Giáo án Địa lý Lớp 6 - Chủ đề: Địa hình bề mặt trái đất (Tiếp theo) - Đỗ Thị Thu Cúc
II. CHUẨN BỊ ĐỔ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên :
- Hình ảnh, video, thông tin mới nhất liên quan đến động đất, núi lửa (nguyên nhân, tác hại, kỹ năng thoát hiểm)
- Dụng cụ làm thí nghiệm vui “núi lửa phun trào”
- Thiết bị công nghệ thông tin
2. Học sinh :
- Sách giáo khoa, mô hình núi lửa tự làm theo nhóm
- Dụng cụ làm thí nghiệm vui “núi lửa phun trào”
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 6 - Chủ đề: Địa hình bề mặt trái đất (Tiếp theo) - Đỗ Thị Thu Cúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (TT) II. NÚI LỬA VÀ ĐỘNG ĐẤT (1 TIẾT) I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC: 1. Phẩm chất Phẩm chất Yêu cầu cần đạt Mã hóa Yêu nước Yêu đất nước và lạc quan khi sống trong một đất nước có vị trí địa lí không bị nhiều ảnh hưởng bởi kiến tạo mảng YN Nhân ái Hình thành và bồi dưỡng ở học sinh thái độ tôn trọng, đồng cảm, chia sẽ ở các quốc gia bị ản hưởng NA Trung thực Báo cáo kết quả khi được phân công một cách chính xác TT Trách nhiệm Có trách nhiệm với mọi người xung quanh nếu có xảy ra núi lửa và động đất. Chịu trách nhiệm khi nhận phân công nhiệm vụ TN 2. Năng lực chung Năng lực Yêu cầu cần đạt Mã hoá Giao tiếp và hợp tác Hiểu rõ các nhiệm vụ của cá nhân và thành viên trong nhóm thuyết trình. GT-HT Giải quyết vấn đề Biết cách giải quyết 1 nhiệm vụ học tập GQVD 3. Năng lực đặc thù Thành phần năng lực YCCĐ (Từ CT môn học) Mã hoá Thành phần năng lực 1 (Tìm hiểu địa lí) Trình bày được khái niệm hiện tượng núi lửa và động đất Hiểu được cấu tạo của núi lửa THDL Thành phần năng lực 2 Nhận thức địa lí Hiểu được nguyên nhân sinh ra và tác hại của núi lửa, động đất, sóng thần NTDL Thành phần năng lực 3 (Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học) Kĩ năng ứng phó với động đất, sóng thần , núi lửa Kĩ năng khác: + Tư duy : Phân tích mối quan hệ giữa nội lực với bề mặt Trái Đất + Giao tiếp:Trình bày suy nghĩ/ý tưởng, lắng nghe/phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm . VDKTKN II. CHUẨN BỊ ĐỔ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên : - Hình ảnh, video, thông tin mới nhất liên quan đến động đất, núi lửa (nguyên nhân, tác hại, kỹ năng thoát hiểm) - Dụng cụ làm thí nghiệm vui “núi lửa phun trào” - Thiết bị công nghệ thông tin 2. Học sinh : - Sách giáo khoa, mô hình núi lửa tự làm theo nhóm - Dụng cụ làm thí nghiệm vui “núi lửa phun trào” III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: (hình thức lớp học làm việc theo nhóm) Ma trận: Hoạt động học (thời gian), phẩm chất, năng lực, nội dung, cách thức đánh giá, PP và KT Hoạt động học (dự kiến thời gian) Phẩm chất chủ yếu NL chung NL đặc thù Nội dung Cách thức đánh giá PP và kĩ thuật Hoạt động 1 (10 phút) YN, NA GTHT, GQVD THDL, NTDL Trình bày được khái niệm hiện tượng núi lửa và động đất Hiểu được cấu tạo của núi lửa Tốt: Trình bày được khái niệm hiện tượng núi lửa và động đất; cấu tạo của núi lửa Khá: Trình bày được khái niệm hiện tượng núi lửa và động đất; cấu tạo của núi lửa nhưng chưa đầy đủ Chưa đạt: chưa trình bày được khái niệm PP: làm việc nhóm, đối thoại Hoạt động 2 (10 phút) TT, TN, NA GTHT VDKTKN,NTDL Hiểu được nguyên nhân sinh ra và tác hại của núi lửa, động đất, sóng thần Tốt: Trình bày được nguyên nhân sinh ra và tác hại của núi lửa, động đất, sóng thần Khá: Hiểu được nguyên nhân sinh ra và tác hại của núi lửa, động đất, sóng thần chưa đầy đủ Chưa đạt: chưa trình bày được nguyên nhân KT:khăn trải bàn PP: thuyết trình Hoạt động 3 (20 phút_) TN GTHT GQVĐ VDKTKN,NTDL -Thực hành được các bước ứng phó, kỹ năng thoát hiểm khi xảy ra động đất núi lửa, sóng thần -Hoàn thành mô hình núi lửa hoặc vẽ được cấu tao núi lửa Tốt: Thực hành được các bước ứng phó, kỹ năng thoát hiểm khi xảy ra động đất núi lửa, sóng thần Khá: Thực hành chưa được các bước ứng phó, kỹ năng thoát hiểm khi xảy ra động đất núi lửa, sóng