Giáo án Hình học Lớp 6 - Chương II: Góc - Tiết 23: Thực hành đo góc trên mặt đất - Năm học 2010-2011
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức: Hs nắm cấu tạo, cách sử dụng giác kế.
b. Kỹ năng: Biết cách kiểm tra đường thẳng đứng bằng dây dọi và kiểm tra mặt ngang bằng ống nước có bột khí.
c. Thái độ: GD học sinh ý thức kỷ luật, ý thức tổ chức trong việc thực hành.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của GV:
Giáo án, giác kế, dây dọi, ống thăng bằng bọt khí, phấn màu.
b. Chuẩn bị của HS: Học và làm bài theo quy định. Giác kế, dây dọi, ống thăng bằng bọt khí, đọc trước bài.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ : (Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh)
*/ ĐVĐ: Ta đã biết dùng thước đo góc để đo trên bảng cũng như trong vở. Vậy để đo góc trên mặt đất ta làm như thế nào. Ta nghiên cứu bài hôm nay.
Ngày soạn: 08/03/2011 Ngày dạy: 11/03/2011 Dạy lớp: 6A Ngày dạy: 12/03/2011 Dạy lớp: 6B Ngày dạy: 12/03/2011 Dạy lớp: 6C Tiết 23. § 7. THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: Hs nắm cấu tạo, cách sử dụng giác kế. b. Kỹ năng: Biết cách kiểm tra đường thẳng đứng bằng dây dọi và kiểm tra mặt ngang bằng ống nước có bột khí. c. Thái độ: GD học sinh ý thức kỷ luật, ý thức tổ chức trong việc thực hành. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, giác kế, dây dọi, ống thăng bằng bọt khí, phấn màu. b. Chuẩn bị của HS: Học và làm bài theo quy định. Giác kế, dây dọi, ống thăng bằng bọt khí, đọc trước bài. 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ : (Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh) */ ĐVĐ: Ta đã biết dùng thước đo góc để đo trên bảng cũng như trong vở. Vậy để đo góc trên mặt đất ta làm như thế nào. Ta nghiên cứu bài hôm nay. b. Dạy nội dung bài mới: Gv Tự nghiên cứu Sgk để biết dụng cụ đo góc trên mặt đất. 1. Dụng cụ đo góc trên mặt đất: (15’) Tb? Để đo góc trên mặt đất người ta dùng dụng cụ gì? - Dụng cụ: Giác kế Hs Dùng giác kế Gv Đặt giác kế trước lớp cho h/s quan sát. K? Giác kế có cấu tạo như thế nào? Hs Gồm 1 đĩa tròn được đặt nằm ngang trên 1 giá 3 chân. Mặt đĩa tròn được chia sẵn. Trên mặt đĩa có 1 thanh quay xung quanh tâm của đĩa. Ở 2 đầu của thanh có gắn 2 tấm thẳng đứng, mỗi tấm có 1 khe hở, 2 khe hở và tâm của đĩa thẳng hàng. (nói đến dâu yêu cầu HS chỉ trực tiếp vào dụng cụ đó). Gv Bộ phận chính của giác kế là một đĩa tròn. - Cấu tạo (Sgk – 88) K? Hãy cho biết trên mặt đĩa tròn có gì? Hs Mặt đĩa tròn được chia độ sắn từ 0o đến 180o hai nửa hình tròn ghi theo hai chiều ngược nhau (xuôi và ngược chiều kim đồng hồ). K? Trên mặt đĩa có 1 thanh có thể quay xung quanh tâm của đĩa? Hãy mô tả thanh quay đó. Hs Hai đầu thanh ngắn hai tấm thẳng đứng, mỗi tấm có 1 khe hở, hai khe hở và tâm của đĩa thẳng hàng. K? Đĩa tròn được đặt như thế nào? Cố định hay quay được? Hs Đĩa tròn được đặt nằm ngang trên mặt giá ba chân có thể quay quanh trục. Gv Giáo viên giới thiệu dây dọi treo dưới tâm đĩa. Gv Tự nghiên cứu cách sử dụng trong Sgk/88 G? Giả sử cần đo góc ACB trên mặt đất ta làm như thế nào? 2. Cách đo góc trên mặt đất. (15’) Hs Bước 1: đặt giác kế sao cho mặt đĩa tròn nằm ngang và tâm của đĩa nằm trên đường thẳng đứng đi qua đỉnh C của góc ACB. Bước 1: Đặt giác kế sao cho mặt đĩa tròn nằm ngang và tâm của giác kế nằm trên đường thẳng đứng đi qua đỉnh C của góc ACB. Bước 2: Đưa thanh quay về vị trí 00 và quay mặt đĩa sao cho cọ tiêu đóng ở A và 2 khe hở thẳng hàng. Bước 3: Cố định mặt đĩa, đưa thanh quay đến vị trí sao cho cọc tiêu ở B va ở khe hở thẳng hàng. Bước 4: Đọc số đo độ của góc ACB trên mặt đĩa. K? Làm thế nào để kiểm tra xem tâm của đĩa đã trùng với đỉnh C chưa ? Hs Móc đầu dây dọi vào tâm của mặt đĩa thì đầu quả dọi trùng với điểm C. K? Bước tiếp theo ta làm như thế nào? Hs Đưa thanh quay về vị trí O0 và quay mặt đĩa đến vị trí sao cho cọc tiêu đóng ở A và 2 khe hở thẳng hàng. Gv Như vậy tại 2 địa điểm A và B ta phải đặt 2 cọc tiêu. Tb? Bước 3 ta làm như thế nào? Hs Cố định mặt đĩa và đưa thanh quay đến vị trí sao cho cọc tiêu đứng ở B và 2 khe hở thẳng hàng. Tb? Làm thế nào để biết số đo của góc ACB? Hs Đọc số đo độ của góc ACB trên mặt đĩa ta được số đo của góc ACB. Gv Chốt lại 4 bước (vừa diễn đạt vừa làm) Gv Huấn luyện 1 số cốt cán thực hành. Hs 4 nhóm trưởng của 4 tổ lên thực hành làm mẫu. 3. Thực hành. (10’) c. Củng cố - Luyện tập: (3’) Hs Nhắc lại các bước thực hành đo góc trên mặt đất. Gv Nhận xét, đánh giác tiết thực hành về ý thức học tập và kết quả thực hành. Hs Thu dọn dụng cụ, vệ sinh tay chân. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2') - Giờ sau tiến hành thực hành ở ngoài sân. - Lớp chia thành 4 nhóm. Mỗi nhóm chuẩn bị 1 giác kế, 2 cọc tiêu, 1 dây dọi. - Dưới sự chỉ đạo của tổ trưởng các em sẽ tiến hành đo góc trên mặt đất. - Về xem lại cách gióng 3 điểm thẳng hàng ở giờ thực hành kỳ I. - Mỗi nhóm kẻ sẵn 1 bảng thực hành (theo mẫu GV đưa)
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_6_chuong_ii_goc_tiet_23_thuc_hanh_do_go.doc