Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tuần 31 - Tiết 30: Biển và đại dương - Năm học 2019-2020

Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tuần 31 - Tiết 30: Biển và đại dương - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Biết đựơc độ muối của biển, đại dương và nguyên nhân làm cho độ muối của biển và đại dương không giống nhau .

 - Trình bày các 3 hình thức vận động của nứoc biển và đại dương (sóng, thuỷ triều, dòng biển) và nguyên nhân sinh ra sóng biển,thuỷ triều và dòng biển.

2. Kỹ năng :

- Nhận biết hiện tượng sóng biển và thuỷ triều qua tranh ảnh.

- Sử dụng bản đồ"các dòng biển trong đại dương thế giới" để kể tênmột số dòng biển lớn và hướng chảy của chúng: dòng biển Gơn-xtrim,Cư-rô-Hoạt động của học sinh-ô,Ben-ghê-la.

3.Thái độ:

- HS có ý thức bảo vệ môi trường biển.

 - Giáo dục Hs ý thức học tập nghiêm túc, yêu khoa học.

 4. Năng lực cần đạt:

- Năng lực tự học, năng lực hợp tác; năng lực thực hành, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

 

doc 4 trang tuelam477 3220
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tuần 31 - Tiết 30: Biển và đại dương - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/06/2020 Ngày dạy: 19/06/2020. Lớp 6 
Tiết 30 - bài 24. BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Biết đựơc độ muối của biển, đại dương và nguyên nhân làm cho độ muối của biển và đại dương không giống nhau .
 - Trình bày các 3 hình thức vận động của nứoc biển và đại dương (sóng, thuỷ triều, dòng biển) và nguyên nhân sinh ra sóng biển,thuỷ triều và dòng biển.
2. Kỹ năng :
- Nhận biết hiện tượng sóng biển và thuỷ triều qua tranh ảnh.
- Sử dụng bản đồ"các dòng biển trong đại dương thế giới" để kể tênmột số dòng biển lớn và hướng chảy của chúng: dòng biển Gơn-xtrim,Cư-rô-Hoạt động của học sinh-ô,Ben-ghê-la.
3.Thái độ:
- HS có ý thức bảo vệ môi trường biển.
 - Giáo dục Hs ý thức học tập nghiêm túc, yêu khoa học.
 4. Năng lực cần đạt:
- Năng lực tự học, năng lực hợp tác; năng lực thực hành, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
	1. Giáo viên: 
- Tranh về sóng, thuỷ triều.
- Bản đồ tự nhiên thế giới.
 2.Chuẩn bị của HS: SGK.bài cũ,bài mới.
III. Quá trình tổ chức hoạt động học cho Hs:
	1. Các hoạt động đầu giờ: (6’)
 a. kiểm tra bài cũ: 5’
 Hỏi: Thế nào là lưu vực sông? hệ thống sông? Tìm trên bản đồ một số hệ 	thống sông lớn ttrên thế giới?
 	Đáp án, biểu điểm
Mỗi con sông đèu có diện tích đát đai nhất định cung cấp nước cho sông . vùng đất đó là lưu vưc sông. (4đ’)
Sông chính, phụ lưu, chi lưu hợp thành một hệ thống sông. (3đ’)
Học sinh xác định và chỉ rõ các hệ thống sông lớn trên bản đồ.(3đ’)
 * Đặt vấn đề vào bài mới : (1’) Biển và đại dương chiếm 71% diện tích bề mặt trái đất , chiếm 97% toàn bộ lớp nước trên trái đất (thuỷ quyển) các biển và các đại dương có đặc điểm gì, có những hình thức vận động nào =>bài mới.
	2. Nội dung bài học:
Hoạt động 1: Độ muối của nước biển và đại dương.. 
	+ Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được độ muối của nước biển và đại dương
	+ Nhiệm vụ: Hs tìm hiểu độ muối của nước biển và đại dương. 
	+ Phương thức thực hiện: GV cho HS tự nghiên cứu.
	+ Sản phẩm: Hiểu được độ muối của nước biển và đại dương.
	+ Tiến trình thực hiện:
Hoạt động của giáo viên
Tg
Hoạt động của học sinh
- GV: sử dụng bản đồ tự nhiên thế giới. Giới thiệu vị ttrí của các đại dương và một số biển trên thế giới.
k- Quan sát trên bản đồ em có nhận xét gì giữa các biển và đại dương trên thế giới?
- các biển và đại dương trên thế giới đèu thông với nhau.
tb- Qua sư chuẩn bị bài cho biết độ muối trung bình của nước biển và đại dương?
- độ muối trung bình là 35 phần nghìn.
- GV: Trung bình trong 100g nước biể có 35g muối. Lương muối cua biển và đại dương thế giới đem dải đèu lên bề mặt lục địa có độ dày 153m.
