Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tuần 30 - Tiết 26: Sông và hồ - Năm học 2019-2020

Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tuần 30 - Tiết 26: Sông và hồ - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu

 1. Kiến thức:

 - trình bày được khái niệm sông, hệ thống sông, lưu vực sông, lưu lượng nước.Nêu được mối quan hệ giữa nguồn cấp nước và chế độ nước sông. - Trình bày khái niệm hồ;phân loại hồ căn cứ vào nguồn gốc,tính chất của nước.

 2.Kĩ năng:

 - Sử dụng mô hình để mô tả hệ thống sông: sông chính,phụ lưu,chi lưu.

 - Nhận biết nguồn gốc một số loại hồ qua tranh ảnh: Hồ núi lửa,hồ băng hà,hồ móng ngựa,hồ nhân tạo.

 3.thái độ:

 - không làm ô nhiễm nước sông.có hành động bảo vệ nước sông.

4. Năng lực cần đạt:

- Năng lực tự học, năng lực hợp tác; năng lực thực hành, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

 1. Chuẩn bị của GV:

 - SGK.GA.Mô hình sông, hệ thống sông.

 2. Chuẩn bị của HS:

 - SGK, học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

 

doc 4 trang tuelam477 2590
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tuần 30 - Tiết 26: Sông và hồ - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:08/06/2020 Ngày dạy: 12/06/2020.Lớp 6
Tiết 26.
Bài 23. SÔNG VÀ HỒ
I. Mục tiêu 
	1. Kiến thức: 
	- trình bày được khái niệm sông, hệ thống sông, lưu vực sông, lưu lượng nước.Nêu được mối quan hệ giữa nguồn cấp nước và chế độ nước sông.	- Trình bày khái niệm hồ;phân loại hồ căn cứ vào nguồn gốc,tính chất của nước.
	2.Kĩ năng: 
	- Sử dụng mô hình để mô tả hệ thống sông: sông chính,phụ lưu,chi lưu.
 - Nhận biết nguồn gốc một số loại hồ qua tranh ảnh: Hồ núi lửa,hồ băng hà,hồ móng ngựa,hồ nhân tạo.
	 3.thái độ: 
 	- không làm ô nhiễm nước sông.có hành động bảo vệ nước sông.
4. Năng lực cần đạt:
- Năng lực tự học, năng lực hợp tác; năng lực thực hành, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
 1. Chuẩn bị của GV: 
	- SGK.GA.Mô hình sông, hệ thống sông.
 2. Chuẩn bị của HS: 
	- SGK, học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. Quá trình tổ chức hoạt động học cho Hs:
	1. Các hoạt động đầu giờ: (1’)
 a. Kiểm tra bài cũ: không
 *Đặt vấn đề vào bài mới (1’)
 	- Như không khí,nước có mặt ở khắp mọi nơi trên trái đất,tạo thành sông, suối, ao, hồ..
	2. Nội dung bài học:
Hoạt động 1: Sông và lượng nước của sông.
+ Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được Sông và lượng nước của sông.	
 + Nhiệm vụ: Hs timg hiểu Sông và lượng nước của sông. 
	+ Phương thức thực hiện: GV cho HS tự nghiên cứu.
	+ Sản phẩm: hiểu được Sông và lượng nước của sông.
	+ Tiến trình thực hiện:
Hoạt động của giáo viên
Tg
Hoạt động của học sinh
GV: Mục 1:
tb? Hãy nêu tên những dòng sông mà em đã từng gặp ? 
tb?Quê em có dòng sông nào chảy qua ? 
GV cho HS Quan sát hình 59 hãy:
tb- Nêu những nguồn cung cấp nước cho dòng sông ?
k? sông là gì?
GV: kđ
tb? Lưu vực sông là gì ? 
GV: Kđ
k? Xác định các lưu vực các phụ lưu của con sông chính dựa vào hình vẽ?
