôn lại các tính chất của phép cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên
* Nội dung:
Ví dụ minh họa
VD1. Tính nhanh
a) 36 + 47 + 64
b) 132 + 46 - 32
c) 16.32 + 16.68
d) 23.34 - 23.24
Trả lời:
a) = (36 + 64). 47 = 100.47 = 4700
b) = 46 +(132 - 32) = 46 + 100 = 146
c) = 16.(32 + 68) = 16.100 = 1600 
d) = 23.(34 - 24) = 23.10 = 230 
VD2. Tìm số tự nhiên x, biết:
a) x : 20 = 5
b) 17 - x = 7
c) 2x - 8 = 32
Trả lời:
a) x = 5.20 Þ x = 100
b) x = 17 - 7 Þ x = 10
c) 2x = 32 + 8 Þ 2x = 40 Þ x = 40 : 2 Þ x = 20
Bài tập tự luyện
Bài 1. Tính nhanh
a) 30 + 48 + 70
b) 130 + 46 - 30
c) 14.32 + 14.68
d) 26.31 - 30
Đáp số: 
a) = (30 + 70). 48 = 100.48 = 4800
b) = 46 +(130 - 30) = 46 + 100 = 146
c) = 14.(32 + 68) = 14.100 = 1400 
d) = 26.(31 - 30) = 26.1 = 26 
Bài 2. Tìm số tự nhiên x, biết:
a) x : 50 = 10
b) 16 - x = 6
c) 2x - 24 = 76
Đáp số: 
a) x = 10.50 Þ x = 500
b) x = 16 - 6 Þ x = 10
c) 2x = 24 + 76 Þ 2x = 100 Þ x = 100 : 2 Þ x = 50
Bài tập về nhà
Bài 1. Tính nhanh
a) 33 + 40 + 77
b) 135 + 27 - 35
c) 18.36 + 18.64
d) 23.47 - 23.37
Bài 2. Tìm số tự nhiên x, biết:
a) x : 40 = 5
b) 57 - x = 25
c) 3x - 27 = 33
Ngày soạn:19/08/2018
Ngày dạy: 29/08/2018
Hoạt động 4: Nhân hai lũy thừa cùng cơ số (1 tiết)
* Mục tiêu: - Nhân được các lũy thừa cùng cơ số
* Nội dung:
Ví dụ minh họa
VD1. Viết gọn các tích sau bằng cách dùng lũy thừa:
a) 
b) 
c) 
Trả lời:
a) = 5 
b) = 2 . 3 
c) = a 
VD2. Tính giá trị các lũy thừa sau: ; ; ; 
Trả lời:
 	2 = 2.2.2 = 8
 	3 = 3.3 = 9
 	4 = 4.4 = 16
 	5 = 5.5.5 = 75 
Bài tập tự luyện
Bài 1. Viết gọn các tích sau bằng cách dùng lũy thừa:
a) 4.4.4.4.4.4
b) 7.7.7.7.3.3.3
c) a.a.a.a.b.b.b.c.c.c
Đáp số: 
 a) = 4 
 b) = 7 . 3 
 c) = a . b . c 
Bài 2. Tính giá trị các lũy thừa sau: 3 ; 7 ; 8 
Đáp số: 
3 = 3.3.3.3 = 81
7 = 7.7 = 49
8 = 8 
Bài tập về nhà
Bài 1. Viết gọn các tích sau bằng cách dùng lũy thừa:
a) 8.8.8.8.8.8.8.8
b) 2.2.4.3.3.9
c) a.a..b.b.b.c.c.c.c
Bài 2. Tính giá trị các lũy thừa sau: 3 ; 4 ; 2 
Ngày soạn:19/08/2018
Ngày dạy: 31/08/2018
Hoạt động 5: Chia hai lũy thừa cùng cơ số (1 tiết)
* Mục tiêu: - Chia được các lũy thừa cùng cơ số
* Nội dung:
Ví dụ minh họa
VD1. Tính giá trị các lũy thừa sau:
 a) 
b) 
c) 
Trả lời:
 a) = 3 = 3 
 b) = 7 = 7 
 c) = 3 = 3 
VD2. Tính giá trị các lũy thừa sau: ; ; ; 
Trả lời:
 	2 = 2.2.2 = 8
 	3 = 3.3 = 9
 	4 = 4.4 = 16
 	5 = 5.5.5 = 75 
Bài tập tự luyện
Bài 1. Viết gọn các tích sau bằng cách dùng lũy thừa:
a) 4.4.4.4.4.4
b) 7.7.7.7.3.3.3
c) a.a.a.a.b.b.b.c.c.c
Đáp số: 
 a) = 4 
 b) = 7 . 3 
 c) = a . b . c 
Bài 2. Tính giá trị các lũy thừa sau: 3 ; 7 ; 8 
Đáp số: 
3 = 3.3.3.3 = 81
7 = 7.7 = 49
8 = 8 
Bài tập về nhà
Bài 1. Viết gọn các tích sau bằng cách dùng lũy thừa:
a) 8.8.8.8.8.8.8.8
b) 2.2.4.3.3.9
c) a.a..b.b.b.c.c.c.c
