Giáo án Địa lí Lớp 6 - Chương trình học kì 2
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, học sinh:
1. Kiến thức
- Nắm được khái niệm khí áp, hiểu và trình bày được sự phân bố khí áp trên trái đất.
- Nắm được hệ thống các loại gió thường xuyên trên trái đất, đặc biệt là gió tín phong, gió tây ôn đới.
2. Kĩ năng
- Biết sử dụng hình vẽ để mô tả hệ thống gió trên trái đất và giải thích các hoàn lưu khí quyển.
3. Phẩm chất
- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viờn : Tranh các đai khí áp và các loại gió chính trên trái đất.
2. Học sinh : Hoc bài, soạn bài theo hư¬ớng dẫn của thầy
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Kiểm tra bài cũ:( 5’)
Câu hỏi:
? Thế nào là thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí ? Nêu sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu ?
Trả lời:
- Thời tiết: Là sự biểu hiện các hiện tượng khí tượng ở một địa phương trong một thời gian ngắn nhất định.
- Khí hậu: Là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong thời gian dài và trở thành quy luật.
Bài:18 THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ I. MỤC TIÊU Sau bài học, học sinh: 1. Kiến thức - Phân biệt và trình bày được khái niệm : Thời tiết và khí hậu . - Hiểu nhiệt độ không khí là gì và nguyên nhân làm thay đổi nhiệt độ không khí . 2. Kĩ năng - Biết cách đo, tính nhiệt độ trung bình ngày , tháng , năm . - Làm quen với các dự báo thời tiết hàng ngày. Bước đầu tập quan sát và ghi chép một số yếu tố thời tiết đơn giản . - Tư duy: Phân tích, so sánh về hiện tượng thời tiết và khí hậu; thu thập và xử lí thông tin về nhiệt độ không khí và sự thay đổi của nhiệt độ không khí phán đoán sự thay đổi của nhiệt độ không khí. - Giao tiếp: Phản hồi, lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ, ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm - Làm chủ bản thân: Ứng phó với các tình huống khắc nghiệt của thời tiết, khí hậu 3. Phẩm chất - Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên 4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viờn : - Các bảng thống kê về thời tiết - Hình vẽ 48, 49 SGK. Nhiệt kế 2. Học sinh : Hoc bài, soạn bài theo hướng dẫn của thầy III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Kiểm tra bài cũ:(không) Kiểm tra 15’ ? Trình bày đặc điểm của tầng đối lưu? Đặc điểm của tầng đối lưu: - Độ dày: 0 -> 16 km - 90% không khí của khí quyển tập trung sát mặt đất . - Không khí luôn chuyển động theo chiều thẳng đứng. - Nhiệt độ giảm dần theo độ cao - Là nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa, sấm, chớp, gió, bão... 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình . - GV cho HS nghe một đoạn video clip về dự báo thời tiết VTV1 H. Qua bản dự báo trên em biết được các thông tin gì? - > Dẫn dắt vào bài mới... Chúng ta sẽ cùngtìm hiểu trong bài học hôm nay HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Phân biệt và trình bày được khái niệm : Thời tiết và khí hậu . - Hiểu nhiệt độ không khí là gì và nguyên nhân làm thay đổi nhiệt độ không khí . Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình . HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA THẦY NỘI DUNG - GV định hướng HS tìm hiểu nội dung kiến thức phần 1: - Cho HS quan sát nội dung bản dự báo thời tiết. - Hướng dẫn HS Căn cứ vào bản dự báo thời tiết kết hợp với kênh chữ và vốn hiểu biết của mỡnh, trả lời các câu hỏi: H1: Chương trình dự báo thời tiết trên phương tiện thông tin đại chúng thường nhắc đến các yếu tố gì? H2: Dựa vào sgk:Thời tiết là gì? (Dành cho HS yếu,kém) H3: Dựa vào sgk:Khí tượng là gì? H4: Khí hậu là gì? Thời tiết khác khí hậu như thế nào? - GV nhận xét phần thực hiện nhiệm vụ của học sinh (ý thức và hiệu quả thực hiện nhiệm vụ, ý kiến trao đổi, trả lời của học sinh). - GV ghi nhận tuyên dương những HS làm tốt. - GV bổ sung và chuẩn xác kiến thức. - HS lắng nghe, ghi nhớ kiến thức. - HS tiếp nhận yêu cầu của GV. - HS giải quyết nhiệm vụ GV giao: - HS trả lời: H1: Chương trình dự báo thời tiết trên phương tiện thông tin đại chúng thường nhắc đến các yếu tố: nhiệt độ, mưa, nắng, gió, độ ẩm.. H2: Thời tiết : Là sự biểu hiện các hiện tượng khí tượng. H3: Khí tượng : Là chỉ những hiện tượng vật lý của khí quyển như : nắng mưa, gió, bão H4: + Khí hậu là tình trạng thời tiết trong thời gian dài, tương đối ổn định. + Thời tiết là tình trạng khí quyển trong thời gian ngắn và luôn thay đổi. 1. Thời tiết và khí hậu a. Thời tiết: - Là sự biểu hiện các hiện tượng khí tượng ở một địa phương trong một thời gian nhất định b. Khí hậu - Là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong một thời gian dài và trở thành quy luật. - GV định hướng HS tìm hiểu nội dung kiến thức phần 2: H1: Dựa vào kiến thức sách giáo khoa cho biết nhiệt độ không khí là gì? Muốn biết nhiệt độ không khí ta làm như thế nào? H2: Mô tả lại nhiệt kế? H3: Tại sao khi đo nhiệt độ phải để nhiệt kế trong bóng râm, cách mặt đất 2 m? H4: Dựa vào sgk ? Tại sao tính nhiệt độ trung bình/ ngày cần phải đo 3 lần: 6 h, 13h, 21h? ( Thảo luận cặp đôi trong bàn) H5: Dựa vào sgk? Cách tính nhiệt độ trung bình ngày?.(Dành cho HS yếu, kém) Nhận xét, đánh giá, kết luận. - GV nhận xét phần thực hiện nhiệm vụ của học sinh (ý thức và hiệu quả thực hiện nhiệm vụ). - GV bổ sung và chuẩn xác kiến thức. - HS tiếp nhận yêu cầu của GV. - HS giải quyết nhiệm vụ GV giao: - HS trả lời: H1: Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ không khí . Để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2m. H2: Để nhiệt độ không khí được chính xác không bị ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất và nhiệt độ của ánh nắng trực tiếp. H: Đo lúc bức xạ mặt trời mạnh nhất, yếu nhất, khi đã chấm dứt. H: Tổng nhiệt độ trung bình ngày bằng tổng T0 các lần đo/ số lần đo - HS lắng nghe, ghi nhớ kiến thức. 2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí. - Nhiệt độ không khí là lượng nhiệt khi mặt đất hấp thụ năng lượng nhiệt mặt trời rồi bức xạ lại vào khôngkhí và các chất trong không khí hấp thụ. - Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ không khí - Khi do nhiệt độ trong không khí người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm cách đất 2 m. - Tổng nhiệt độ trung bình ngày bằng tổng T0 các lần đo/ số lần đo GV định hướng HS tìm hiểu nội dung kiến thức phần 3. - Gv chia lớp thành 4 nhóm thảo luận các vấn đề sau: N1: Tại sao những ngày hè người ta thường ra biển nghỉ hoặc tắm mát ? N2: Ảnh hưởng của biển đối với vùng ven bờ thể hiện như thế nào? N3: Nhận xét sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao? giải thích? N4: Quan sát H49 "Sự thay đổi nhiệt độ theo vĩ độ cao" Có nhận xét gì về sự thay đổi giữa gốc chiếu của ánh sáng mặt trời và