Giáo án Hình học Lớp 6 - Chương I: Điểm. Đường thẳng. Đoạn thẳng. Tia - Tiết 1+2: Điểm, đường thẳng, đường thẳng đi qua hai điểm - Năm học 2019-2020 - Trường Trung học Cơ sở Hồng Quang

Giáo án Hình học Lớp 6 - Chương I: Điểm. Đường thẳng. Đoạn thẳng. Tia - Tiết 1+2: Điểm, đường thẳng, đường thẳng đi qua hai điểm - Năm học 2019-2020 - Trường Trung học Cơ sở Hồng Quang

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nhận biết được: Điểm, đường thẳng, điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng, đường thẳng đi qua hai điểm.

2. Kĩ năng: HS vẽ được điểm, đường thẳng, điểm thuộc đường thẳng.

3. Thái độ: HS được rèn tính cẩn thận, tích cực, tự giác, nghiêm túc trong học toán, linh hoạt trong sử dụng, kí hiệu, công thức.

=> Năng lực và phẩm chất:

- Năng lực: Phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy lôgic, NL tính toán, năng lực kiến thức và kĩ năng toán học về điểm, đường thẳng, điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng, đường thẳng đi qua hai điểm, năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán,

- Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Phương tiện: Sách hướng dẫn học, bảng phụ, thước thẳng.

- Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, nhóm, thực hành - luyện tập, dh phát hiện và gq vấn đề, trò chơi, sơ đồ tư duy, dh dự án,.

- KTDH: KT khăn trải bàn, KT đặt câu hỏi, KT động não, KT giao nhiệm vụ.

2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức: Sĩ số lớp 6A: /33. Vắng: ĐT cho GĐ:

2. KTBC: GV giới thiệu chương trình hình học 6, nhắc nhở HS cách học bài và ghi bài trên lớp, chuẩn bị đồ dùng học tập cho bộ môn, đặc biệt là cách sử dụng SHDH Toán 6.

3. Tổ chức các hoạt động dạy học:

A. Hoạt động khởi động

*Mục tiêu: HS bước đầu được làm quen với khái niệm hình học cơ bản nhất là điểm, giúp hs có hứng thú tìm hiểu về điểm, đường thẳng trong toán học và trong thực tế đời sống.

*Dự kiến PP, KTDH:

- PP: Nêu và gq vấn đề, trò chơi.

- KTDH: Kt giao nhiệm vụ.

 

