Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2020-2021 - Ngô Thị Dịu

Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2020-2021 - Ngô Thị Dịu

I. Mục tiêu

 1. Kiến thức:

 - Công dân là người dân của một nước mang quốc tịch của nước đó.

 - Công dân VN là người có quốc tịch Việt Nam.

 - Biết phân biệt công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với công dân nước khác.

 2. Năng lực:

 - Phát triển năng lực tự sáng tạo, sáng tạo hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề.

 - Tự nhận thức về giá trị bản thân, tự điều chính hành vi cho phù hợp với pháp luật và các chuẩn mực đạo đức xã hội.

 - Tự chịu trách nhiệm về các hành vi và việc àm của bản thân.

 - Thực hiện trách nhiệm công dân với cộng đồng đất nước.

 3. Phẩm chất: Yêu nước, trách nhiệm.

 II. Thiết bị dạy học và học liệu

1. Thiết bị dạy học:

 - Màn chiếu/Tivi, laptop, giấy A0, bút lông, phiếu học tập.

2. Học liệu:

- Sách giáo khoa, tình huống có vấn đề, hình ảnh minh họa.

 

doc 24 trang Hà Thu 28/05/2022 2050
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2020-2021 - Ngô Thị Dịu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20- TIẾT 20
Ngày soạn
11/1/2021
Kế hoạch dạy
Lớp
6b
Tiết( TKB)
Ngày
 /1/2021
Bài 12
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM (tiếp)
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức:
	- Giúp HS hiểu được các quyền cơ bản của trẻ em theo công ước Liên Hợp Quốc.
	- HS biết phân biệt những việc làm vi phạm quyền tre em và việc làm tôn trọng quyền trẻ em, biết tự bảo vệ quyền của mình.
	2. Năng lực:
	- Phát triển năng lực tự sáng tạo, sáng tạo hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề.
	- Tự nhận thức về giá trị bản thân, tự điều chính hành vi cho phù hợp với phápluật và các chuẩn mực đạo đức xã hội.
	-Tự chịu trách nhiệm về các hành vi và việc làm của bản thân.
	3. Phẩm chất: 
	- Phẩm chất: Yêu nước, trách nhiệm.
	II. Thiết bị dạy học và học liệu
Thiết bị dạy học:
 - Màn chiếu/Tivi, laptop, giấy A0, bút lông, phiếu học tập.
2. Học liệu:
- Sách giáo khoa, tình huống có vấn đề, hình ảnh minh họa.
III. Tiến trình dạy học
1.Mô tả phương phápvà kĩ thuật thực hiện chuỗi các hoạt động trong bài học
Tên hoạt động
Phương pháp thực hiện
Kĩ thuật dạy học
1.Hoạt động khởi động
- Dạy học nghiên cứu tình huống
- KT đặt câu hỏi
- KT học tập hợp tác
2. Hoạt động hình thành kiến thức
- DH theo nhóm
- DH nêu vấn đề và giải quết vấn đề
- Thuyết trình, vấn đáp
- KT đặt câu hỏi
- KT học tập hợp tác
3.Hoạt động luyện tập
- DH nêu vấn đề và giải quết vấn đề
- DH theo nhóm
- Đóng vai
- KT đặt câu hỏi
- KT học tập hợp tác
4. Hoạt động vận dụng
- DH nêu vấn đề và giải quết vấn đề
- DH dự án
- KT đặt câu hỏi
2. Tổ chức các hoạt động
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động:
a.Mục tiêu:
- Kích thích và huy động vốn hiểu biết của HS về quyền trẻ em
-Tạo tâm thế hứng thú cho HS
b. Nội dung:
Video,hình ảnh có liên quan đến quyền trẻ em
c.Sản phẩm hoạt động:
- Trình bày miệng
d. Tiến trình hoạt động
* Chuyển giao nhiệm vụ;
-> Xuất phát từ tình huống có vấn đề
GV chiếu hình ảnh, video những hành vi thực hiện tốt và chưa tốt về quyền trẻ em
*Thực hiện nhiệm vụ:
- HS quan sát và suy nghĩ
- GV quan sát, động viên giúp đỡ khi HS gặp khó khăn
- Dự kiến sản phẩm;
+ Hành vi thực hiện tốt
+ Hành vi thực chưa hiện tốt
*Báo cáo kết quả: HS báo cáo
*Đánh giá kết quả:
- HS nhận xét, bổ sung đánh giá
- GV nhận xét, đánh giá
-> GV nêu vấn đề cần tìm hiểu trong bài học:
Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức:
Mục c. Bổn phận của trẻ em đối với công ước LHQ 
a) Mục đích: 
	- Giáo viên đàm thoại để HS hiểu được bổn phận của mình đối với công ước LHQ.
b) Nội dung: 
- GV tổ chức đàm thoại để học sinh tìm hiểu nội dung bài học.
c) Sản phẩm: 
- Học sinh hiểu được bổn phận của mình đối với công ước LHQ và ý thức thực hiện những hành động cụ thể trong cuộc sống.
d) Tổ chức thực hiện:
Các bước tiến hành