nhiệt độ từ xích đạo lên cực? Nhận xét, đánh giá, kết luận. - Hs đánh giá, nhận xét nhau. - GV nhận xét phần thực hiện nhiệm vụ của học sinh (ý thức và hiệu quả thực hiện nhiệm vụ ). - GV ghi nhận tuyên dương những HS làm tốt. - GV bổ sung và chuẩn xác kiến thứ, kết luận, khắc sõu kiến thức bài học. - HS tiếp nhận yêu cầu của GV. - HS suy nghĩ, trao đổi thảo luận. - Giáo viên tổ chức, quan sát, khuyến khích học sinh thảo luận thực hiện nhiệm vụ đó được giao. - HS cử đại diện trình bày, nhận xét, bổ sung cho nhau, đặt câu hỏi chất vấn nhau. HS có thể trả lời, trình bày: * N1: Nước biển có tác động điều hoà nhiệt độ làm không khí mùa hạ bít nóng. * N2: Mùa đông nước biển giữ nhiệt làm cho vùng ven biển ấm hơn, mùa hạ điều hoà làm cho không khí bít nóng đi ) * N3: Không khí gần mặt đất chứa nhiều bụi và hơi nước nên hấp thụ nhiều hơn không khí loãng ít bụi, ít hơi nước trên cao ) * N4: Vùng quanh xích đạo quanh năm có gốc chiếu ánh sáng mặt trời lớn hơn các vùng ở vĩ độ cao. - HS lắng nghe, ghi nhớ kiến thức. 3. Sự thay đổi nhiệt độ của không khí a. Nhiệt độ trên biển và trên đất liền - Nhiệt độ không khí thay đổi tuỳ theo độ gần biển hay xa biển. b. Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao - Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm c. Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ. HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình . - Thời tiết khác khí hậu ở điểm nào? - Người ta đã tính nhiệt độ Tb ngày,tháng, năm như thế nào? * Vẽ sơ đồ tư duy về nội dung bài học. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình . Sau khi học xong bài ” Thời tiết khí hậu...”, An thắc mắc vời Bình: - Cô giáo bảo khí hậu mang tính ổn định thế mà năm ngoái mùa xuân mưa phùn suốt, trời lạnh, năm nay như mùa hè nắng suốt, chưa kể mùa đông vừa rồi hầu như chả lạnh? Tớ thấy khó hiểu quá. Bình cũnglắc đầu. Vậy em hãy trao đổi với người thân, các bạn trong nhóm, tổ và giải đáp điều boăn khoăn trên cho hai bạn trên. HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đó học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình . - Tìm hiểu, Liên hệ tình hình thời tiết, khí hậu ở địa phương. - Chuẩn bị bài 19 - Khí áp và gió trên Trái Đất. + Tìm hiểu về những tác động của gió. + Tìm hiểu trước nguyên nhân hình thành gió. Bài 19: KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU Sau bài học, học sinh: 1. Kiến thức - Nắm được khái niệm khí áp, hiểu và trình bày được sự phân bố khí áp trên trái đất. - Nắm được hệ thống các loại gió thường xuyên trên trái đất, đặc biệt là gió tín phong, gió tây ôn đới. 2. Kĩ năng - Biết sử dụng hình vẽ để mô tả hệ thống gió trên trái đất và giải thích các hoàn lưu khí quyển. 3. Phẩm chất - Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên 4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán. - Năng lực chuyên biệt: sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viờn : Tranh các đai khí áp và các loại gió chính trên trái đất. 2. Học sinh : Hoc bài, soạn bài theo hướng dẫn của thầy III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Kiểm tra bài cũ:( 5’) Câu hỏi: ? Thế nào là thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí ? Nêu sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu ? Trả lời: - Thời tiết: Là sự biểu hiện các hiện tượng khí tượng ở một địa phương trong một thời gian ngắn nhất định. - Khí hậu: Là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong thời gian dài và trở thành quy luật. 