Bài 2. Tính giá trị các lũy thừa sau: 3 ; 4 ; 2 
Ngày soạn:02/09/2018
Ngày dạy: 03+04/09/2018
Hoạt động 6: Ôn tập (2 tiết)
* Mục tiêu: - Ôn tập lại phép nhân, chia lũy thừa cùng cơ số 
* Nội dung:
Ví dụ minh họa
VD1. Tìm x, biết:
a) x + = 	c) x . = 
b) x - = 	d) x : = 
Trả lời:
 a) x = - Þ x = 	 c) x = : Þ x = 
 b) x = + Þ x = 	 d) x = . Þ x = 
VD2. Tính nhanh
a) 24 + 36 + 76 + 64
b) 14.59 + 14.41
c) 3.25.4
d) 15.33 - 15.23
Trả lời:
a) = (24 + 76) + (36 + 64) = 100 + 100 = 200
b) = 14.(59 + 41) = 14.100 = 1400
c) = 3.(25.4) = 3.100 = 300
d) = 15.(33 - 23) = 15.10 = 150
VD3. Viết gọn các tích sau bằng cách dùng lũy thừa
a) 2.2.2.3.3.3.4.4.4.5.5
b) 4.4.4.7.7.7.9.9.9.9
c) 3.3.2.2.4
Trả lời:
a) 2.3.4.5 
b) 4.7.9 
c) 3.2.4 
VD4. Viết kết quả dưới dạng một lũy thừa
a) 3 . 9; 	b) 14 . 14 
c) 3 : 3 	d) 2 : 2 
Trả lời: 
a) = 3 	b) = 14 
c) = 3 	d) = 2 
Bài tập tự luyện
Bài 1. Tìm x, biết:
 a) x + = 	c) x . = 
 b) x - = 	d) x : = 
Đáp số: 
a) x = - Þ x = 	c) x = : Þ x = 
 	b) x = + Þ x = 	d) x = . Þ x = 
Bài 2. Tính nhanh
a) 25 + 30 + 75 + 70
b) 14.79 + 14.21
c) 10.25.4
Đáp số: 
a) = (25 + 75) + (30 + 70) = 100 + 100 = 200
b) = 14.(79 + 21) = 14.100 = 1400
c) = 10.(25.4) = 10.100 = 1000
Bài 3. Viết gọn các tích sau bằng cách dùng lũy thừa:
a) 4.4.4.3.3.3.2.2
b) 7.7.7.3.3
c) 2.2.2.2.3.3.3.4.4.4.5.5
Đáp số: 
 a) = 4.3.2 
 b) = 7.3 
 c) = 2.3.4.5 
Bài 4. Viết kết quả dưới dạng một lũy thừa
a) 3. 3 	b) 6.6 
 c) 3:3 	d) 2: 2 
Đáp số: 
a) = 3 	b) = 6 
c) = 3 	d) = 2 
Bài tập về nhà
Bài 1. Tìm x, biết:
 a) x + = 	c) x . = 
 b) x - = 	d) x : = 
Bài 2. Tính nhanh
a) 24 + 80 + 76 + 20
b) 20.77 + 20.23
c) 10.25.8
Bài 3. Viết gọn các tích sau bằng cách dùng lũy thừa:
a) 4.4.3.3.3.7.7.7
b) 8.8.8.7.7.7.3.3
c) 2.2.2.2.3.3.3.4.4
Bài 4. Viết kết quả dưới dạng một lũy thừa
 a) 3. 3 	b) 4.4 
 c) 6:6 	d) 10: 10 
Ngày soạn:02/09/2018
Ngày dạy: 05/09/2018
Hoạt động 7: Thứ tự thực hiện các phép tính (2 tiết)
* Mục tiêu: - Áp dụng thứ tự thực hiện các phép tính để làm bài tập
* Nội dung:
Ví dụ minh họa
VD1. Thực hiện phép tính:
a) 48 - 32 + 8
b) 60 : 2 . 5
c) 4 . 3 - 5 . 6 
Trả lời:
a) = 16 + 8 = 24
b) = 30 . 5 = 150
c) = 4 . 9 - 5 . 6 = 36 - 30 = 6 
VD2. Thực hiện phép tính:
a) 
b) - 
Trả lời:
a) = 5.16 - 18 : 9 = 80 - 2 = 78
 b) = 80 - [130 - 8] = 80 - [130 - 64] = 80 - 66 = 14 
Bài tập tự luyện
Bài 1. Thực hiện phép tính:
a) 27.75 + 25.27 - 150
b) 12:{20:[10 - (1 + 4)]}
Đáp số: 
a) = 27.(75 + 25) - 150 = 27.100 - 150 = 2700 - 150 = 2550
b) = 12:{20:[10 - 5]} = 12:{20:5}= 12 : 4 = 3
Bài 2. Tính
a) 6 : 4 + 2 . 5 
b) 2.(5 . 4 - 18) 
Đáp số: 
a) = 36 : 4 + 2 . 5 = 9 + 10 = 19
b) = 2.(5 . 16 -18) = 2.(80 - 18) = 2 . 62 = 124
Bài tập về nhà
Bài 1. Bài 1. Thực hiện phép tính:
a) 20.75 + 25.20 - 1000
b) 30:{10:[10 - (4 + 4)]}
