Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tiết 33, Bài 27: Lớp vỏ sinh vật, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật, động vật trên Trái Đất

Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tiết 33, Bài 27: Lớp vỏ sinh vật, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật, động vật trên Trái Đất

Hoạt động 1: Tìm hiểu lớp vỏ sinh vật.

- Yêu cầu HS đọc mục 1 (Sgk)

H: + Sinh vật có từ bao giờ?

 + Sinh vật có ở những đâu trên bề mặt trái đất? => Lớp vỏ sinh vật là gì?

Hoạt động 2: Tìm hiểu các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến sự phân bố động, thực vật.

- Hs quan sát 4 ảnh: Hình 67 trang 80 và hình 68,69,70 trang 81

+ Rừng nhiệt đới. + Rừng lá kim.

+ Đài nguyên. + Đồng cỏ nhiệt đới

Nhận xét điểm khác nhau của 4 ảnh.

Hỏi: Cho biết nguyên nhân của sự khác biệt đó?

Hỏi: Cho biết tên các loài động vật trong mỗi miền? Vì sao các loài động vật giữa 2 miền lại có sự khác nhau?

CÂU TRẢ LỜI

a) Đối với thực vật:

- Khí hậu là yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố thực vật.

- Tuỳ theo khí hậu ở mỗi nơi mà có các loại thực vật khác nhau.

- Ngoài khí hậu thì địa hình và đất cũng có ảnh hưởng tới sự phân bố thực vật.

b) Đối với động vật:

- Động vật chịu ảnh hưởng của khí hậu ít hơn thực vật vì động vật có thể di chuyển từ nơi này đến nơi khác. Một số loài còn có thể thích nghi bằng cách ngủ đông hay di cư đi nơi khác,

Tích hợp GD môi trường: Giáo dục học sinh biết bảo vệ môi trường, sự cần thiết phải bảo vệ động thực vật.

 

docx 2 trang tuelam477 4570
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tiết 33, Bài 27: Lớp vỏ sinh vật, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật, động vật trên Trái Đất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN ĐỊA LÍ LỚP 6 – TIẾT 33
Bài 27: LỚP VỎ SINH VẬT, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT
I . PHẦN BÀI HỌC
Hoạt động 1: Tìm hiểu lớp vỏ sinh vật. 
- Yêu cầu HS đọc mục 1 (Sgk)
H: + Sinh vật có từ bao giờ?
 + Sinh vật có ở những đâu trên bề mặt trái đất? => Lớp vỏ sinh vật là gì?
Hoạt động 2: Tìm hiểu các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến sự phân bố động, thực vật. 
- Hs quan sát 4 ảnh: Hình 67 trang 80 và hình 68,69,70 trang 81
+ Rừng nhiệt đới. + Rừng lá kim. 
+ Đài nguyên. + Đồng cỏ nhiệt đới
Nhận xét điểm khác nhau của 4 ảnh.
Hỏi: Cho biết nguyên nhân của sự khác biệt đó?
Hỏi: Cho biết tên các loài động vật trong mỗi miền? Vì sao các loài động vật giữa 2 miền lại có sự khác nhau?
CÂU TRẢ LỜI
a) Đối với thực vật:
- Khí hậu là yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố thực vật.
- Tuỳ theo khí hậu ở mỗi nơi mà có các loại thực vật khác nhau.
- Ngoài khí hậu thì địa hình và đất cũng có ảnh hưởng tới sự phân bố thực vật.
b) Đối với động vật:
- Động vật chịu ảnh hưởng của khí hậu ít hơn thực vật vì động vật có thể di chuyển từ nơi này đến nơi khác. Một số loài còn có thể thích nghi bằng cách ngủ đông hay di cư đi nơi khác,
Tích hợp GD môi trường: Giáo dục học sinh biết bảo vệ môi trường, sự cần thiết phải bảo vệ động thực vật.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu Ảnh hưởng của con người tới sự phân bố thực, động vật trên bề mặt trái đất.
Hỏi: Con người có ảnh hưởng như thế nào đến sự phân bố thực, động vật trên bề mặt trái đất?
Hỏi: Hãy nêu một số ví dụ chứng minh thực vật và động vật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau?
CÂU TRẢ LỜI
- Con người có ảnh hưởng rất lớn đến sự phân bố thực, động vật trên bề mặt trái đất.
Ví dụ: - Con người có thể mang thực vật hoặc động vật từ nơi này đến nơi khác => Mở rộng phạm vi phân bố của chúng.
Có thực vật thì sẽ có động vật
II. PHẦN BÀI LÀM ĐỂ NỘP CHO GIÁO VIÊN
1. Tại sao lại nói rằng sự phân bố các loài thực vật có ảnh hưởng đến sự phân bố các loài động vật ? 
2. Con người có ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật và động vật trên Trái Đất như thế nào?
Lưu ý
 Học sinh làm bài vào giấy học sinh rồi mang lên trường gửi cho cô ở phòng bảo vệ. 
Hoặc làm trên máy tính rồi chuyển vào Gmail của cô: lethikimoanhtn69@gmail.com
Cô giáo bộ môn: Lê Thị Kim Oanh

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dia_li_lop_6_tiet_33_bai_27_lop_vo_sinh_vat_cac_nhan.docx