doc 6 trang tuelam477 2850
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Chương I: Điểm. Đường thẳng. Đoạn thẳng. Tia - Tiết 1+2: Điểm, đường thẳng, đường thẳng đi qua hai điểm - Năm học 2019-2020 - Trường Trung học Cơ sở Hồng Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/8/2019. Ngày dạy: 22/8/2019
	TUẦN 1+2
CHƯƠNG I: ĐIỂM, ĐƯỜNG THẲNG, ĐOẠN THẲNG, TIA.
TIẾT 1+2: ĐIỂM, ĐƯỜNG THẲNG, ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nhận biết được: Điểm, đường thẳng, điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng, đường thẳng đi qua hai điểm.
2. Kĩ năng: HS vẽ được điểm, đường thẳng, điểm thuộc đường thẳng.
3. Thái độ: HS được rèn tính cẩn thận, tích cực, tự giác, nghiêm túc trong học toán, linh hoạt trong sử dụng, kí hiệu, công thức.
=> Năng lực và phẩm chất: 
- Năng lực: Phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy lôgic, NL tính toán, năng lực kiến thức và kĩ năng toán học về điểm, đường thẳng, điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng, đường thẳng đi qua hai điểm, năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán, 
- Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm. 
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: 
- Phương tiện: Sách hướng dẫn học, bảng phụ, thước thẳng.
- Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, nhóm, thực hành - luyện tập, dh phát hiện và gq vấn đề, trò chơi, sơ đồ tư duy, dh dự án,...
- KTDH: KT khăn trải bàn, KT đặt câu hỏi, KT động não, KT giao nhiệm vụ. 
2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: Sĩ số lớp 6A: /33. Vắng: ĐT cho GĐ: 
2. KTBC: GV giới thiệu chương trình hình học 6, nhắc nhở HS cách học bài và ghi bài trên lớp, chuẩn bị đồ dùng học tập cho bộ môn, đặc biệt là cách sử dụng SHDH Toán 6.
3. Tổ chức các hoạt động dạy học:
A. Hoạt động khởi động
*Mục tiêu: HS bước đầu được làm quen với khái niệm hình học cơ bản nhất là điểm, giúp hs có hứng thú tìm hiểu về điểm, đường thẳng trong toán học và trong thực tế đời sống.
*Dự kiến PP, KTDH: 
- PP: Nêu và gq vấn đề, trò chơi.
- KTDH: Kt giao nhiệm vụ.
ND, phương thức tổ chức hđ
Kiến thức 
cần đạt
Dự kiến 
tình huống
*ND: HS tham gia trò chơi "Ai nhanh hơn".
* PT t/c hđ:
+ GV y/c Chủ tịch hội đồng tự quản lên cho lớp khởi động
- Chủ tịch HĐTQ cho lớp khởi động: Chơi trò chơi: Ai nhanh hơn
Nội dung: Trong 30s, hãy viết dấu chấm nhỏ trên trang giấy/ bảng
Người thắng cuộc là người viết được nhiều dấu chấm nhất.
- GV biểu dương và đặt vấn đề vào bài, giới thiệu sơ lược nội dung kiến thức của chương I.
HS viết được các dấu chấm
HS thực hiện được nhiệm vụ
B - Hoạt động hình thành kiến thức
*MT: - HS nhận biết được điểm, đường thẳng, điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng, đường thẳng đi qua hai điểm.
- HS vẽ được điểm, đường thẳng, điểm thuộc đường thẳng.
* Dự kiến PP, KTDH:
- PP: Dạy học hợp tác nhóm nhỏ, vấn đáp, luyện tập-thực hành, dh phát hiện và gq vấn đề, sơ đồ tơ duy,...
- KTDH: KT khăn trải bàn, KT đặt câu hỏi, KT động não, KT giao nhiệm vụ. 
ND, phương thức tổ chức hđ
Kiến thức cần đạt
Dự kiến 
tình huống
*ND: Qs hình ảnh trực quan, n/c TT trong SHD tìm hiểu về điểm.
* PT t/c hđ:
- GV yêu cầu HS tự nghiên cứu phần 1a,b.
- HS thực hiện n/v.
- GV: y/c hs lên bảng đặt tên cho các điểm trên bảng (phần trò chơi); xác định lại số điểm bạn đã vẽ.
- GV nêu câu hỏi:
? Nêu những h/a của điểm? Cách đặt tên cho điểm? 
? Nêu mqh của điểm và hình? 
? Vẽ hai điểm trùng nhau, vẽ hai điểm phân biệt và đặt tên?
HSTL.
 GV chốt lại kt.
 Gv y/c hs vận dụng làm cặp đôi phần 1c.
- HS: thực hiện n/v, báo cáo và chia sẻ sp hđ. 
- GV cho thảo luận trước lớp nx.
- GV nx và chính xác hóa kq.
1. Điểm
a) QS và nx
b) Khái niệm
 Dấu chấm nhỏ trang giấylà hình ảnh của điểm.
Dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho điểm
- Hai điểm có thể trùng nhau. Hai điểm phân biệt là hai điểm không trùng nhau.
- Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp các điểm. Mỗi điểm cũng là một hình.
c) 
 . A	. D
 . B .C
Trên hình có 4 điểm là: A, B, C, D.
HS thực hiện được n/v.
HS thường thiếu quyết đoán trong việc vẽ điểm ở các vị trí tùy ý trên giấy, cứ phải xem GV vẽ ở đâu? Như thế nào? ... Biểu diễn bằng ký hiệu gì? mới bắt trước làm theo. 
* ND: Thực hiện trải nghiệm, n/c tài liệu để tìm hiểu về đt.
* Pt t/c hđ:
- Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm đọc và làm theo yêu cầu phần 2a, vào vở.
- HS: hđ nhóm, nhóm trưởng yêu cầu các bạn thực hiện phần 2.a, kiểm tra chéo, nhận xét, trao đổi thống nhất cách làm.
- GV y/c hs hđ chung toàn lớp đọc kĩ nội dung mục 2b) shd và TL các câu hỏi của GV.