Bài 2. Tính
a) 6 : 4 + 2 . 5 
b) 2.(5 . 4 - 30)
Ngày soạn:02/09/2018
Ngày dạy: 07/09/2018
Hoạt động 8: Ôn tập (1 tiết)
* Mục tiêu: - Ôn lại thứ tự thực hiện các phép tính
* Nội dung:
VD1. Thực hiện phép tính:
a) 120 - 20 + 900
b) 60 : 6 . 5
Trả lời:
a) = 100 + 900 = 1000
b) = 10 . 5 = 50
VD2. Tính:
 a) 3.4 + 12:2 
b) 25:[17 - (4+8)]
Trả lời:
a) = 3.14 + 12:4 = 42 + 3 = 45
b) = 25 : [17 - 12] = 25 : 5 = 5
Bài tập tự luyện
Bài 1. Thực hiện phép tính:
a) 10.75 + 25.10 - 500
b) 15:{20:[10 - (2 + 4)]}
Đáp số: 
a) =10.(75 + 25) - 500 = 10.100 - 500 = 1000 - 500 = 500
b) = 15:{20:[10 - 6]} = 15:{20:4}= 15 : 5 = 3
Bài 2. Tính
a) 5 : 5 + 2 . 5 
b) 6.(5 . 4 - 50) 
Đáp số: 
a) = 25 : 5 + 2 . 5 = 5 + 10 = 15
b) = 6.(5 . 16 -50) = 6.(80 - 50) = 6 . 30 = 180
Bài tập về nhà
Bài 1. Bài 1. Thực hiện phép tính:
a) 2.75 + 25.2 - 10
b) 60:{20:[10 - (4 + 4)]}
Bài 2. Tính
a) 2 . 5 + 2 . 5 
b) 5.(5 . 4 - 30)
 BÀI GIẢNG: ÔN TẬP (3 tiết)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết viết một tập hợp, biết sử dụng các kí hiệu . 
- Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên; nhân, chia lũy thừa cùng cơ số; thứ tự thực hiện các phép tính.
2. Kỹ năng:
- Làm được các dạng toán liên quan
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực trong mọi hoạt động
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, thước thẳng
2. Học sinh:
- Ôn tập kiến thức 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ngày soạn:09/09/2018
Ngày dạy: 10/09/2018
Hoạt động 1: Tập hợp và phần tử của tập hợp (1 tiết)
* Mục tiêu: - Viết được một tập hợp số tự nhiên và sử dụng thành thạo kí hiệu
* Nội dung:
Ví dụ minh họa
VD1. Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 3
Trả lời:
C1: A = {0; 1; 2}
VD2. Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 7
a) Viết tập hợp B bằng cách liệt kê các phần tử
b) Điền kí hiệu Î; Ï thích hợp vào ô vuông
	3 B 8 B 
Trả lời:
 	a) B = {2; 3; 4; 5; 6; 7}
b) 3 Î B 8 Ï B 
Bài tập tự luyện
Bài 1. Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 bằng cách liệt kê các phần tử
Đáp số: A = 	
Bài 2. Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 4 và nhỏ hơn 10
a) Viết tập hợp B bằng cách liệt kê các phần tử
b) Điền kí hiệu Î; Ï thích hợp vào ô vuông
	6 B 12 B 
Đáp số: a) B = {5; 6; 7; 8; 9} 
 b) 6 Î B 12 Ï B 
Bài tập về nhà
Bài 1. Cho tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 5 bằng cách liệt kê các phần tử
Bài 2. Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 9
a) Viết tập hợp B bằng cách liệt kê các phần tử
b) Điền kí hiệu Î; Ï thích hợp vào ô vuông
	3 B 10 B 
Ngày soạn:09/09/2018
Ngày dạy: 11/09/2018
Hoạt động 2: Nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số (1 tiết)
* Mục tiêu
- Biết nhân, chia lũy thừa cùng cơ số 