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình . - GV: Thời tiết tuần qua thế nào nhỉ? - HS trả lời: Thưa cô rất giá lạnh ạ! - GV: Không khí lạnh của thời tiết được sinh ra là do đâu? - HS: Gió mùa Đông Bắc. - GV: Vậy gió do đâu mà có? Trên trái đất có các loại gió gì?.... - HS trả lời -> GV chuẩn lại rồi dẫn dắt vào bài học... HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Nắm được khái niệm khí áp, hiểu và trình bày được sự phân bố khí áp trên trái đất. - Nắm được hệ thống các loại gió thường xuyên trên trái đất, đặc biệt là gió tín phong, gió tây ôn đới. Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình . - GV định hướng HS tìm hiểu nội dung kiến thức phần 1: - Yêu cầu HS quan sát kờnh hình kết hợp kờnh chữ trong SGK, trả lời các câu hỏi: H1: Học sinh nhắc lại chiều dày khí quyển là bao nhiêu?(60.000 Km) H2: Vậy khí áp là gì? muốn biết khí áp là bao nhiêu người ta làm thế nào? H3: Quan sát hình ảnh và cho biết dụng cụ đo khí áp là gì? .(Dành cho HS yếu,kém) - Yêu cầu học sinh đọc Mục b (1) và quan sát hình 50 H4: Các đai khí áp thấp nằm ở vĩ độ nào? H5: Các đai khí áp cao nằm ở vĩ độ nào? * Bước 3: Nhận xét, đánh giá, kết luận. - Hs đánh giá nhận xét nhau. - GV nhận xét phần thực hiện nhiệm vụ của học sinh (ý thức và hiệu quả thực hiện nhiệm vụ ). - GV ghi nhận tuyen dương những HS làm tốt. - HS tiếp nhận yêu cầu của GV. - HS giải quyết nhiệm vụ GV giao. - HS có thể trả lời: H1: Chiều dày khí quyển là 60.000 Km. H2: Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt trái đất ) H3: Áp kế. H4: Các đai khí áp thấp nằm ở vĩ độ: 600 B, 600 N, 00 H: Các đai khí áp cao nằm ở vĩ độ 300 B, 900 B; 300 N, 900 N. 1. Khí áp, các đai khí áp trên Trái Đất a. Khí áp - Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt trái đất - Dụng cụ đo khí áp là áp kế. - Khí áp trung bình bằng 760 mm Hg đơn vị atmô t phe b. Các đai khí áp trên bề mặt trái đất. - Khí áp được phân bố trên bề mặt trái đất thành các đại khí áp thấp cao từ xích đạo lên cực GV định hướng HS tìm hiểu phần 2: - Yêu cầu học sinh đọc Mục 2/SGK. H1: Gió là gì? Nguyên nhân sinh ra gió? H2: Thế nào là hoàn lưu khí quyển? - Yêu cầu HS quan sát hình 52 trang 59 sgk cho biết: H3: Ở hai bờn đường xích đạo loại gió thổi theo một chiều quanh năm từ khoảng các vĩ độ 300 bắc và Nam về xích đạo là loại gió gì ? H4: Từ các vĩ độ 300Bắc và Nam loại gió thổi quanh năm lờn khoảng vĩ độ 600 Bắc và Nam là loại gió gì? H5: Tại sao hai loại gió Tớn phong và Tây ôn đới không thổi theo hướng kinh tuyến mà có hướng hơi lệch phải(nửa cầu bắc), hơi lệch trái (nữa cầu nam) - Cho lớp thảo luận trong bàn các câu hỏi sau đây: H6: Dựa vào kiến thức đã học giải thích: + Vì sao tín phong lại thổi từ khoảng vĩ độ 300 Bắc và Nam về xích đạo? + Vì sao gió tây ôn đới lại thổi từ các vĩ độ 300 lên khoảng các vĩ độ 600 Bắc và Nam ? - Hs đánh giá HS - GV nhận xét phần thực hiện nhiệm vụ của học sinh (ý thức và hiệu quả thực hiện nhiệm vụ ). - GV chuẩn xác kiến thức và bổ sung: vùng xích đạo có nhiệt độ quanh năm cao, không khí nở ra bốc lờn cao sinh ra khí áp thấp xích đạo - GV kết luận chung bài học. - HS tiếp nhận yêu cầu của GV. - HS giải quyết nhiệm vụ GV giao. - HS có thể trả lời: H1: Gió là