Giáo án Hình học Lớp 6 - Chương 3: Tam giác - Tiết 7, Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác

Giáo án Hình học Lớp 6 - Chương 3: Tam giác - Tiết 7, Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

1.1 Biết được tổng ba góc của một tam giác bằng 1800.

1.2 Hiểu và chứng minh được định lí tổng ba góc của một tam giác.

1.3 Vận dụng định lí tổng ba góc của một tam giác vào các bài tập tính góc.

2. Kỹ năng:

2.1 Tìm số đo góc còn lại của một tam giác khi cho trước số đo hai góc.

2.2 Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán thực tế.

3. Thái độ:

- Nghiêm túc, tự giác, tích cực vận dụng kiến thức vào bài tập.

4. Định hướng năng lực

Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.

5. Định hướng phát triển phẩm chất

Tự tin, tự chủ, nhạy bén linh hoạt trong tư duy.

II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC, THIẾT BỊ DẠY HỌC.

- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình

- Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm

- Phương tiện thiết bị dạy học: Tivi, loa.

III. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT, phần mềm GSP.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.

 

docx 7 trang huongdt93 07/06/2022 2490
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Chương 3: Tam giác - Tiết 7, Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:
Ngày soạn:
Tiết:
Ngày dạy:
CHƯƠNG II. TAM GIÁC
Tiết 17. §1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
1.1 Biết được tổng ba góc của một tam giác bằng 1800.
1.2 Hiểu và chứng minh được định lí tổng ba góc của một tam giác.
1.3 Vận dụng định lí tổng ba góc của một tam giác vào các bài tập tính góc.
2. Kỹ năng: 
2.1 Tìm số đo góc còn lại của một tam giác khi cho trước số đo hai góc.
2.2 Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán thực tế.
3. Thái độ: 
- Nghiêm túc, tự giác, tích cực vận dụng kiến thức vào bài tập.
4. Định hướng năng lực
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.
5. Định hướng phát triển phẩm chất
Tự tin, tự chủ, nhạy bén linh hoạt trong tư duy.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC, THIẾT BỊ DẠY HỌC.
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm
- Phương tiện thiết bị dạy học: Tivi, loa.
III. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT, phần mềm GSP.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 ph)
2. Nội dung: 
Thời gian
Hoạt động của GV- HS
Nội dung bài dạy
5ph
HĐ1: Khởi động
Mục tiêu: Nhớ lại cách sử dụng thước đo độ để đo góc.
Phương pháp: HĐ cá nhân, 
Hình thức: Cá nhân tự kiểm tra đánh giá
Quan sát các hình vẽ và trả lời các câu hỏi: 
- Đọc tên các hình có trên hình vẽ?
- Tam giác ABC có mấy góc? Là những góc nào? Nêu cách sử dụng thước đo độ để đo góc B?
- GV yêu cầu HS nhận xét, chiếu lại cách đo góc.
GV đặt vấn đề vào bài: DABC và DDEF, DGHI khác nhau về hình dạng và kích thước nhưng tổng số đo ba góc của DABC bằng tổng số đo ba góc của DDEF và cũng bằng tổng số đo ba góc của DGHI . Tại sao lại như vậy? Chúng ta sẽ giải thích được điều đó qua tiết học hôm nay.
Hoạt động 1 góp phần giúp HS tái hiện lại kiến thức cũ, cách sử dụng thước đo độ để đo góc, phát triển năng lực mô hình hóa toán học , năng lực giao tiếp ( trình bày trước lớp)