tb- Vậy lương muối đó do đau mà có?
- GV: mặc dù các biển và đại dương thông với nhau song độ mặn của biển và đại dương có giống nhau không ?
- không giống nhau.33 phần nghìn. 32 phần nghìn, 41 phần nghìn, 
k- Dựa vào kiến thức SGK , và vốn hiểu biết thực tế cho biết nguyên nhân vì sao sự khác biệt đó?(K)
- tuỳ thuộc nguồn nước sông chảy vào nhiều hay ít, độ bốc hơi lớn hay nhỏ
tb- Tìm trên bản đồ biển Ban tích , biển Hồng Hải?
HS: thực hiện trên bản đồ.
GV: KL –CY
17'
1. Độ muối của nước biển và đại dương. 
- Độ muối trung bình của nước biển và đại dương là 35 phần nghìn.
- độ muối của biển và đại dương là do nước sông hoà tan các loại muối từ đất đá trong lục địa ra.
- Có sự khác nhau về độ muối của các biển và đại dương.
- Tuỳ thuộc nguồn nước sông chảy vào nhiều hay ít, độ bốc hơi lớn hay nhỏ
 Hoạt động 2: Sự vận động của nước và đại dương. 
	+ Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được Sự vận động của nước và đại dương
	+ Nhiệm vụ: Hs tìm hiểu Sự vận động của nước và đại dương. 
	+ Phương thức thực hiện: GV cho HS tự nghiên cứu.
	+ Sản phẩm: Hiểu được Sự vận động của nước và đại dương.
	+ Tiến trình thực hiện:
GV: KL –CY
- GV: nước biển , đại dương có 3 vận động chính là sóng, thuỷ triều, dòng biển.
- GV: Hướng dẫn học sinh quan sát H.61 SGK.
tb- Mô tả lại hiện tượng sóng biển ?
- Từng đợt nối tiếp nhau xô vào bờ .
- GV: Thưc chất sóng là sự vận động tại chỗ của các hạt nước biển.
k Sóng là gi? nguyên nhân tạo ra sóng? 
 Núi lửa, động đất dưới đáy biển và gió. 
k- Sóng lớn có tác hại như thế nào với con người ở vùng biển?
- GV: hướng dẫn học sinh quan sátH.62 và H.63
k-Nhận xét ngấn nước biến ở ven bờ trong hai hình vẽ?
- H.62 mực nước lùi ra xa. H.63 mực nướcc lấn sâu vào đát liền.
- GV: Đó là thuỷ triều.
tb- Thuỷ triều là gì? 
- GV:Hướng dẫn học sinh đọc theo đúng quy luât hết phần b.
tb- có mấy loại thuỷ triều?
? Nguyên nhân nào sinh ra thuỷ triều?(K)
Sức hút của mặt trăng, mặt trời.
tb- Khi nào thuỷ triều lên cao nhất và xuống thấp nhất?
- Giữa tháng, đầu tháng, trăng lưỡi liềm.
GV: KL
- GV: Hưóng dẫn học sinh quan sát các dòng biển trên đại dương thế giới. Đó là các dòng biển hải lưu.
? Thế nào là dòng biển?
tb- Nguyên nhân sinh ra dòng biển?
- Gió tín phong và gió tây ôn đới 
tb- Quan sát trên bản đồ H.64 cho biết có mấy loại dòng biển?
- Dòng biển nóng và lạnh.
- GV: Dòng biển có ảnh hưởng đến khí hậu khu vực chúng chảy qua.
GV: KL
19'
5'
7'
7'
2. Sự vận động của nước và đại dương. 
a. Sóng biển: 
* Sóng biển:
+ là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.
+ Nguyên nhân sinh ra sóng chủ yếu là gió.Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.
- Nhấn chìm tàu bè, phá hoại nhà cửa ven biển
b. Thuỷ triều: 
HS 
HS 
* - Là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên lấn sâu vào đất liền ,có lúc lại rút xuống lùi tít ra xa .
- 3 loại.
- Do sức hút của mặt trăng và mặt trời.
HS 
c. Các dòng biển: 
- Dòng biển là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt,tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương. 
- Nguyên nhân sinh ra các dòng biển chủ yếu là các loại gió thổi thường xuyên trên trái đất như: tín phong, gió tây ôn đới..
- Dòng biển nóng và lạnh.
3. Luyện tập - củng cố: 3'
 ? Cho biết nguyên nhân 3 hình thức vận động của nước biển ?
 -GV: HS Đọc bài đọc thêm.
 4. Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà : 1’
 - Học bài trả lời bài theo câu hỏi SGK. Hoc phần ghi nhớ .
 - Làm bài tập trong tập bản đồ.
 - Chuẩn bị bài 25 “ Thực hành”.
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
Nội dung ...
Phương pháp 
Thời gian ...

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dia_li_lop_6_tuan_31_tiet_30_bien_va_dai_duong_nam_h.doc