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên giao nhiệm vụ:
- Giáo viên đặt câu hỏi: 
-Em có biết nhà nước chúng ta thể hiện sự quan tâm đối với trẻ em khuyết tật n.t.n?
-Em hãy kể 1 số trường giành cho trẻ em khuyết tật mà em biết?
-Với trẻ có hoàn cảnh khó khăn thì n.t.n?
-Trẻ em cần phải làm gì để thực hiện và đảm bảo quyền của mình?
- Các em đó phải làm gì để thực hiện tốt quyền & nghĩa vụ học tập của mình?
Học sinh nhận nhiệm vụ học tập.
- Thảo luận chúng và nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi
Thực hiện nhiệm vụ
Giáo viên theo dõi
- Quan sát theo dõi học sinh học tập và thực hiện nhiệm vụ.
Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Thảo luận chung và trả lời câu hỏi.
Báo cáo và thảo luận
Giáo viên tổ chức điều hành
- Giáo viên mời 1 vài học sinh bất kỳ để trình bày nội dung. 
- HS: Trình bày.
- HS: Nhận xét bổ sung.
Kết luận và nhận định
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức để học sinh ghi nội dung vào vở.
Trách nhiệm của nhà nước:
*Với trẻ khuyết tật:
-Có thể học ở những trường giành riêng cho họ
-Trường mù Nguyễn Đình Chiểu,trường câm điếc Xã Đàn lớp học tình thương cho trẻ tật nguyền
* Với trẻ có hoàn cảnh khó khăn:
-Ngày đi làm tối đi học
-Vừa học vừa làm
-Tự học(sách,báo,truyền hình)
-Học ở lớp tình thương
- Bổn phận của trẻ em: 
+ Phải biết bảo vệ quyền của mình và tôn trọng quyền của người khác.
+ Hiểu sự quan tâm của mọi người đối với mình. Biết ơn cha mẹ, những người đã chăm sóc, dạy dỗ, giúp đỡ mình.
GV*Đ 9 –Luật giáo dục:
“Nhà nước tạo đk cho các em học hành:mở mang hệ thống trường lớp,miễn học phí cho trẻ em tiểu học,giúp đỡ trẻ em khó khăn ”
- Nghe và ghi chép khi GV kết luận.
 Hoạt động 3: Luyện tập 
	a) Mục đích: 
	- Học sinh vận dụng những kiến thức vừa học để trả lời câu hỏi, bài tập trong SGK.
b) Nội dung: 
	GV cho HS trả lời câu hỏi bài tập a, b, c, d, e – SGK.
c) Sản phẩm: Học sinh đưa ra câu trả lời, dựa trên sự hiểu biết của bản thân và kiến thức vừa học. 
d) Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ: 
Giáo viên cho HS thảo luận cặp đôi và trả lời các câu hỏi bài tập trong SGK.
- Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh thảo luận cặp đôi để làm bài tập.
- Báo cáo, thảo luận: HS trả lời, HS khác nhận xét.
- Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đối chiếu và so sánh kết quả của cả lớp để từ đó có căn cứ điều chỉnh nội dung dạy học.
GV cung cấp thông tin:
GV đưa ra số liệu về tình trạng xâm phạm các quyền trẻ em:
Báo động từ những con số:
250 triệu trẻ em từ 5-14 tuổi bị bóc lột sức lao động trên thế giới.Trong số này gần 50% trẻ em phải làm viếcuốt ngày.
200 triệu trẻ em sống ngoài đờng phố, trong đó 40% trẻ em sống trong các đô thị lớn
(Tạp chí Thế giới mới-số 29)
Gần 160 triệu trẻ em trên thế giới bị suy dinh dỡng
Vào năm cuối cùng của thế kỉ XX, thế giới vẫn còn 125 triệu trẻ em, phần lớn trong đó là gái, không đợc đến trờng.
(Báo Giáo dục& thời đại ngày 3-4-2000
Hoạt động 4: Vận dụng 
	a) Mục đích: 
	- Học sinh vận dụng kiến thức đã được hình thành ở các hoạt động trên để giải quyết các nhiệm vụ liên quan đến suy nghĩ và khả năng của chính học sinh.
b) Nội dung: 
	- Tìm hiểu những hành vi thực hiện quyền trẻ em và vi phạm quyền trẻ em của những người xung quanh em.
c) Sản phẩm: 
Học sinh ghi ra giấy và chia sẻ với lớp. Học sinh còn lại nhận xét.
d) Tổ chức thực hiện
	- Chuyển giao nhiệm vụ: 
?Các em hãy nhớ lại và ghi vào tập những hành vi thực hiện quyền trẻ em và vi phạm quyền trẻ em của những người xung quanh em.
? Em hãy điều tra số liệu các bạn trong trường chưa được thực hiện đúng các quyền của TE?
 - Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh làm bài tập.
+ Đọc yêu cầu
+ Về nhà suy nghĩ , đi điều tra số liệu và trả lời
 - Báo cáo, thảo luận: HS đối chiếu so sánh kết quả, chia sẻ và góp ý cho nhau.
- Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét.
=========================
TUẦN 21- TIẾT 21
Ngày soạn