thần nhưng có chuẩn bị đồ dùng Chưa đạt: Không làm được các bước, không chuẩn bị đồ dùng PP và KT:hoạt động nhóm, đóng vai, sơ đồ tư duy Các hoạt động: Hoạt động khởi động: (5 phút) Phương án 1: Trò chơi “Ai nhanh hơn” Thể lệ: cử 10 học sinh tham gia (8 cái ghế). Học sinh nghe nhạc và di chuyển xung quanh khu vực có ghế. Khi âm nhạc ngưng, 10 hs phải tìm ghế cho mình. Loại 2 hs không tìm được ghế. Cứ từ từ giảm số lượng người tham gia và số lượng ghế. Người cuối cùng với 1 ghế đã ngồi được sẽ dành chiến thắng. Phương án 2: trả lời nhanh Giáo viên sử dụng kĩ thuật KWLH để kết nối với các phần đã học Slide Câu hỏi 1.Cấu tạo bên trong Trái Đất gồm mấy lớp? Kể tên? 2.Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo như thế nào? 3. Lục địa nằm hoàn toàn ở Nửa Cầu Bắc? Lục địa nằm hoàn toàn ở Nửa Cầu Nam? 4. Phân tích tác động của nội lực và ngoại lực qua hình ảnh bên dưới ? Hoạt động hình thành kiến thức mới: Mục tiêu Hoạt động Sản phẩm của HS Tiêu chí đánh giá PP và KT Kiến thức cơ bản YN, NA GTHT, GQVD THDL, NTDL Hoạt động 1: (10 phút) 1. Khái niệm hiện tượng núi lửa và động đất 2. Cấu tạo của núi lửa Bước 1 - Đặt vấn đề: Khi nào xảy ra hiện tượng núi lửa động đất, thoát hiểm ra sao? Bước 2 - Giải quyết vấn đề: Giáo viên hướng dẫn học sinh kênh hình trong Tập bản đồ, kênh chữ trong sgk và video để tìm câu trả lời Bước 3- Học sinh làm việc theo nhóm để thảo luận nhận xét. Bước 4- GV yêu cầu 1 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung. Bước 5- GV nhận xét chính xác hóa về nội dung Trình bày khái niệm hiện tượng núi lửa và động đất; cấu tạo của núi lửa Tốt: Trình bày được khái niệm hiện tượng núi lửa và động đất; cấu tạo của núi lửa Khá: Trình bày được khái niệm hiện tượng núi lửa và động đất; cấu tạo của núi lửa nhưng chưa đầy đủ Chưa đạt: chưa trình bày được khái niệm PP: làm việc nhóm, đối thoại -Động đất là hiện tượng bề mặt đất bị rung chuyển àNhà cửa, đường sá, cầu cống bị phá hủy và làm chết nhiều người -Núi lửa là hiện tượng phun trào mắc ma dưới sâu lên mặt đất (dung nham) TT, TN, NA GTHT GQVĐ VDKTKN Hoạt động 2: (10 phút) Nguyên nhân sinh ra và tác hại của núi lửa, động đất, sóng thần Bước 1: Xem video về nguyên nhân và tác hại Bước 2 : HS nhận xét và chia sẻ sự đồng cảm Bước 3: GV đưa ra kết luận HS hiểu và thể hiện sự đồng cảm, chia sẻ những đau thương mất mát đã xảy ra Tốt: Trình bày được nguyên nhân sinh ra và tác hại Khá: Hiểu được nguyên nhân sinh ra và tác hại của núi lửa, động đất, sóng thần chưa đầy đủ Chưa đạt: chưa trình bày được nguyên nhân KT:khăn trải bàn PP: thuyết trình TN GTHT GQVĐ VDKTKN NTDL Hoạt động 3: (20 phút) kĩ năng thoát hiểm và ứng phó khi có động đất, sóng thần, núi lửa Bước 1:Hs xem video Bước 2: GV hướng dẫn Bước 3: Tình huống 1: Nếu động đất xảy ra tại lớp học? HS sẽ xử lý tình huống ? Tình huống 2: Giả sử đang du lịch tại đảo Hawai, từ xa chúng ta nhìn thấy khói từ một ngọn núi cao bóc lên dữ dội. Em sẽ làm gì? Bước 4: Học sinh thực hành theo từng nhóm Bước 5: HS Hoàn thành mô hình núi lửa hoặc vẽ được cấu tao núi lửa Thực hành ứng phó và mô hình núi lửa Tốt: Hoàn thành đầy đủ yêu cầu Khá: Hoàn thành 1 trong 2 nội dung yêu cầu Chưa đạt: chưa chuẩn bị PP và KT:hoạt động nhóm, đóng vai, sơ đồ tư duy Hoạt động cũng cố: Gv sử dụng kĩ thuật KWLH để tổ chức hoàn thành cột L và cột H về những điều đã được học và đưa ra thông điệp của bài học Em đã biết gì về núi lửa và động đất Em muốn biết gì về núi lửa và động đất Em đã học được gì về núi lửa và động đất Em có thể đưa ra thông điệp nào qua bài học này Hoạt động vận dụng: Thí nghiệm vui “Núi lửa phun trào” Thành phần: giấm ăn, nước rửa chén, bột nở (baking soda), màu thực phẩm (học sinh các nhóm tự chuẩn bị và làm thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên ) IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO V. RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dia_ly_lop_6_chu_de_dia_hinh_be_mat_trai_dat_tiep_th.docx