20ph
7ph
3ph
10ph
HĐ2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: Hình thành định lí tổng ba góc của một tam giác bằng 1800. Hs biết vận dụng tính chất hai đường thẳng song song để chứng minh định lí. Rèn kĩ năng trình bày bài tập chứng minh hình học.
Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp. 
Hình thức: HĐ nhóm bàn, HĐ cá nhân.
Nhiệm vụ 1: 
- GV vẽ tam giác ABC trên bảng
- Y/c HS hoạt động cá nhân thực hiện các yêu cầu sau vào vở:
+ Vẽ tam giác ABC bất kì và đo các góc của tam giác đó.
+ Tính tổng số đo ba góc của tam giác đó.
- Y/c HS hoạt động nhóm bàn: kiểm tra bài theo vòng tròn, so sánh kết quả thu được, báo cáo nhóm trưởng.
- GV kiểm tra kết quả của hai nhóm làm nhanh.
- Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả.
- GV thông báo nhiệm vụ chính là việc thực hiện ?1, từ đó dẫn dắt vào bài.
Lưu ý: Tam giác ABC của mỗi HS là một tam giác khác nhau.
GV trình chiếu cho hs xem file chuyển động GSP khi thay đổi vị trí các điểm.
1. Tổng ba góc của một tam giác
?1:
1 HS lên bảng đo góc A, B , C rồi tính tổng các góc.
HS báo cáo kết quả:
Nhiệm vụ 2: Thực hiện ?2.
- Yêu cầu HS thực hành nhóm bàn thực hiện yêu cầu ?2.
- GV quan sát, trợ giúp khi cần thiết.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
GV: Qua ?2, em rút ra nhận xét gì về tổng ba góc của một tam giác?
Dự đoán: Tổng ba góc của một tam giác bằng 180 độ.
GV: Qua ?2, em rút ra nhận xét gì về tổng ba góc của một tam giác?
- GV yêu cầu HS ghi GT-KT của định lí.
* Định lí (sgk/106)
GT
KL
Nhiệm vụ 3: Chứng minh định lí
- Bằng suy luận ta có thể c/m được tính chất tổng 3 góc của một tam giác bằng 1800 hay không?
- Nêu cách chứng minh?
GV có thể gợi ý:
Từ hoạt động cắt ghép hình HS có thể nêu được:
+ Qua A kẻ đường thẳng xy sao cho xy // BC
+ Áp dụng tính chất 2 đường thẳng song song làm BT.
- Chỉ ra các góc bằng nhau trên hình vẽ ? Giải thích vì sao ?
Gv yêu cầu một học sinh lên bảng trình bày.
- HS dưới lớp kiểm tra bài vòng tròn theo bàn.
- GV giới thiệu phần lưu ý.
GV kết luận.
- 1 HS lên bảng trình bày. 
- HS dưới lớp hoạt động cá nhân làm bài vào vở.
- Hs kiểm tra bài theo bàn.
Nội dung cần đạt
* Chứng minh:
- Qua A kẻ đường thẳng xy song song với BC.
Suy ra:
(hai góc so le trong)
 (hai góc so le trong)
Khi đó: 
Hoạt động 2 góp phần giúp HS phát triển năng lực mô hình hóa toán học ( thông qua việc hình thành định lí tổng ba góc của tam giác), năng lực giao tiếp ( trình bày trước lớp)
4ph
HĐ 3: Luyện tập
Mục tiêu: HS biết vận dụng định lí tổng ba góc của một tam giác vào bài tập tính số đo góc của một tam giác khi biết số đo 2 góc còn lại.
Phương pháp: Hoạt động cá nhân.
Hình thức: vấn đáp
- Yêu cầu Hs hoạt động cá nhân làm bài tập 1 (sgk/108) hình 47; hình 49.
- Gọi Hs lên bảng thực hiện.
- Dưới lớp kiểm tra chéo bài theo cặp.
- Nhận xét, đánh giá.
Hình 47:
Xét có:
Vậy 
Hình 49: 
Xét có:
Vậy
Hoạt động 3 góp phần giúp HS phát triển năng lực vận dụng kiến thức, năng lực giao tiếp ( trình bày trước lớp)
10p
HĐ 4: Vận dụng
Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức đã học vào giải bài toán thực tiễn.
Phương pháp: Hoạt động nhóm. 
Hình thức: Chơi trò chơi.