17/1/2021
Kế hoạch dạy
Lớp
6b
Tiết( TKB)
Ngày
 30 /1/2021
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Bài 13
CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ( tiết 1)
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức:
	- Công dân là người dân của một nước mang quốc tịch của nước đó.
	- Công dân VN là người có quốc tịch Việt Nam.
	- Biết phân biệt công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với công dân nước khác.
	2. Năng lực: 
	- Phát triển năng lực tự sáng tạo, sáng tạo hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề.
	- Tự nhận thức về giá trị bản thân, tự điều chính hành vi cho phù hợp với pháp luật và các chuẩn mực đạo đức xã hội.
	- Tự chịu trách nhiệm về các hành vi và việc àm của bản thân.
	- Thực hiện trách nhiệm công dân với cộng đồng đất nước.
	3. Phẩm chất: Yêu nước, trách nhiệm.
	II. Thiết bị dạy học và học liệu
Thiết bị dạy học:
 - Màn chiếu/Tivi, laptop, giấy A0, bút lông, phiếu học tập.
2. Học liệu:
- Sách giáo khoa, tình huống có vấn đề, hình ảnh minh họa.
III. Tiến trình dạy học
1.Mô tả phương phápvà kĩ thuật thực hiện chuỗi các hoạt động trong bài học
Tên hoạt động
Phương pháp thực hiện
Kĩ thuật dạy học
1.Hoạt động khởi động
- Dạy học nghiên cứu tình huống
- KT đặt câu hỏi
2. Hoạt động hình thành kiến thức
- DH dự án
- DH theo nhóm
- DH nêu vấn đề và giải quết vấn đề
- Thuyết trình, vấn đáp
- KT đặt câu hỏi
- KT học tập hợp tác
3.Hoạt động luyện tập
- DH nêu vấn đề và giải quết vấn đề
- DH theo nhóm
- Đóng vai
- KT đặt câu hỏi
- KT học tập hợp tác
4. Hoạt động vận dụng
- DH nêu vấn đề và giải quết vấn đề
- KT đặt câu hỏi
2. Tổ chức các hoạt động
1. Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục đích: 
- Giới thiệu bài học, giúp học sinh hứng thú với bài học, tạo ra vấn đề để dẫn dắt vào bài học.	
b) Nội dung: 
	- GV cho HS nghe bài hát ngợi ca quê hương, đất nước để tìm hiểu về tình cảm yêu thương dành cho đất nước Việt Nam.
	c) Sản phẩm: 
	- HS nghe bài hát và trả lời câu hỏi. Bước đầu tiếp cận đến với đất nước Việt Nam và có ý thức tìm hiểu về nước CHXHCN Việt Nam.
	d) Tổ chức thực hiện: 
- Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên chuẩn bị trước bài hát và bật cho học sinh nghe.
Câu hỏi: Cảm xúc của học sinh khi nghe bài hát?
- Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh thực hiện nhiệm vụ chung.
- Báo cáo và thảo luận: HS trả lời câu hỏi theo suy nghĩ cá nhân.
- Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét và dẫn dắt vào bài mới: Chúng ta nên tự hào là công dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Vịêt Nam. Vậy công dân là gì? Những người như thế nào được công nhận là công dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam? để trả lời câu hỏi này chúng ta tìm hiểu bài 13.
Hoạt động 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
	Nội dung 1. 
Tình huống ( HD HS tự đọc)
a) Mục đích: 
	- Giáo viên giúp học sinh hiểu thế nào là công dân Việt Nam.
b) Nội dung: 
- GV cho HS tự đọc tình huống trong SGK và tìm hiểu điều kiện để trở thành công dân Việt Nam.
c) Sản phẩm: 
- Học sinh biết được điều kiện để trở thành công dân Việt Nam và người có quốc tịch Việt Nam là công dân Việt Nam.
d) Tổ chức thực hiện:
Các bước tiến hành
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên cho HS tự đọc phần tình huống và trả lời câu hỏi sau:
a. Theo em, bạn A-li-a nói như vậy có đúng không? Vì sao?
b. Làm bài tập b/sgk trang 32
- Học sinh nhận nhiệm vụ học tập.
+ Tự đọc tình huống và trả lời câu hỏi.
Thực hiện nhiệm vụ
Giáo viên theo dõi
- Quan sát theo dõi học sinh học tập và thực hiện nhiệm vụ.
Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Làm việc cá nhân.
Báo cáo và thảo luận
Giáo viên tổ chức điều hành
- Giáo viên mời 1-2 học sinh bất kỳ rút ra nội dung từ tình huống.
- HS: Trình bày.
- HS: Nhận xét bổ sung.
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Học sinh thảo luận để rút ra các nội dung mà giáo viên đã đặt ra.