tb- Hãy cho biết những bộ phận nào hợp thành một dòng sông ?
GV: Giải thích cho HS về phụ lưu chi lưu :VD hệ thống sông hồng- VN có : Phụ lưu sông (Đà, Lô, Chảy) ; Chi lưu: (Đáy, Đuống, Luộc)
GV: Cho HS quan sát bảng lưu vực (SGK 71)
tb? Hãy so sánh lưu vực và tổng lượng nước của sông Mê Kông và sông Hồng ? (K)
tb? lưu lượng là gì?
GV; Kđ
k? Theo em lưu lượng của một con sông lớn hay nhỏ phụ thuộc vào điều kiện nào? 
tb? Theo em mùa nào nước sông lên cao? 
GV 
tb?Mùa nào nước sông cạn chảy êm đềm?
GV
GV: Sự thay đổi lưu lượng trong năm gọi là chế độ nước sông hay thuỷ chế của sông.
tb? Mối quan hệ giữa nguồn cung cấp nước và chế độ chảy ? 
GV; KL
HĐ nhóm (theo cặp)
tb? Em hãy cho ví dụ về những lợi ích của sông và tác hại của sông ?
- GV yêu cầu HS trả lời. HS khác nhận xét.
- GV: Chuẩn xác kiến thức.
GV: KL - CÝ
GV: Đọc mục 2 SGK.
tb? Hồ là gì ?
tb? Hãy kể tên các loại hồ mà em biết 
GV:
GV: Nêu một số hồ lớn trên TG – VN ?
k? Căn cứ vào đâu để phân chia các loại hồ ? 
GV; kđ
HĐ nhóm
tb? Hãy kể tên các hồ nhân tạo mà em biết, các hồ đó có tác dụng gì ? 
GV: 
- GV yêu cầu HS trả lời. HS khác nhận xét.
- GV: Chuẩn xác kiến thức.
25'
15'
1. Sông và lượng nước của sông.
- sông đà.
- Nước mưa, nước ngầm, băng tuyết tan.
* Sông là dòng nước chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
* lưu vực sông là vùng đất đai cung cấp nước thường xuyên cho 1 con sông.
- phụ lưu, sông chính, chi lưu.
* Sông chính cùng với phụ lưu , chi lưu hợp lại với nhau tạo thành hệ thống sông.
- Lưu vực sông mê kông lớn hơn. lưu lượng nước nhỏ hơn.
- Nguồn cung cấp nước cho sông. diện tích lưu vực
* Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm nào đó , trong 1 giây đồng hồ .(m3/giây).
* Lưu lượng của một con sông phụ thuộc vào S lưu vực và nguồn cung cấp nước.
* Mối quan hệ giữa nguồn cấp nước và chế độ chảy(thuỷ chế) của sông: Nếu sông chỉ phụ thuộc vào 1 nguồn cấp nước thì thuỷ chế của nó tương đối đơn giản.còn nếu sông phụ thuộc vào nhiều nguồn cấp nước khác nhau thì thuỷ chế của nó phức tạp hơn.
- Cung cấp nước tưới tiêu, sinh hoạt, làm thuỷ điện. bồi đắp phù sa..
- Gây lũ lụt,
2. Hồ.
*Là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.
- Hồ Hoàn kiếm, hồ Ba bể, hồ Tây...và kể sự tích một số hồ.
* căn cứ vào tính chất của nước chia 
2 loại: Hồ nước ngọt, hồ nước mặn.
*căn cứ vào nguồn gốc hình thành có 
+ Hồ vết tích của khúc sông (Hồ Tây)
+ Hồ ở miệng núi lửa (Hồ ở Playcu)
+ Hồ nhân tạo.
- Hồ núi cốc, hồ dầu tiếng...
- Giữ nước,điều hoà khí hậu..
- Hồ tiền phong,
 3. Kiểm tra – đánh giá: 3'
	GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
	GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.	
 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: 1'
	Về nhà làm tiếp bài tập SGK.
	Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
Nội dung ...
Phương pháp 
Thời gian ...

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dia_li_lop_6_tuan_30_tiet_26_song_va_ho_nam_hoc_2019.doc