? Quan sát hình 4 -SHD cho biết trong hình có những điểm và đường thẳng nào? 
? Em có NX ntn về điểm A, B đối với đt d?
- GV chốt lại kiến thức về điểm thuộc và điểm không thuộc đt.
- GV: cho hs thảo luận cặp đôi làm bài tập 2c) vào vở.
- HS thực hiện n/v
- Gv qs các nhóm hoạt động và giúp đỡ nhóm gặp khó khăn.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo, chia sẻ sp, nhận xét chéo và động viên các nhóm làm tốt.
- GV nx và chốt thống nhất kq với hs.
2. Đường thẳng
a) Đường thẳng: Sợi chỉ căng thẳng, mép bàn, mép bảng, cho ta hình ảnh của một đường thẳng. Đường thẳng này không giới hạn về hai phía. Vẽ đường thẳng bằng một vạch thẳng.
Người ta dùng những chữ cái thường a, b, c, d, để đặt tên cho các đường thẳng.
b) Điểm thuộc, không thuộc đt.
c) M a, N a.
HS thực hiện được n/v.
HS thường thiếu quyết đoán trong việc vẽ điểm, đường thẳng ở các vị trí tùy ý trên giấy, cứ phải xem GV vẽ ở đâu? Như thế nào? ... Biểu diễn bằng ký hiệu gì? mới bắt trước làm theo.
Tiết 2. Ngày dạy: 29/8/2019. Kiểm tra sĩ số lớp 6A: /33. Vắng: ĐT cho GĐ: 
* ND:
* Pt t/c hđ: 
- GV y/c hs trải nghiệm làm theo hd mục 3a và đọc kĩ nội dung mục 3b-SHD.
- HS thực hiện n/v.
- GV hỏi: Ta có thể đặt tên đt bằng cách nào khác cách ở mục hai?
- HS: Ta có thể gọi tên đường thẳng bằng cách gọi tên hai điểm thuộc đường thẳng đó.
? Vẽ được bao nhiêu đt đi qua 2 điểm phân biệt X và Y?
- HS: Vẽ được duy nhất 1 đường thẳng.
- GV cho hs thảo luận cặp đôi làm bài tập 3c) sau đó báo cáo kết quả.
- Gọi hs báo cáo, chia sẻ sp.
- GV nx và chốt, y/c hs vẽ sơ đồ tư duy tóm tắt các kiến thức cơ bản của bài học.
- HS thực hiện.
3. Đường thẳng đi qua hai điểm
a) Vẽ đường thẳng: 
 X Y
 · · 
Ta gọi là: Đường thẳng XY hay đường thẳng YX.
b) Kết luận: SHD
c) + 3 điểm là: G, H, F.
 + 3 đt là: GH, HF, FG.
HS gặp khó khăn khi gọi tên đường thẳng ở 3c.
GV hd cách gọi tên đt theo hai điểm thuộc đt đó.
Có 3 cách gọi tên VD: a, xy, AB (BA).
C- Hoạt động luyện tập
*MT: Hs vận dụng được kiến thức gq được các bài tập.
* Dự kiến PP, KTDH:
- PP: Dh phát hiện và gq vấn đề, luyện tập- thực hành,...
- KTDH: KT động não, đặt câu hỏi, KT giao n/v.
ND, phương thức tổ chức hđ
Kiến thức cần đạt
Dự kiến 
tình huống
*ND: Làm bài tập 1,2 /SHD
* PT t/c hđ: 
- GV cho hs hđ cá nhân làm bài 1, 2.
- HS làm bài và lên bảng báo cáo, chia sẻ sp.
- HS lớp cùng nx, trao đổi và thống nhất kq.
- GV nx và chốt.
Bài 1: 
- Điểm A thuộc các đường thẳng k, i.
- Điểm D không thuộc đường thẳng k, i.
- Đường thẳng m, đường thẳng i đi qua điểm C.
Bài 2: 
a) 
 N · · M
 m
b) - Có vô số các điểm khác điểm N mà thuộc đường thẳng m.
- Có vô số các điểm khác điểm M mà không thuộc đường thẳng m.
HS thực hiện được n/v.
HS khó khăn khi dùng ký hiệu và diễn đạt điểm thuộc đường thẳng/ đường thẳng đi qua điểm/ điểm nằm trên đường thẳng/ đường thẳng chứa điểm.
Tương tự cho trường hợp điểm không thuộc đường thẳng,....
D - Hoạt động vận dụng
* MT: Liên hệ được kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống
* Dự kiến PP, KTDH:
- PP: Nêu và gq vấn đề, thực hành- luyện tập, dh dự án.
- KTDH: KT giao nhiệm vụ, KT động não.
ND, phương thức tổ chức hđ
Kiến thức cần đạt
Dự kiến 
tình huống
*ND: Làm bài 1,2/SHD
* PT t/c hđ:
-GV tổ chức cho HS thực hành gấp giấy và trả lời.
-HS: Nếp gấp liên tưởng đến đường thẳng.
? Nếu gấp thêm một lần nữa sao cho hai nếp này gặp nhau rồi trải ra, chỗ gặp nhau của hai nếp gấp cho ta liên tưởng đến k/t nào?
- HS: Điểm.
- GV giao HS về nhà nghiên cứu tìm hiểu và thực hiện mục 2 rồi báo cáo đầu giờ sau.
- HS nhận n/v.
1. Thực hành
Gấy tờ giấy, nếp gấp cho ta h/a của đt.
2. Quan sát, tìm hiểu
HS tham khảo hỏi ý kiến cộng động.
E – Hoạt động tìm tòi, mở rộng
* MT: HS tìm tòi, mở rộng được các kiến thức đã học.
* Dự kiến PP, KTDH:
- PP: dạy học nêu và gq vấn đề, luyện tập – thực hành, dạy học dự án.
- KTDH: KT giao nhiệm vụ, động não.
ND, phương thức tổ chức hđ
Kiến thức cần đạt
Dự kiến 
tình huống
*ND: Làm bài 1,2/SHD
* PT t/c hđ: 
- GV cho HS hđ cặp đôi cùng vẽ hình theo y/c
- Học sinh thực hiện.
- Gọi 1 vài học sinh lên thực hiện trên bảng. 
- Gv t/c nx, thống nhất kq và yêu cầu học sinh làm vào vở.
- GV giao HS về nhà tìm hiểu bài 2 và báo cáo kq vào đầu giờ sau. 
- GV cũng giao hs về tìm hiểu trước bài 2: Ba điểm thẳng hàng. Đoạn thẳng.
- HS nhận n/v.
1. Luyện tập 
2. Đọc thêm
HS tham khảo thông tin qua người lớn hay mạng Internet.
Tổ phó chuyên môn
Ký duyệt, ngày 19 tháng 8 năm 2019
Nguyễn Thị Nhâm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_6_chuong_i_diem_duong_thang_doan_thang.doc