Kết luận và nhận định
- Giáo viên nhận xét và định hướng học sinh hiểu A-li-a là công dân VN vì có bố là người VN (Nếu bố, mẹ chọn quốc tịch VN cho A-li-a).
- Nghe và ghi chép khi GV kết luận.
Truyện đọc
a) Mục đích: 
	- Giáo viên gọi HS đọc diễn cảm truyện đọc trong SGK sau đó thảo luận cặp đôi để tìm hiểu về những thành tích mà Nguyễn Thúy Hiền đã dành được và ý nghĩa của việc làm đó đối với đất nước.
b) Nội dung: 
- GV cho HS đọc truyện đọc trong SGK và thảo luận cặp đôi để tìm hiểu trách nhiệm của công dân Việt Nam đối với đất nước mình.
c) Sản phẩm: 
- Học sinh hiểu được thế nào là công dân và những việc làm cần thiết mà mỗi công dân cần thực hiện đối với Tổ quốc. Từ đó liên hệ bản thân. 
d) Tổ chức thực hiện:
Các bước tiến hành
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên mời HS đọc phần truyện đọc và thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi sau: 
1. Hãy nêu những thành tích mà Thúy Hiền đạt được?
2. Tấm gương của Nguyễn Thúy Hiền gợi cho em suy nghĩ gì?
3. Em rút ra bài học gì?
- Học sinh nhận nhiệm vụ học tập.
+ Tiến hành lắng nghe bạn đọc tình huống và trả lời câu hỏi.
Thực hiện nhiệm vụ
Giáo viên theo dõi
- Quan sát theo dõi học sinh học tập và thực hiện nhiệm vụ.
Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Thảo luận cặp đôi.
Báo cáo và thảo luận
Giáo viên tổ chức điều hành
- Giáo viên mời 1 học sinh bất kỳ để trình bày nội dung. Gọi học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- HS: Trình bày.
- HS: Nhận xét bổ sung.
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Học sinh thảo luận để rút ra các nội dung mà giáo viên đã đặt ra.
Kết luận và nhận định
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Giáo viên nhận xét và định hướng học sinh nêu:
1. Thúy Hiền đã giành được nhiều huy chương vàng tại các giải thi đấu thế giới.
2. Em được Nhà nước trao tặng 3 huân chương lao động hạng nhất, hạng nhì, hạng ba.
Bài học: Mỗi công dân, học sinh cần có nghĩa vụ trách nhiệm học tập, rèn luyện để xây dựng đất nước.
- Nghe và ghi chép khi GV kết luận.
Bài học: Mỗi công dân, học sinh cần có nghĩa vụ trách nhiệm học tập, rèn luyện để xây dựng đất nước.
Nội dung 2. Nội dung bài học 
1. Tìm hiểu các căn cứ để xác định công dân của 1 nước
a) Mục đích: Giúp HS hiểu được các căn cứ để xác định CD của 1 nước
b)Nội dung:
- GV hướng dẫn đọc tư liệu GV đưa ra, vấn đáp để trả lời câu hỏi căn cứ để xác định CD của 1 nước
c)Sản phẩm thực hiện;
- HS hiểu được các căn cứ để xác định CD của 1 nước.
d) Tổ chức thực hiện
Các bước tiến hành
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Chuyển giao nhiệm vụ
GV phát tư liệu cho HS
Điều kiện để có quốc tịch Việt Nam
1.Mọi người dân sinh sống trên lãnh thổ VN có quyền có quốc tịch VN
2.Đối với CD người nc ngoài và người không có quốc tịch:
+Phải từ 18 tuổi trở lên
+ biết tiếng Việt
+ có ít nhất 5 năm cư trú tại VN
+ tự nguyện tuân theo Pl Vn.
+Là người có công lao đóng góp,XD,bảo vệ TQ VN.
+Là vợ,chồng,con,bố,mẹ(kể cả là con nuôi,bố mẹ nuôi) của CD VN.
3.Đối với trẻ em:
-Trẻ em có cha,mẹ là người VN
-Trẻ em sinh ra tại VN,xin thường trú tại VN
-Trẻ em có cha(mẹ) là người VN
-Trẻ em tìm thấy trên lãnh thổ VN nhưng không rõ cha(mẹ)là ai.
GV nêu câu hỏi:
? Người nước ngoài đến VN công tác có được coi là CD VN không?
? Người nước ngoài đến làm ăn sinh sống lâu dài ở VNcó được coi là công dân VN không?
? Trường hợp nào TE là CD VN?
HS tiếp nhận
Thực hiện nhiệm vụ
Giáo viên theo dõi
- Quan sát theo dõi học sinh học tập và thực hiện nhiệm vụ.
-HS đọc tư liệu, thảo luận nhóm theo bàn
Báo cáo và thảo luận
Giáo viên tổ chức điều hành
- Giáo viên mời 1 vài học sinh đại diện cho các nhóm bất kỳ để trình bày nội dung.
- HS: Trình bày.
- HS: Nhận xét bổ sung.
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Học sinh thảo luận để rút ra các nội dung mà giáo viên đã đặt ra.
Kết luận và nhận định
Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả thảo luận và chốt kiến thức để học sinh ghi nội dung vào vở