GV chia lớp 2 dãy thành 2 đội chơi đặt tên đội Trưng Trắc và đội Trưng Nhị
Mỗi đội được lựa chọn câu hỏi để trả lời.
HS thảo luận theo dãy bàn. DÃY LỚP cử 1 bạn đại diện (Đội trưởng) chọn câu hỏi và cử nhóm bàn trả lời. (yêu cầu mỗi dãy bàn chỉ được gọi 1 lần duy nhất). Trả lời đúng giúp đội giành về 2 điểm. Trả lời sai đội bạn được giành quyền trả lời (trả lời đúng được 1 điểm – Trả lời sai bị trừ 1 điểm)
(Lưu ý với GV: Có thể trong lớp có 4 dãy bàn, nhưng đội trưởng tùy ý chọn nên sẽ có 1 dãy bàn không được chọn).
Câu 1: Tổng ba góc của một tam giác bằng
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 2: Cho tam giác vuông ABC vuông tại A. Khi đó
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 3: Tháp nghiêng Pi-da ở I-ta-li-a nghiêng so với phương thẳng đứng. Số đo góc ABC trên hình vẽ là:
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 4: Cho tam giác có ba góc bằng nhau. Tính số đo mỗi góc
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 5: Chovuông tại A. Khẳng định nào dưới đây sai: 
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 6: Khẳng định nào dưới đây sai?
A. Một tam giác có thể có nhiều nhất một góc tù. 
B. Một tam giác có thể có nhiều nhất một góc vuông. 
C. Một tam giác có thể có ba góc nhọn. 
D. Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn bù nhau. 
Xuất hiện Pitago:
GV giới thiệu về PITAGO/ HS nghiên cứu thêm SGK / 105- SGK
Hoạt động 4 góp phần giúp HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề, vận dụng 
 ( thông qua việc vận dụng kiến thức vào bài tập), năng lực giao tiếp ( trình bày trước lớp)
3ph
HĐ5: Tìm tòi mở rộng
Mục tiêu: Khuyến khích học sinh tìm tòi, phát hiện một số bài tập thực tế có thể đưa về vận dụng định lí về tổng ba góc của một tam giác.
Phương pháp: cá nhân, cặp đôi học sinh khá, giỏi.
Hình ảnh một con đê bao quanh cánh đồng. Người ta đi lại ở mặt trên của con đê. Hai bên của đê gọi là hai mặt bên, hay mặt nghiêng của đê. Tiếp giáp giữa hai mặt nghiêng và mặt đất gọi là chân đê.
Hình 1 biểu diễn mặt cắt ngang của một con đê.
Để đo góc tạo bởi mặt nghiêng của con đê với phương nằm ngang, người ta dùng thước chữ T và thước đo độ đặt như hình vẽ.
Người ta chỉ cần nhìn vào góc giữa dây dọi BD và trục của thước chữ T (BA) là biết được số đo . Em hãy giải thích tại sao?
Hoạt động 4 góp phần giúp HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề, ( thông qua việc vận dụng kiến thức vào bài tập thực tế), năng lực giao tiếp, tìm tòi, liên hệ thực tế .
3ph
HĐ 6: Hướng dẫn về nhà
Mục tiêu: 
2.1 Biết được tổng ba góc của một tam giác bằng 1800.
2.2 Tìm số đo góc còn lại của một tam giác khi cho trước số đo hai góc.
2.3 Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán thực tế
Phương pháp: thuyết trình, tự luận.
Hình thức: cá nhân
Nội dung:
- Từ bài toán 4, các em hãy tìm thêm một số bài tập thực tế tương tự và giải bài tập đó.
- Giao bài tập về nhà: bài 1(các hình còn lại), bài 2; 3; 5 sgk/108.
Kê một chiếc thang áp vào một bức tường, sao cho chân của thang tạo với mặt tường một góc 25 độ, thì chân thang tạo với mặt đất (nằm ngang) một góc bao nhiêu độ?

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_6_chuong_3_tam_giac_tiet_7_bai_1_tong_b.docx