sự chuyển động của không khí từ nơi có khí áp cao về nơi có khí áp thấp. Có sự chệnh lệch khí áp cao và khí áp thấp giữa hai vùng tạo ra.) H2: Hoàn lưu khí quyển: Là các hệ thống vũng tròn. sự chuyển động của không khí giữa các đai khí áp cao và thấp tạo thành ) H3: Ở hai bờn đường xích đạo loại gió thổi theo một chiều quanh năm từ khoảng các vĩ độ 300 bắc và Nam về xích đạo là: Gió tín phong. H: Từ các vĩ độ 300Bắc và Nam loại gió thổi quanh năm lờn khoảng vĩ độ 600 Bắc và Nam là: Gió tây ôn đới. H: Hai loại gió phong và Tây ôn đới không thổi theo hướng kinh tuyến mà có hướng hơi lệch phải (nửa cầu bắc), hơi lệch trái (nữa cầu nam) là do sự vận động tự quay của Trái đất. H: + Tín phong thổi từ khoảng vĩ độ 300 Bắc và Nam về xích đạo vì: Gió Tín phong là loại gió thổi từ các đai cao về các đai thấp xích đạo. + Gió tây ôn đới lại thổi từ các vĩ độ 300 lên khoảng các vĩ độ 600 Bắc và Nam vì gió Tây ôn đới thổi thường xuyên từ đai cao áp ở chí tuyến đến đâi áp thấp ở - HS lắng nghe, ghi nhớ kiến thức. khoảng vĩ độ 600. - HS lắng nghe, ghi nhớ kiến thức. 2. Gió và các hoàn lưu khí quyển - Gió là sự chuyển động của không khí từ nơi có khí áp cao về nơi có khí áp thấp. - Hoàn lưu khí quyển là các hệ thống vũng tròn. sự chuyển động của không khí giữa các đai khí áp cao và thấp tạo thành - Gió Tín phong là loại gió thổi từ các đai cao về các đai thấp xích đạo. - Gió Tây ôn đới thổi thường xuyên từ đai cao áp ở chí tuyến đến đâi áp thấp ở khoảng vĩ độ 600 * Gió tớn phong và gió tây ôn đới là hai loại gió thường xuyờn thổi trên trái đất tạo thành hai hoàn lưu khí quyển quan trọng nhất trên Trái đất HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình . - Gv cho Hs làm bài tập trong tập bản đồ để củng cố bài: Bài 1: Điền từ (Hs TB điền miệng) Khí áp là gì? Gió là gì? Bài 3: Điền tên khí áp và gió( Hs hđ cá nhân) HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình . - Trao đổi thảo luận cho biết VN chúng ta chịu ảnh hưởng hoạt động của những loại gió gì trên TĐ? HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đó học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình . - Tìm hiểu thêm về một số loại gió khỏc. - Chuẩn bị bài 20: Hơi nước trong không khí. Mưa Bài 20: HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ. MƯA I. MỤC TIÊU Sau bài học, học sinh: 1. Kiến thức - Biết được vì sao không khí có độ ẩm và nhận xét được mối quan hệ giữa nhiệt độ không khí và độ ẩm - Trình bày được quá trình tạo thành mây, mưa. Sự phân bố lượng mưa trên Trái đất. 2. Kĩ năng - Biết cách tính lượng mưa trong ngày, tháng , năm và lượng mưa trung bình năm. - Biết đọc và phân tích biểu đồ phân bố lượng mưa. - Đọc biểu đồ nhiệt độ , lượng mưa và rút ra nhận xét về nhiệt độ lượng mưa của 1 địa phương. - GDKNS: Tư duy: Tìm kiếm và xử lý thông tin, phân tích, so sánh để có khái niệm về độ ẩm , độ bão hoà hơi nước, hiện tượng ngưng tụ hơi nước và sự phân bố lượng mưa trên thế giới. Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ/ ý tưởng , hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm , cặp đôi. 3. Phẩm chất - Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên 4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán. - Năng lực chuyên biệt: sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viờn : - Bản đồ phân bố lượng mưa thế giới. - Biểu đồ lượng mưa. 2. Học sinh : Hoc bài, soạn bài theo hướng dẫn của thầy III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Khí áp là gì? Tại sao có khí áp? Câu 2: Nguyên nhân sinh ra gió? BT 3/27. 2. Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình . - Hơi nước là thành phần chiếm một tỉ lệ nhỏ trong không khí, nhưng nó lại là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng trong khí quyển như: mây mưa... Chúng ta sẽ cùngtìm hiểu trong bài học hôm nay HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Biết được vì sao không khí có độ ẩm và nhận xét được mối quan hệ giữa nhiệt độ không khí và độ ẩm - Trình bày được quá trình tạo thành mây, mưa. Sự phân bố lượng mưa trên Trái đất. Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình . 1: Tìm hiểu về hơi nước và độ ẩm của không khí.( 24’) - Y/C hs đọc Mục 1 sgk : ? Hơi nước do đâu mà có? Vì sao không khí có độ ẩm? ? Nguồn cung hơi nước chính trong không khí là từ đâu ? - Y/C hs quan sát bảng sgk/61 : ? Nhận xét mối quan hệ giữa nhiệt độ và lượng hơi nước trong không khí? ? Khi không khí đó chứa được một lượng hơi nước tối đa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước hoặc bị lạnh đi thì hiện tượng gì sẽ xảy ra? ? Thế nào là sự ngưng tụ ? - GV nhận xét - HS đọc - Do hơi nước bốc hơi từ các biển ao hồ... - Nguồn cung cấp hơi nước chính trong khí quyển là hơi nước trong các biển và đại dương. - HS quan sát - HS nhận xét - Bão hoà hơi nước - HS lắng nghe, chủ động lĩnh hội kiến thức 1. Hơi nước và độ ẩm của không khí. - Không khí bao giờ cũngchứa một lượng hơi nước nhất định, vì vậy mà không khí có độ ẩm. - Dùng ẩm kế để đo độ ẩm của không khí. - Nhiệt độ không khí càng cao, lượng hơi nước chứa được càng nhiều, tuy nhiên sức chứa đó cũngcó hạn. - Không khí bão hoà hơi nước khi nó chứa một lượng hơi nước tối đa. - Khi không khí đó bão hoà mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước hoặc bị lạnh đi thì lượng hơi nước thừa trong không khí sẽ ngưng tụ, đọng lại thành hạt nước. Đó là hiện tượng ngưng tụ của hơi nước. - Hơi nước khi ngưng tụ sẽ sinh ra hiện tượng sương, mây, mưa... 2: Tìm hiểu về mưa và sự phân bố mưa trên Trái Đất( 15’) - Yc hs đọc Mục 2 ? Mưa là gì ? ? Muốn tính lượng mưa trung bình của một địa phương phải làm như thế nào ? ? Muốn tính lượng mưa trung bình năm ta làm như thế nào ? - Y/C hs quan sat H53 sgk/63 : ? Đặc diểm chung của sự phân bố mưa trên Trái Đất ? ? Việt Nam nằm ở khu vực có lượng mưa trung bình là bao nhiêu ? - Chuẩn xác kt - Yc hs quan sát H53 và trả lời câu hỏi sgk. - Yc hs quan sát H54 và trả lời câu hỏi sgk. -Yc hs đọc nghi nhớ - HS đọc - HS trả lời, nhận xét - HS trả lời, nhận xét - HS trả lời, nhận xét - HS quan sát - HS trả lời, nhận xét - Từ 1001mm-2000mm - HS lắng nghe - Tháng mưa nhiều T9 khoảng330mm - Tháng mưa ít T2 khoảng 4mm. - Khu vực có lượng mưa trung bình năm trên 2000mm: Nam Á, một số đảo và quần đảo của Đông Nam Á, trung Mĩ, một phần của Tây Phi... Khu vực có lượng mưa trung bình dưới 200mm: Bắc Phi, Tây Nam Á, Trung Á, một phần Đông Bắc Á... - HS đọc 2. Mưa và sự phân bố mưa trên Trái Đất: - Quá trình tạo thành mây, mưa: Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần, ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ, làm các hạt nước to dần, rồi rơi xuống đất thành mưa. a. Tính lương mưa trung bình của một địa phương: - Dụng