- Nghe và ghi chép khi GV kết luận.
1.Điều kiện để có quốc tịch Việt Nam
1.Mọi người dân sinh sống trên lãnh thổ VN có quyền có quốc tịch VN
2.Đối với CD người nc ngoài và người không có quốc tịch:
+Phải từ 18 tuổi trở lên
+ biết tiếng Việt
+ có ít nhất 5 năm cư trú tại VN
+ tự nguyện tuân theo Pl Vn.
+Là người có công lao đóng góp,XD,bảo vệ TQ VN.
+Là vợ,chồng,con,bố,mẹ(kể cả là con nuôi,bố mẹ nuôi) của CD VN.
3.Đối với trẻ em:
-Trẻ em có cha,mẹ là người VN
-Trẻ em sinh ra tại VN,xin thường trú tại VN
-Trẻ em có cha(mẹ) là người VN
-Trẻ em tìm thấy trên lãnh thổ VN nhưng không rõ cha(mẹ)là ai.
 2.Công dân nước CHXHCN Việt Nam
a) Mục đích: 
	- Giúp học sinh biết được thế nào là công dân của một nước.
b) Nội dung: 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc SGK, vấn đáp để trả lời câu hỏi tìm hiểu về công dân của một nước và quốc tịch.
c) Sản phẩm: 
- Học sinh hiểu công dân là người dân của một nước mang quốc tịch của nước đó. Công dân VN là người có quốc tịch Việt Nam. Biết phân biệt công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với công dân nước khác.
d) Tổ chức thực hiện:
Các bước tiến hành
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên giao nhiệm vụ:
1. Em hiểu công dân là gì? Em hãy lấy ví dụ? 
2. Căn cứ vào đâu để xác định công dân của một nước?
Học sinh nhận nhiệm vụ học tập.
- Dựa vào SGK để trả lời câu hỏi.
Thực hiện nhiệm vụ
Giáo viên theo dõi
- Quan sát theo dõi học sinh học tập và thực hiện nhiệm vụ.
Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Trả lời.
Báo cáo và thảo luận
Giáo viên tổ chức điều hành
- Giáo viên mời 1 vài học sinh bất kỳ để trình bày nội dung. 
- HS: Trình bày.
- HS: Nhận xét bổ sung.
Kết luận và nhận định
Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả đàm thoại và chốt kiến thức để học sinh ghi nội dung vào vở.
1. Công dân là người dân của một nước.
2. Quốc tịch là căn cứ để xác định công dân của một nước.
- Nghe và ghi chép khi GV kết luận.
a. Công dân nước CHXHCN Việt Nam
- Công dân là người dân của một nước.
- Quốc tịch là căn cứ để xác định công dân của một nước.
Hoạt đông 3.Hoạt động luyện tập:
a. Mục đích:giúp HS củng cố lại kiến thức đã học
b.Nội dung:
- GV giao cho câu hỏi bài tập a,b/sgk
c.Sản phẩm hoạt động:
- Học sinh đưa ra câu trả lời, dựa trên sự hiểu biết của bản thân và kiến thức vừa học. 
d. Tiến trình hoạt động
* Chuyển giao nhiệm vụ;
GV yêu cầu HS làm bài tập a,b
HS tiếp nhận
*Thực hiện nhiệm vụ:
- HS là bài phiếu bài tập
- GV...
-Dự kiên sản phẩm: phiếu bài tập
Bài tập a/sgk
?Theo em,trường hợp nào là CD VN?
b.Người VN đi công tác có thời hạn ở nước ngoài
d.Người VN phạm tội bị phạt tù giam
e.Người VN trên 18 tuổi
Bài tập b/sgk
Hoa là CD VN vì Hoa sinh ra và lớn lên ở VN. Gia đình Hoa đã thường trú ở VN nhiều năm
*Báo cáo kết quả: HS dán kết quả lên bảng
*Đánh giá kết quả:
- HS nhận xét, bổ sung đánh giá
- GV nhận xét, đánh giá, kết luận
Hoạt động 4. Hoạt động vận dụng:
a. Mục đích:Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết 1 tình huống thực tế
b. Nội dung;
Trả lời được câu hỏi liên quan đến căn cứ để xác định CD của 1 nước
c.Sản phẩm hoạt động:
- HS nêu lên được ý kiến cá nhân
d. Tiến trình hoạt động
* Chuyển giao nhiệm vụ;
BT1.GV nêu câu hỏi, hs thảo luận nhóm-4 nhóm: phân biệt CD VN với người gốc VN, người VN định cư ở nước ngoài; người nước ngoài, người không quốc tịch sống ở VN
BT2: GV nêu câu hỏi: với tư cách là công dân VN, em hãy suy nghĩ về những việc mình có thể làm để góp phần tạo nên 1 xã hội văn minh, hiện đại
*Thực hiện nhiệm vụ:
- Cá nhân suy nghĩ, báo cáo nhóm, nhóm tập hợp ý kiến
- GV hoặc hs khá giỏi trợ giúp các nhóm chưa làm được
- Dự kiến sản phẩm:
+ CD VN là người có quốc tịch VN
+ Người gốc VN: người VN đã từ bỏ quốc tich VN, gia nhập quốc tích nước ngoài
+ Người VN định cư ở nước ngoài:có quốc tịch VN là CD VN
+ Người nước ngoài: có quốc tịch nước ngoài