* Nội dung
Ví dụ minh họa
VD1. Viết kết quả của các phép tính sau dưới dạng 1 lũy thừa:
a) 3 . 3 	b) 8 : 8 	c) a : a (a ≠ 0) 
Giải
 a) 3 b) 8 c) a 
VD2. Tìm số tự nhiên x, biết:
a) x - 10 = 20
b) 16 : x = 4
c) 3 . x = 12
Giải: a) x = 30	
b) x = 4
c) x = 4
Bài tập tự luyện
Bài 1. Viết kết quả của các phép tính sau dưới dạng 1 lũy thừa:
a) 2 . 2 	b) 6 : 6 	c) b : b (b ≠ 0) 
Đáp số: a) 2 b) 6 c) b 
Bài 2. Tìm số tự nhiên x, biết:
a) x - 7 = 12
b) 20 : x = 10
c) 4 . x = 12
Đáp số: a) x = 19	
 b) x = 2
 c) x = 3
Bài tập về nhà
Bài 1. Viết kết quả của các phép tính sau dưới dạng 1 lũy thừa:
 a) 4 . 4 	b) 2 : 2 	c) a : a (a ≠ 0) 
Bài 2. Tìm số tự nhiên x, biết:
a) x - 8 = 12
b) 15 : x = 3
c) 5 . x = 10
Ngày soạn:09/09/2018
Ngày dạy: 12/09/2018
Hoạt động 3: Thứ tự thực hiện phép tính (1 tiết)
* Mục tiêu
- Biết thực hiện thứ tự thực hiện các phép tính.
* Nội dung
Ví dụ minh họa
VD1. Thực hiện phép tính:
a) 100 - 20 + 80
b) 60 : 5 . 8
Giải:
a) = 80 + 80 = 160
b) = 12 . 8 = 96
VD2. Thực hiện phép tính:
a) 34.57 + 43.34
b) 5. 2 + 20 : ( 25 - 15) 
Giải: a) = 34.(57 + 43) = 34. 100 = 3400	
b) = 5. 4 + 20 : 10 = 20 + 2 = 22
Bài tập tự luyện
Bài 1. Thực hiện phép tính:
a) 120 - 20 + 100
b) 60 : 6 . 10
Đáp số: a) = 100 + 100 = 200
 b) = 10 . 10 = 100
Bài 2. Thực hiện phép tính:
a) 30.55 + 45.30
b) 10. 2 + 50 : ( 25 - 15) 
Đáp số: a) = 30.(55 + 45) = 30. 100 = 3000	
b) = 10. 4 + 50 : 10 = 40 + 5 = 45
Bài tập về nhà
Bài 1. Thực hiện phép tính:
a) 220 - 40 + 20
b) 30 : 6 . 14
Bài 2. Thực hiện phép tính:
a) 20.25 + 75.20
b) 8. 2 + 60 : ( 25 - 15) 
Ngày soạn: 09/09/2018
Ngày giảng: 14/09/2018
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Kiểm tra lại cách viết một tập hợp, biết sử dụng các kí hiệu 
- Kiểm tra lại cách thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên; nhân, chia lũy thừa cùng cơ số; thứ tự thực hiện các phép tính.
2. Kĩ năng:
 	- Làm được các dạng toán liên quan
3. Thái độ :
- Trung thực, cẩn thận, có ý thức học tập bộ môn.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA.
- Tự luận
III. MA TRẬN.
Chủ đề
Cấp độ
Điểm
Dễ
Trung bình
Khó
Tập hợp
2 câu (2 điểm)
(Bài 1)
2
Các phép tính trên tập hợp N
2 câu (2 điểm)
Bài 2, ý a,b
5 câu (5 điểm)
Bài 2 ý c;
Bài 3; bài 4, ý a.
1 câu (1 điểm)
Bài 4, ý b
8
Tổng
4 câu (4 điểm)
5 câu (5 điểm)
1 câu (1 điểm)
10 câu (10 điểm)
IV. ĐỀ BÀI.
Bài 1.( 2 điểm ): Cho tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 10.
a) Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử.
 b) Điền các kí hiệu thích hợp vào ô vuông:
 6A 11A 
Bài 2.(3 điểm): Viết kết quả của các phép tính sau dưới dạng 1 lũy thừa:
a) 
b) 
c) với (0).
Bài 3. (3 điểm): Tìm số tự nhiên x, biết:
 a) ;
b) ;
c) .
Bài 4. (2 điểm ): Thực hiện phép tính:
 a) 
b) .
V. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM.
Câu
Đáp án
Điểm thành phần
Điểm 
toàn bài
1
(2 điểm)
a) A = {6; 7; 8; 9; 10} 
1,0
2,0
b) 6 Î A 11 Ï A 
1,0
2
(3 điểm)
a) = 2 = 2 
1,0
3,0
b) = 10 = 10 
1,0
c) = a = a 
1,0
3
(3 điểm)
a) x = 3 + 35 
 x = 38
1,0
3,0
b) x = 64 : 4 
 x = 14
1,0
c) x = 42 : 7 
 x = 6
1,0
4
(2điểm)
a) = 32.(47 + 53) = 32.100 = 3200
1,0
2,0
b) = 5.16 + 18: 9 = 80 + 2 = 82
1,0
VI. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Giáo viên thu bài kiểm tra, nhận xét tiết làm bài của cả lớp
- Về nhà ôn tập lại toàn bộ kiến thức 
- Chuẩn bị kiến thức mới
VII. KINH NGHIỆM:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
CHỦ ĐỀ: TÍNH CHIA HẾT TRONG TẬP HỢP N (20 tiết)
BÀI GIẢNG: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2; 3; 5; 9 (4 tiết)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm được dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9
2. Kỹ năng:
- Nhận biết được số nào chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực trong mọi hoạt động
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, thước thẳng
2. Học sinh:
- Đọc trước kiến thức mới 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ngày soạn:16/09/2018
Ngày dạy: 17/09/2018
Hoạt động 1: Dấu hiệu chia hết cho 2; cho 5 (1 tiết)
* Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được số nào chia hết cho 2, cho 5
* Nội dung:
Ví dụ minh họa: 
VD1. Trong các số : 214; 145; 360; 234; 273 số nào chia hết cho 2, cho 5
Trả lời: 
Số chia hết cho 2: 214; 360; 234
Số chia hết cho 5: 360; 145
VD2. Điền chữ số vào dấu * để được số thỏa mãn điều kiện:
a) Chia hết cho 2
b) Chia hết cho 5
Trả lời:
a) Chia hết cho 2: 540; 542; 544; 546; 548
b) Chia hết cho 5: 540; 545
Bài tập tự luyện
Bài 1. Trong các số : 314; 357; 250; 34; 975 số nào chia hết cho 2, cho 5
Đáp số: 
Số chia hết cho 2: 314; 250; 34
Số chia hết cho 5: 250; 975
 Bài 2. Điền chữ số vào dấu * để được số thỏa mãn điều kiện:
a) Chia hết cho 2
b) Chia hết cho 5
Đáp số: 
a) Chia hết cho 2: 230; 232; 234; 236; 238
b) Chia hết cho 5: 230; 235
Bài tập về nhà
Bài 1. Trong các số : 242; 248; 555; 160; 375; 12 số nào chia hết cho 2, cho 5
 Bài 2. Điền chữ số vào dấu * để được số thỏa mãn điều kiện:
a) Chia hết cho 2
b) Chia hết cho 5
Ngày soạn:16/09/2018
Ngày dạy: 18/09/2018
Hoạt động 2: Dấu hiệu chia hết cho 3; cho 9 (1 tiết)
* Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được số nào chia hết cho 3, cho 9
* Nội dung:
Ví dụ minh họa: 
VD1. Trong các số : 21; 450; 360; 234; 273 số nào chia hết cho 3, cho 9
Trả lời: 
Số chia hết cho 3: 21; 360; 273; 450; 234
Số chia hết cho 9: 360; 450
VD2. Điền chữ số vào dấu * để được số thỏa mãn điều kiện:
a) Chia hết cho 3
b) Chia hết cho 9
Trả lời:
a) Chia hết cho 3: 540; 543; 544; 546; 549
b) Chia hết cho 9: 540; 549
Bài tập tự luyện
Bài 1. Trong các số : 314; 357; 253; 975 số nào chia hết cho 3, cho 9
Đáp số: 
Số chia hết cho 3: 357; 253; 975
Số chia hết cho 9: 253; 975
 Bài 2. Điền chữ số vào dấu * để được số thỏa mãn điều kiện:
a) Chia hết cho 3
b) Chia hết cho 9
Đáp số: 
a) Chia hết cho 3: 231; 234; 237
b) Chia hết cho 9: 234
Bài tập về nhà
Bài 1. Trong các số : 242; 243; 558; 160; 375; 12 số nào chia hết cho 3, cho 9
 Bài 2. Điền chữ số vào dấu * để được số thỏa mãn điều kiện:
a) Chia hết cho 3
b) Chia hết cho 9
Ngày soạn:16/09/2018
Ngày dạy: 19+24/09/2018
Hoạt động 3: Ôn tập (2 tiết)
* Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được số nào chia hết cho 2; cho 3, cho 5; cho 9
* Nội dung:
Ví dụ minh họa: 
VD1. Cho các số : 214 ; 145 ; 360 ; 234 ; 273. trong các số đó :
a) Số nào chia hết cho 2 ?
b) Số nào chia hết cho 5 ?
c) Số nào chia hết cho cả 2 và 5 ?
d) Số nào chia hết cho 3 ?
e) Số nào chia hết cho 9 ?
f) Số nào chia hết cho cả 2, 3, 5, 9 ?
