Giáo án Hình học Lớp 6 - Chương trình học kì I (Bản hay)

Giáo án Hình học Lớp 6 - Chương trình học kì I (Bản hay)

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: Nắm được các kiến thức:

 – Ba điểm thẳng hàng.

– Điểm nằm giữa hai điểm.

– Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

 2. Kĩ năng:

– Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, Ba điểm không thẳng hàng.

– Sử dụng các thuật ngữ : Nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.

 3. Thái độ: cẩn thận, chính xác.

 4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh

 - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ. Tự lập, tự tin, tự chủ, có tinh thần vượt khó.

II. HỆ THỐNG CÂU HỎI

- Thế nào là ba điểm thẳng hàng ?

- Nêu nhận xét về quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng ?

III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ

- Quan s¸t, nhận xét.

- Thời điểm đánh giá: Trong bài giảng.

IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Giáo án, sgk, phấn, thước thẳng.

2. HS: Vở ghi , dụng cụ học tập, chuẩn bị bài.

 

doc 98 trang tuelam477 2400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Chương trình học kì I (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I : ĐOẠN THẲNG
Ngày soạn: 20/09/2018
Ngày giảng: 21/09/2018
Kiểm diện: .......
Tiết 1. §1. ĐIỂM – ĐƯỜNG THẲNG
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức: 
 	– Hiểu điểm là gì? Đường thẳng là gì?
– Hiểu quan hệ điểm thuộc đường thẳng (không thuộc) đường thẳng.
 2. Kĩ năng: 
– Biết vẽ điểm, vẽ đường thẳng.
– Biết đặt tên cho điểm cho đường thẳng.
– Biết kí hiệu điểm, đường thẳng.
 – Biết sử dụng kí hiệu .
 3. Thái độ: cẩn thận chính xác
4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ. Tự lập, tự tin, tự chủ, có tinh thần vượt khó.
II. HỆ THỐNG CÂU HỎI 
- Điểm là gì ? Đường thẳng là gì ?
- Vẽ và đặt tên đường thẳng ?
III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ
- Quan s¸t, nhận xét.
- Thời điểm đánh giá: Trong bài giảng.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 1. GV: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng.
 2. HS: Vở ghi , dụng cụ học tập, chuẩn bị bài 
V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
HĐ CỦA GV - HS
NỘI DUNG CHÍNH
HĐ1: Tìm hiểu điểm(10’)
GV: Hãy đọc thông tin trong mục 1 SGK để trả lời các câu GV sau:
Điểm là gì? 
Người ta dùng đại lượng nào để đặt tên cho điểm?
Hãy lấy vài ví dụ minh hoạ.
GV: Ơ hình 2 ta thấy mấy điểm? Có mấy tên?
GV: Người ta gọi hai điểm A và C ở hình 2 là trùng nhau.
GV: Nêu điều kiện, quy ước cách gọi 
Hs đọc chú ý trong SGK .
Một hình gồm bao nhiêu điểm?
Hình đơn giản nhất là hình nào?
HĐ2: Tìm hiểu đường thẳng(10’).
Gv: Nêu một số hình ảnh trong thực tế về đường thẳng cho học sinh nhận biết đường thẳng.
Hãy đọc mục 2 trong SGK để trả lời các câu GV sau:
Hình ảnh nào cho ta đường thẳng?
Cách viết tên đường thẳng? Cách vẽ đường thẳng như thế nào?
Nêu sự giống và khác nhau giữa đặt tên đường thẳng và tên điểm?
HĐ3: Khi nào điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng(12’).
GV: Cho học sinh quan sát hình vẽ và xác định:
Điểm nào thuộc đường thẳng d?
Điểm nào không thuộc đường thẳng d?
Gv: Nêu kí hiệu thuộc, không thuộc cho học sinh nắm vững kí hiệu.
Gv: Nêu cách nói khác cho học sinh hiểu rộng hơn.
Hãy quan sát hình vẽ để trả lời câu GV trong SGK .
Hs lên bảng trình bày cách giải. Viết kí hiệu vào chỗ trống.
Hs nhận xét và bổ sung thêm
Gv: Uốn nắn thống nhất cách trình bày cho học sinh.
HĐ4: Vận dụng(8’)
Hãy đặt tên cho các điểm và các đường thẳng còn lại ở hình 6
hình vẽ trên có mấy đường thẳng? Đã đặt tên mấy đường rồi? Còn lại mấy đường? Hãy đặt tên cho chúng.
Hình có mấy điểm? Đã đặt tên mấy điểm? Còn lại mấy điểm cần phải đặt tên?