+ Người không có quốc tịch:người không có quốc tịch VN và không có quốc tịch nước ngoài
*Báo cáo kết quả: BT1:các nhóm báo cáo
BT2:về nhà làm
*Đánh giá kết quả:
- HS nhận xét, bổ sung đánh giá
- GV nhận xét, đánh giá, kết luận
=======================
Duyệt G/án ngày 18/1/2021
Tổ trưởng
Tiêu Thị Hương Giang
TUẦN 22- TIẾT 22
Ngày soạn
/1/2021
Kế hoạch dạy
Lớp
6b
Tiết( TKB)
Ngày
 /1/2021
Bài 13
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 I. Mục tiêu
	1. Kiến thức:
	- Mối quan hệ giữa nhà nước với công dân.
 - Biết cố gắng học tập nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành công dân có ích cho đất nước. Thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ công dân.
	2. Năng lực: 
	- Phát triển năng lực tự sáng tạo, sáng tạo hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề.
	- Tự nhận thức về giá trị bản thân, tự điều chính hành vi cho phù hợp với pháp luật và các chuẩn mực đạo đức xã hội.
	- Tự chịu trách nhiệm về các hành vi và việc àm của bản thân.
	- Thực hiện trách nhiệm công dân với cộng đồng đất nước.
	3. Phẩm chất: Yêu nước, trách nhiệm.
	II. Thiết bị dạy học và học liệu
Thiết bị dạy học:
 - Màn chiếu/Tivi, laptop, giấy A0, bút lông, phiếu học tập.
2. Học liệu:
- Sách giáo khoa, tình huống có vấn đề, hình ảnh minh họa.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Khởi động
1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học 
Tên hoạt động
Phương pháp thực hiện
Kĩ thuật dạy học
1. Hoạt động khởi động
- Dạy học nghiên cứu tình huống.
- Dạy học hợp tác
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
2. Hoạt động hình thành kiến thức 
- Dạy học dự án
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình, vấn đáp.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
3. Hoạt động luyện tập
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Dạy học theo nhóm
- Đóng vai
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
4. Hoạt động vận dụng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
2. Tổ chức các hoạt động
1. Hoạt động khởi động
a. Mục tiêu: tạo tâm thế, hứng thú học tập cho học sinh
b. Nội dung
- câu hỏi về 1 số quyền, bổn phận của TE
c. Sản phẩm hoạt động
- HS nêu được 1 số quyền TE và bổn phận của TE ( dã học bài CƯLHQ về quyền TE)
d. Tổ chức thực hiện:
*Chuyển giao nhiệm vụ 
-> Xuất phát từ tình huống có vấn đề 
- Giáo viên yêu cầu: Em hãy nêu 1 số quyền, nghĩa vụ công dân; các quyền và bổn phận của tẻ em mà em biết?
- Học sinh tiếp nhận 
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh:suy nghĩ cá nhân
- Giáo viên: có thế gọi ý, định hướng câu trả lời của HS
- Dự kiến sản phẩm:
+ Quyền và nghĩa vụ đóng thuế, quyền tự do kinh doanh, quyền được bảo vệ sức khỏe, danh dự, nhân phẩm; nghĩa vụ bảo vệ nhà nước...
+ Quyền và nghĩa vụ học tập, quyền được chăm sóc, vui chơi giải trí...
*Báo cáo kết quả: Hs trả lời cá nhân
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Mục b. Mối quan hệ giữa công dân với Nhà nước.
a) Mục đích: 
	- Giúp học sinh biết được mối quan hệ giữa công dân với nhà nước và trách nhiệm của nhà nước đối với công dân nước mình.
b) Nội dung: 
- GV đặt vấn đề để học sinh thảo luận nhóm nhằm tìm hiểu nội dung bài học.
c) Sản phẩm: 
- Học sinh hiểu được quyền và nghĩa vụ của mình đối với Nhà nước cũng như trách nhiệm của Nhà nước đối với công dân nước mình. Biết cố gắng học tập nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành công dân có ích cho đất nước. Thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ công dân.
d) Tổ chức thực hiện:
Các bước tiến hành
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên giao nhiệm vụ: HS đọc phần tư liệu tham khảo và thảo luận nhóm để làm bài tập c/SGK trang 35.
1. Vì sao công dân phải thực hiện đúng đắn quyền và nghĩa vụ của mình? 
2. Công dân Việt Nam có quyền và nghĩa vụ như thế nào đối với Nhà nước?
3. Từ câu chuyện “ Cô gái vàng” của thể thao VN, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của người học sinh, người công dân đối với đất nước?