Trả lời: 
a) Số nào chia hết cho 2: 214; 360; 234
b) Số nào chia hết cho 5: 145; 360
c) Số nào chia hết cho cả 2 và 5: 360
d) Số nào chia hết cho 3: 360; 234; 273
e) Số nào chia hết cho 9: 360; 273
f) Số nào chia hết cho cả 2, 3, 5, 9: 360
VD2. Điền chữ số vào dấu * để số :
a) Chia hết cho 2 ;
b) Chia hết cho 5 ;
c) Chia hết cho 3 ; 
d) Chia hết cho 9;
e) Chia hết cho cả 2, 3,5, 9.
Trả lời:
a) Chia hết cho 2: 180; 182; 184; 186; 188
b) Chia hết cho 5: 180; 185
c) Chia hết cho 3: 180; 183; 186; 189
d) Chia hết cho 9: 180; 189
e) Chia hết cho cả 2, 3,5, 9: 180
Bài tập tự luyện
Bài 1. Cho các số : 322 ; 256 ; 450 ; 150 ; 327. trong các số đó :
a) Số nào chia hết cho 2 ?
b) Số nào chia hết cho 5 ?
c) Số nào chia hết cho cả 2 và 5 ?
d) Số nào chia hết cho 3 ?
e) Số nào chia hết cho 9 ?
f) Số nào chia hết cho cả 2, 3, 5, 9 ?
Đáp số: 
a) Số nào chia hết cho 2: 322; 256; 450; 150
b) Số nào chia hết cho 5: 450; 150
c) Số nào chia hết cho cả 2 và 5: 450; 150
d) Số nào chia hết cho 3: 450; 150; 327
e) Số nào chia hết cho 9: 450
f) Số nào chia hết cho cả 2, 3, 5, 9: 450
Bài 2. Điền chữ số vào dấu * để số :
a) Chia hết cho 2 ;
b) Chia hết cho 5 ;
c) Chia hết cho 3 ; 
d) Chia hết cho 9;
e) Chia hết cho cả 2, 3,5, 9.
Đáp số: 
a) Chia hết cho 2: 270; 272; 274; 276; 278
b) Chia hết cho 5: 270; 275
c) Chia hết cho 3: 270; 273; 276; 279
d) Chia hết cho 9: 270; 279
e) Chia hết cho cả 2, 3,5, 9: 270
Bài tập về nhà
Bài 1. Cho các số : 136 ; 216 ; 650 ; 30 ; 414. trong các số đó :
a) Số nào chia hết cho 2 ?
b) Số nào chia hết cho 5 ?
c) Số nào chia hết cho cả 2 và 5 ?
d) Số nào chia hết cho 3 ?
e) Số nào chia hết cho 9 ?
f) Số nào chia hết cho cả 2, 3, 5, 9 ?
 Bài 2. Điền chữ số vào dấu * để số :
a) Chia hết cho 2 ;
b) Chia hết cho 5 ;
c) Chia hết cho 3 ; 
d) Chia hết cho 9;
e) Chia hết cho cả 2, 3,5, 9.
BÀI GIẢNG: SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ (5 tiết)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Ước và bội.
- Số nguyên tố, hợp số.
- Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
2. Kỹ năng:
- Giải được các dạng toán liên quan
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực trong mọi hoạt động
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, thước thẳng
2. Học sinh:
- Đọc trước kiến thức mới 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ngày soạn:23/09/2018
Ngày dạy: 25/09/2018
Hoạt động 1: Ước và bội (1 tiết)
* Mục tiêu: - Tìm được bội và ước của một số
* Nội dung:
Ví dụ minh họa: 
VD1. Điền các từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ chấm:
a) Vì 24 chia hết cho 8 nên 24 là .. của 8 và 8 là của 24.