cụ để tính lượng mưa rơi: thùng đo mưa (vũ kế) - Cách tính mưa: - Lượng mưa trong ngày được tính bằng chiều cao tổng cộng của cột nước của đầy thùng đo mưa các trận mưa trong ngày. - Lượng mưa trong tháng: cộng lượng mưa của tất cả các ngày trong tháng. - Lượng mưa trung bình năm: cộng toàn bộ lượng mưa trong cả 12 tháng. - Tính lượng mưa trung bình năm của một địa phương: Lấy lượng mưa nhiều năm của một địa phương cộng lại rồi chia cho số năm. b. Sự phân bố mưa trên thế giới. - Trên Trái Đất lượng mưa phân bố không đều từ xích đạo về cực. Mưa nhiêu nhất ở vùng xích đạo, mưa ít nhất là hai vùng cực Bắc và Nam. * Ghi nhớ (sgk) HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình . Dựa vào bảng SGK. Tính tổng lượng mưa trong năm ở TPHCM Tính tổng lượng mưa mùa mưa (Từ t5- t10) Tính tổng lượng mưa trong mùa khô (Từ t11- 4 năm sau 1026mm 863mm 163mm - Mỗi dãy bàn làm 1 phần bài tập 1 trong Tập bản đồ - Nhiệt độ ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của không khí ntn? HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình . - Hãy trao đổi với các bạn trong lớp để giải thích hiện tượng: + Về mùa xuân khi có mưa phùn ta phơi quần áo không những không khô mà còn bị ẩm thêm? + Vào những ngày mùa đông khi ta tắm nước nóng ta thường thấy trong nhà tắm như có một lớp sương mù bao quanh mù mịt ? HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đó học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình . - Sưu tầm các câu ca dao tục ngữ nói về thời tiết, khí hậu, lượng mưa. - Chuẩn bị tìm hiểu bài 21: Thực hành phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa Bài 21: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA 1. Kiến thức - Hs biết được cách đọc, khai thác thông tin và rút ra nhận xét về nhiệt độ và lượng mưa của một địa phương được thể hiện trên biểu đồ. 2. Kĩ năng - Nhận biết được dạng biểu đồ nhiệt độ lượng mưa NCB và NCN. 3. Phẩm chất - Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung : năng lực tự học - Năng lực riêng : sử dụng bản đồ; sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viờn : - Biểu đồ nhiệt độ- lượng mưa của Hà Nội. - Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa của 2 điểm A,B. 2. Học sinh : Hoc bài, soạn bài theo hướng dẫn của thầy III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Kiểm tra bài cũ.(5’) ? Việt Nam nằm ở khu vực có lượng mưa trung bình là bao nhiêu ? Trả lời: - Từ 1001mm-2000mm 2. Bài mới:(1’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài - Em thấy thời tiết hôm nay thế nào? Nhiệt độ và lượng mưa là 2 yếu tố quan trọng của thời tiết. Thời tiết lặp đi lặp lại theo chu kì có tính qui luật là khí hậu. Người ta thường biểu thị nhiệt độ và lượng mưa trên biểu đồ. Vậy làm thế nào để đọc, phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa, chúng ta cùng học bài hôm nay. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Hs biết được cách đọc, khai thác thông tin và rút ra nhận xét về nhiệt độ và lượng mưa của một địa phương được thể hiện trên biểu đồ. Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình . - GV định hướng HS tìm hiểu nội dung phần 1. - Quan sát biểu đồ H55 và trả lời các câu hỏi sau: H1: Những yếu tố nào được biểu hiện trên bản đồ? H2: Yếu tố nào được biểu hiện theo đường? Yếu tố nào đựơc biểu hiện bằng hình cột? H3: Trục dọc bên phải dùng để tính các đại lượng của yếu tố nào? Trục dọc bên trái dùng để tính các đại lượng của yếu tố nào? Đơn vị để tính nhiệt độ , lượng mưa là gì? - Chia 4 nhóm thảo luận (3 phút) 1.Phân tích biểu đồ, nhiệt độ lượng mưa cao thấp nhất dựa vào các hệ trục toạ độ vuông góc để xác định? 2. Nhận xét chung về nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội ? * Đánh giá. - Nhận xét hành vi,thái độ, hiệu quả, tính sáng tạo và năng lực nổi bật của các nhóm. + Hs đánh giá HS + GV đánh giá HS - GV ghi nhận, tuyên dương, chuẩn kiến thức: - HS tiếp nhận yêu cầu của GV. - HS giải quyết nhiệm vụ GV giao: H1: + Những yếu tố nhiệt độ, lượng mưa H2: + Nhiệt độ - đường . + Lượng mưa - cột . H: + Lượng mưa bên phải. + Nhiệt độ bên trái. + Lượng mưa : mm + Nhiệt độ: độ c. - 4 nhóm thảo luận (3 phút) 1.Phân tích biểu đồ, nhiệt độ lượng mưa cao thấp nhất dựa vào các hệ trục toạ độ vuông góc để xác định? 2.Nhận xét chung về nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội ? - Các nhóm cử đại diện trả lời. Mỗi nhóm trình bày một đơn vị kiến thức theo sự chỉ định của GV. 1. Bài tập 1. - Nhiệt độ và lượng mưa - Trong thời gian 12 tháng (1 năm ). - Yếu tố nhiệt độ : Biểu hiện đường. - Yếu tố lượng mưa: Biếu hiện cột. - Trục dọc bên phải: Đo nhiệt độ - Trục dọc bên trái: Đo lượng mưa. - Đơn vị nhiệt độ: 0C - Đơn vị lượng mưa: mm NHIỆT ĐỘ Cao nhất b Thấp nhất Nhiệt độ chênh lệch giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất Trị số Tháng Trị số Tháng 290 C 6,7 170 C 11 12 LƯƠNG MƯA Cao nhất Thấp nhất Lượng mưa chênh lệch giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất Trị số Tháng Trị số Tháng 300 mm 8 20 mm 12, 1 280 mm Nhận xét chung - Nhiệt độ và lượng mưa có sự chênh lệch giữa các tháng trong năm, sự chênh lệch nhiệt độ và lượng mưa giữa tháng cao nhất và thấp nhất tương đối nhỏ. * Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV định hướng HS tìm hiểu nội dung phần 2 - Hình thành 2 nhóm thảo luận phân tích 2 biểu đồ: + Nhóm 1: Phân tích biểu đồ H56 + Nhóm 2: Phân tích biểu đồ H57 H: Nhận xét gì về khí hậu 2 biểu đồ? H: Biểu đồ nào là khí hậu của NCB, biểu đồ nào của NCN? Vì sao có hiện tượng này? * Bước 3: Đánh giá. - Nhận xét hành vi,thái độ, hiệu quả, tính sáng tạo và năng lực nổi bật của các nhóm. + Hs đánh giá HS + GV đánh giá HS - GV ghi nhận, tuyên dương. - GV chuẩn lại kiến thức: - HS tiếp nhận yêu cầu của GV. - HS giải quyết nhiệm vụ GV giao: Tghảo luận, trình bày kết quả. - GV theo dõi, động viên, đôn đốc HS làm việc. 2. Bài tập 2 Biểu đồ H56 Nhiệt độ- lượng mưa Biểu đồ A Tháng có to cao nhất Tháng4 Tháng có to thấp nhất Tháng1 Những tháng mùa mưa Tháng5 đến tháng10 Biểu đồ H57 Nhiệt độ- lượng mưa Biểu đồ B Tháng có t 0 cao nhất Tháng12 Tháng có t 0 thấp nhất Tháng7 Mùa mưa bắt đầu từ Tháng10 đến tháng 3 * Biểu đồ A: - Là biểu đồ khí hậu ( Nhiệt độ và lượng mưa ) của nửa cầu Bắc. - Mùa nóng mưa nhiều từ tháng 4- tháng 10. * Biểu đồ B: - Là biểu đồ khí hậu ( Nhiệt độ và lượng mưa ) của nửa cầu Nam. - Mùa nóng mưa nhiều từ tháng 10 đến tháng 3. HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình . - Tóm tắt lại các bước đọc và khai thác thông tin trên biểu độ, lượng mưa? - Làm tập bản đồ HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng l
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dia_li_lop_6_chuong_trinh_hoc_ki_2.doc