Học sinh nhận nhiệm vụ học tập.
- Dựa vào SGK để thảo luận và trả lời câu hỏi.
Thực hiện nhiệm vụ
Giáo viên theo dõi
- Quan sát theo dõi học sinh học tập và thực hiện nhiệm vụ.
Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Trả lời.
Báo cáo và thảo luận
Giáo viên tổ chức điều hành
- Giáo viên mời 1 vài học sinh bất kỳ để trình bày nội dung. 
- HS: Trình bày.
- HS: Nhận xét bổ sung.
Kết luận và nhận định
Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả thảo luận và chốt kiến thức để học sinh ghi nội dung vào vở.
Công dân
Trẻ em
Quyền
- Được sống
- Học tập
- Bầu cử
- Được chăm sóc
- Học tập
- Được giáo dục
Nghĩa vụ
- Sống và làm việc theo PL
- Thực hiện nghĩa vụ: Bầu cử, nộp thuế, 
- Học tập tốt
- Hiếu thảo
- Sống có ích
- Nghe và ghi chép khi GV kết luận.
b. Mối quan hệ giữa công dân với Nhà nước.
- Ở nước CHXHCN VN mỗi cá nhân đều có quyền có quốc tịch; mọi công dân thuộc các dân tộc sống trên lãnh thổ VN đều có quyền có quốc tịch VN.
- Công dân VN có quyền và có nghĩa vụ đối với Nhà nước CHXHCNVN; được Nhà nước bảo vệ và đảm bảo các quyền và nghĩa vụ theo quy định của PL.
- Nhà nước CHXHCNVN tạo điều kiện cho trẻ em sinh ra trên lãnh thổ VN có quốc tịch VN.
3. Trách nhiệm của công dân, học sinh.
- HS phải cố gắng phấn đấu học tập để xây dựng đất nước.
- Rèn luyện phẩm chất đạo đức để có ích cho đất nước 
- Công dân cống hiến sức lực xây dựng đất nước 
Hoạt động 3: Luyện tập 
	a) Mục đích: 
	- Học sinh vận dụng những kiến thức vừa học để trả lời câu hỏi, bài tập trong SGK.
b) Nội dung: 
	GV cho HS trả lời câu hỏi bài tập c, d, e – SGK.
c) Sản phẩm: Học sinh đưa ra câu trả lời, dựa trên sự hiểu biết của bản thân và kiến thức vừa học. 
d) Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ: 
Giáo viên cho HS thảo luận cặp đôi và trả lời các câu hỏi bài tập trong SGK.
- Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh thảo luận cặp đôi để làm bài tập.
- Báo cáo, thảo luận: HS trả lời, HS khác nhận xét.
- Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đối chiếu và so sánh kết quả của cả lớp để từ đó có căn cứ điều chỉnh nội dung dạy học.
 Hoạt động 4: Vận dụng 
	a) Mục đích: 
	- Học sinh vận dụng kiến thức đã được hình thành ở các hoạt động trên để giải quyết các nhiệm vụ liên quan đến suy nghĩ và khả năng của chính học sinh.
b) Nội dung: 
	- Xử lý tình huống có vấn đề để nêu quan điểm cá nhân đối với quyền khai sinh và có quốc tịch.
c) Sản phẩm: 
Học sinh nêu ý kiến cá nhân về những hành vi vi phạm đến quyền được khai sinh và có quốc tịch trong thực tế. Từ đó liên hệ bản thân thực hiện đúng đắn các quyền và nghĩa vụ của mình đối với đất nước.
d) Tổ chức thực hiện
	- Chuyển giao nhiệm vụ: Nếu thấy một ai đó trong gia đình, nơi em ở không được khai sinh. Em sẽ làm gì? 
	- Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh làm việc cá nhân.
- Báo cáo, thảo luận: HS đối chiếu so sánh kết quả, chia sẻ và góp ý cho nhau.
- Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét.
===========================
TUẦN 23- TIẾT 23
Ngày soạn
/1/2021
Kế hoạch dạy
Lớp
6b
Tiết( TKB)
Ngày
 /1/2021
Bài 14
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức:
	- Giúp HS biết được một số quy định khi tham gia giao thông. Nắm được tính chất nguy hiểm và nguyên nhân của các vụ tai nạn giao thông, tầm quan trọng của giao thông đối với đời sống của con người.
	- HS biết được tác dụng của các loại tín hiệu giao thông.
	2. Năng lực: 
	- Phát triển năng lực tự sáng tạo, sáng tạo hợp tác,sử dụng ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề.
	- Tự nhận thức về giá trị bản thân, tự điều chính hành vi cho phù hợp với pháp luật và các chuẩn mực đạo đức xã hội.
	3. Phẩm chất: Yêu nước, trách nhiệm.
	II. Thiết bị dạy học và học liệu
Thiết bị dạy học:
 - Màn chiếu/Tivi, laptop, giấy A0, bút lông, phiếu học tập.
2. Học liệu:
- Sách giáo khoa, tình huống có vấn đề, hình ảnh minh họa.
III. Tiến trình dạy học