b) Ta gọi 12 là . của 6 và 6 là .. của 12 vì 
Trả lời: 
a) bội; ước
b) bội; ước; 12 + 6
VD2. a) Tìm các bội của 4 trong các số sau: 8; 14; 20;25
b) Viết tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30
Trả lời:
a) B(4) = {8; 20}
b) B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28}
VD2. Tìm tập hợp Ư(20)
Trả lời:
Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20}
Bài tập tự luyện
Bài 1. a) Tìm các bội của 3 trong các số sau: 6; 12; 20; 24; 42
b) Viết tập hợp các bội của 3 nhỏ hơn 20
Đáp số: 
a) B(3) = {6; 12; 24; 42}
b) B(3) = {0; 3; 6; 9; 12; 15; 18}
Bài 2. Tìm tập hợp Ư(30)
Đáp số: 
Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}
Bài tập về nhà
Bài 1. a) Tìm các bội của 2 trong các số sau: 6; 12; 15; 23; 42
b) Viết tập hợp các bội của 6 nhỏ hơn 30
Bài 2. Tìm tập hợp Ư(24)
Ngày soạn:23/09/2018
Ngày dạy: 26/09/2018
Hoạt động 2: Số nguyên tố. Hợp số (1 tiết)
* Mục tiêu: - Phân biệt được số nguyên tố, hợp số
* Nội dung:
Ví dụ minh họa: 
VD1. Các số sau là số nguyên tố hay hợp số?
312; 213; 435; 417; 3311; 67
Trả lời: 
Số nguyên tố: 67
Hợp số: 312; 213; 435; 417; 3311
VD2. Thay chữ số vào dấu * để được số nguyên tố: ; 
Trả lời:
a) Số nguyên tố: 53; 59
b) Số nguyên tố: 41; 43; 47
Bài tập tự luyện
Bài 1. Các số sau là số nguyên tố hay hợp số?
312; 213; 435; 417; 3311; 67
Đáp số: 
Số nguyên tố: 67
Hợp số: 312; 213; 435; 417; 3311
Bài 2. Thay chữ số vào dấu * để được số nguyên tố: ; 
Đáp số: 
a) Số nguyên tố: 31; 37
b) Số nguyên tố: 71; 73; 79
Bài tập về nhà
Bài 1. Các số sau là số nguyên tố hay hợp số?
31; 21; 35; 47; 65; 123
Bài 2. Thay chữ số vào dấu * để được số nguyên tố: ; 
Ngày soạn:30/09/2018
Ngày dạy: 01/10/2018
Hoạt động 3: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố (1 tiết)
* Mục tiêu: - Phân tích được một số ra thừa số nguyên tố
* Nội dung:
Ví dụ minh họa: 
VD1. Phân tích số 100 ra thừa số nguyên tố
Trả lời: 
100
50
25
5
1
2
2
5
5
 	Vậy: 100 = 2.2.5.5 = 2.5 
VD2. Phân tích số 120; 160 ra thừa số nguyên tố
Trả lời:
120
60
30
15
5
1
2
2
2
3
5
160
80
40
20
10
5
1
2
2
2
2
2
5
 Vậy: 120 = 2.2.2.3.5 = 2.3.5 Vậy: 160 = 2.2.2.2.2.5 = 2.5 
Bài tập tự luyện
Bài 1. Phân tích số 240; 420 ra thừa số nguyên tố
Đáp số: 
240
120
60
30
15
5
1
2
2
2
2
3
5
420
210
105
35
7
1
2
2
3
5
7
 Vậy: 240 = 2.2.2.2.3.5 = 2.3.5 Vậy: 420 = 2.2.3.5.7 = 2.3.5.7 
Bài 2. Phân tích số 400; 306 ra thừa số nguyên tố
Đáp số: 
400
200
100
50
25
5
1
2
2
2
2
5
5
306
153
51
17
1
2
3
3
17
 Vậy: 400 = 2.2.2.2.5.5 = 2.5 Vậy: 306 = 2.3.3.17 = 2.3.17 
Bài tập về nhà
Bài 1. Phân tích số 40; 36 ra thừa số nguyên tố
Bài 2. Phân tích số 1000; 2500 ra thừa số nguyên tố
Ngày soạn:30/09/2018
Ngày dạy: 02+03/10/2018
Hoạt động 4: Ôn tập (2 tiết)
* Mục tiêu: - Tìm được ước, bội. 
- Phân biệt được số nguyên tố, hợp số. 
- Phân tích được một số ra thừa số nguyên tố
* Nội dung:
Ví dụ minh họa: 
VD1. a) Tìm tập hợp tất cả các bội nhỏ hơn 30 của 4
b) Tìm tập hợp ước của 10
Trả lời: 
a) B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28}
b) Ư(10) = {1; 2; 5; 10}
VD2. Các số sau là số nguyên tố hay hợp số?
56; 61; 65; 72; 79; 81; 83; 94; 97
Trả lời: 
Số nguyên tố: 61; 79; 83; 97
Hợp số: 56; 65; 72; 51; 94
VD3. Phân tích số 90 ra thừa số nguyên tố
Trả lời:
90
45
15
5
1
2
3
3
5
Vậy: 90 = 2.3.3.5 = 2.3.5 
Bài tập tự luyện
Bài 1. a) Tìm tập hợp tất cả các bội nhỏ hơn 30 của 6
b) Tìm tập hợp ước của 12
Đáp số: 
a) B(6) = {0; 6; 12; 18; 24}
b) Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
Bài 2. Các số sau là số nguyên tố hay hợp số?
53; 60; 67; 70; 77; 83; 93; 97
Đáp số: 
Số nguyên tố: 53; 67; 83; 97
Hợp số: 60; 70; 77; 93
Bài 3. Phân tích số 160 ra thừa số nguyên tố
Trả lời:
160
80
40
20
10
5
1
2
2
2
2
2
5
 Vậy: 160 = 2.2.2.2.2.5 = 2.5 
Bài tập về nhà
Bài 1. a) Tìm tập hợp tất cả các bội nhỏ hơn 50 của 7
b) Tìm tập hợp ước của 20
Bài 2. Các số sau là số nguyên tố hay hợp số?
35; 46; 57; 67; 77; 87; 97
Bài 3. Phân tích số 230; 348 ra thừa số nguyên tố
BÀI GIẢNG: ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT- BỘI CHUNG NHỎ NHẤT (7 tiết)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Tìm được ước chung, bội chung của hai hoặc ba số trong những trường hợp đơn giản.
- Tìm được ƯCLN, BCNN của hai số trong những trường hợp đơn giản.
2. Kỹ năng:
- Làm được các dạng toán liên quan
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực trong mọi hoạt động
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, thước thẳng
2. Học sinh:
- Đọc trước kiến thức mới 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ngày soạn:07/10/2018
Ngày dạy: 08+09/10/2018
Hoạt động 1: Ước chung và bội chung (2 tiết)
* Mục tiêu: - Tìm được bội chung và ước chung của hai số
* Nội dung:
Ví dụ minh họa: 
VD1. Viết các tập hợp:
a) Ư(6), Ư(9), ƯC(6,9)
b) ƯC(6,8)
Trả lời: 
a) Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
 Ư(9) = {1; 3; 9}
ÞƯC(6,9) = {1; 3}
b) Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
 Ư(8) = {1; 2; 4; 8}
ÞƯC(6,8) = {1; 2}
VD2. a) Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6.
b) Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 8.
c) Viết tập hợp C các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội chung của 6 và 8.
Trả lời:
a) A = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36}
b) B = {0; 8; 16; 24; 32; 40}
c) C = {0; 24}
Bài tập tự luyện
Bài 1. Viết các tập hợp:
a) ƯC(8,12)
b) ƯC(10,15)
Đáp số: 
a) Ư(8) = {1; 2; 4; 8}
 Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
ÞƯC(8,12) = {1; 2; 4}
a) Ư(10) = {1; 2; 5; 10}
 Ư(15) = {1; 3; 5; 15}
ÞƯC(10,15) = {1; 5}
Bài 2. Tìm tập hợp BC(4; 8) nhỏ hơn 20
Đáp số: 
B(4) = {0; 4; 8; 12; 16}
B(8) = {0; 8; 16}
ÞBC(4,8) = {0; 8; 16}
Bài tập về nhà
Bài 1. Viết các tập hợp:
a) ƯC(6,14)
b) ƯC(12,16)
Bài 2. Tìm tập hợp BC(6; 8) nhỏ hơn 40
Ngày soạn:07/10/2018
Ngày dạy: 10+15/10/2018
Hoạt động 2: Ước chung lớn nhất (2 tiết)
* Mục tiêu: - Tìm được ước chung lớn nhất của 2, 3 số đơn giản
* Nội dung:
Ví dụ minh họa: 
VD1. Tìm ƯCLN(12,30)
Trả lời: 
B: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố:
12 = 2.2.3 = 2 . 3
30 = 2.3.5
B: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung, đó là: 2; 3
B: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là ƯCLN phải tìm 
 ƯCLN(12,30) = 2.3 = 6 
VD2. Tìm ƯCLN(36,84,168)
Trả lời:
B: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố:
36 = 2.2.3.3 = 2 . 3 
84 = 2.2.3.7 = 2 . 3 . 7 
168 = 2 . 3 . 7 
B: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung, đó là: 2; 3
B: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là ƯCLN phải tìm 
 ƯCLN(36,84,168) = 2.3 = 12 
Bài tập tự luyện
Bài 1. Tìm ƯCLN(8,12

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dia_li_lop_6_chu_de_on_tap_va_bo_tuc_ve_so_tu_nhien.doc