1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học 
Tên hoạt động
Phương pháp thực hiện
Kĩ thuật dạy học
1. Hoạt động khởi động
- Dạy học nghiên cứu tình huống.
- Dạy học hợp tác
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
2. Hoạt động hình thành kiến thức 
- Dạy học dự án
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình, vấn đáp.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
3. Hoạt động luyện tập
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Dạy học theo nhóm
- Đóng vai
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
4. Hoạt động vận dụng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
2. Tổ chức các hoạt động
Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục đích: 
- Giới thiệu bài học, giúp học sinh hứng thú với bài học, tạo ra vấn đề để dẫn dắt vào bài học.	
b) Nội dung: 
	- GV cho HS xem một số hình ảnh để học sinh biết được thực trạng giao thông ở Việt Nam trong thời gian gần đây. 
	c) Sản phẩm: 
	- HS biết được tình hình giao thông ở Việt Nam trong thời gian gần đây và tác động đến suy nghĩ của học sinh về quyền và nghĩa vụ của công dân khi tham gia giao thông.
d) Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên chuẩn bị trước một số hình ảnh trình chiếu lên màn hình tivi và đặt câu hỏi để học sinh trả lời:
Câu hỏi: Em có nhận xét gì về tình hình giao thông ở nước ta hiện nay?
- Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh thảo luận cặp đôi để giải quyết vấn đề.
- Báo cáo và thảo luận: HS trả lời câu hỏi và học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét và dẫn dắt vào bài mới: Qua các hình ảnh trên ta thấy tình hình giao thông ở nước ta diễn ra hết sức phức tạp, phương tiện giao thông ngày càng gia tăng, nhưng tình trạng chưa am hiểu luật dẫn đến vi phạm luật rất nhiều kể cả thanh thiếu niên và người lớn.
Hôm nay để tìm hiểu rõ hơn nguyên nhân của các vụ tai nạn giao thông cũng như cách phòng tránh tai nạn và tuyên tuyền cho mọi người biết cách tham gia giao thông an toàn chúng ta tìm hiểu qua nội dung tiết học hôm nay.
 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
	Nội dung 1. Thông tin, sự kiện
a) Mục đích: 
	- Giáo viên giúp học sinh biết được thông tin về những vụ tai nạn giao thông ở Việt Nam trong thời gian gần đây. Từ đó học sinh tìm ra được nguyên nhân của những vụ tai nạn và tự liên hệ bản thân.
b) Nội dung: 
- GV cho HS nghiên cứu thông tin trong SGK hoặc giáo viên cập nhật số liệu mới để học sinh nhận xét số liệu và trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: 
-HS hiểu được tính chất nguy hiểm và nguyên nhân của các vụ tai nạn giao thông, tầm quan trọng của giao thông đối với đời sống của con người.
d) Tổ chức thực hiện:
Các bước tiến hành
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên cho HS tự đọc phần thông tin, sự kiện và chiếu thông tin cập nhật lên màn hình tivi, đặt câu hỏi và chia lớp thành 4 nhóm để HS thảo luận các câu hỏi sau:
Nhóm 1. Em có nhận xét gì về tình hình tai nạn giao thông qua số liệu thống kê?
Nhóm 2. Theo em, những nguyên nhân nào dẫn đến TNGT như hiện nay? Nguyên nhân nào là nguyên nhân chính?
Nhóm 3. Theo em chúng ta cần phải làm gì để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông?
Nhóm 4. Em rút ra được bài học gì cho mình?
- Học sinh nhận nhiệm vụ học tập.
+ Đọc thông tin, sự kiện và thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.
Thực hiện nhiệm vụ
Giáo viên theo dõi
- Quan sát theo dõi học sinh học tập và thực hiện nhiệm vụ.
Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Làm việc nhóm.
Báo cáo và thảo luận
Giáo viên tổ chức điều hành
- Giáo viên mời 1-2 học sinh bất kỳ trình bày, học sinh các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.
- HS: Trình bày.
- HS: Nhận xét bổ sung.
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Học sinh thảo luận để rút ra các nội dung mà giáo viên đã đặ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_6_chuong_trinh_hoc_ki_2_nam_ho.doc