Hs lên bảng trình bày cách thực hiện.
Hs nhận xét và bổ sung thêm.
HS đọc đề bài.
GV: Bài toán có mấy yêu cầu? Yêu cầu vẽ gì? có mấy điểm? Mấy đường thẳng cần vẽ?
HS: lên bảng trình bày cách vẽ 
HS: Nhận xét và bổ sung thêm
HĐ5: Củng cố(3’):
– Nêu khái niệm điểm, đường thẳng cách đặt tên cho điểm đường thẳng?
– Hướng dẫn học sinh trình bày cách giải bài tập 2; 3; 4 SGK .
HĐ6: Dặn dò(1’):
- Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 5; 6; 7 SGK .
- Chuẩn bị bài mới
1. Điểm.
* Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm.
* Người ta dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho điểm.
Ví dụ: Ÿ A; Ÿ K; Ÿ H
Các điểm A; K; H.
Từ nay trở về sau khi nói đến hai điểm ta hiểu đó là hai điểm phân biệt.
Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp các điểm.
Một điểm củng là một hình.
2. Đường thẳng.
Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng, . . . cho ta hình ảnh của đường thẳng. Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía.
Người ta dùng chữ cái thường để đặt tên cho dường thẳng.
 a
 đường thẳng a
3. Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng.
 Ÿ B
d
A
 Ÿ
Điểm A thuộc đường thẳng d.
Kí hiệu: A d.
Điểm B không thuộc đường thẳng d.
Kí hiệu: B d.
 s Trả lời a
Ÿ
 C Ÿ E
Điểm C thuộc đường thẳng a.
 Điểm E không thuộc đường thẳng a
b. C a; E a. 
4. Luyện tập
Bài tập 1 SGK
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Bài tập 5 SGK
Vẽ hình theo các kí hiệu sau:
A p; B q.
 RÚT KINH NGHIỆM
************************************************
Ngày soạn: 27/09/2018
Ngày giảng: 28/09/2018
Kiểm diện: .......
Tiết 2 - §2. BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức: Nắm được các kiến thức:
 – Ba điểm thẳng hàng.
– Điểm nằm giữa hai điểm.
– Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn 	 lại.
 2. Kĩ năng: 
– Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, Ba điểm không thẳng hàng.
– Sử dụng các thuật ngữ : Nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.
 3. Thái độ: cẩn thận, chính xác.
 4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh
 - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ. Tự lập, tự tin, tự chủ, có tinh thần vượt khó.
II. HỆ THỐNG CÂU HỎI 
- Thế nào là ba điểm thẳng hàng ?
- Nêu nhận xét về quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng ?
III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ
- Quan s¸t, nhận xét.
- Thời điểm đánh giá: Trong bài giảng.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. GV: Giáo án, sgk, phấn, thước thẳng. 
2. HS: Vở ghi , dụng cụ học tập, chuẩn bị bài.
V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
HĐ của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
HĐ1. Kiểm tra bài cũ (5’):
Nêu khái niệm điểm, đường thẳng cách đặt tên cho điểm đường thẳng?
HĐ2: Tìm hiểu ba điểm thẳng hàng (15’)
GV: Em hãy đọc thông tin trong mục 1 và cho biết:
 Khi nào ta nói : Ba điểm A ; B ; C thẳng hàng?
Khi nào ta nói ba điểm A ; B ; C không thẳng hàng ?
GV : Gọi HS cho ví vụ về hình ảnh ba điểm thẳng hàng ? Ba điểm không thẳng hàng ?
GV : Để vẽ ba điểm thẳng hàng, vẽ ba điểm không thẳng hàng ta nên làm như thế nào ?
GV : Để nhận biết ba điểm có thẳng hàng hay không ta làm thế nào ? Dùng dụng cụ nào để nhận biết?
GV: Có thể xảy ra nhiều điểm cùng thuộc đường thẳng không ? vì sao ? nhiều điểm không cùng thuộc đường thẳng không vì sao?
 GV : giới thiệu nhiều điểm thẳng hàng, nhiều điểm không thẳng hàng.
HĐ3: Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng (10’) 
GV: Vẽ hình lên bảng
Em có nhận xét gì về ba điểm A, B, C ?
GV: Điểm C và B nằm như thế nào đối với điểm A ?
GV : Điểm A và C nằm như thế nào đối với điểm B ?
 GV : Điểm A và B nằm như thế nào đối với điểm C ?
GV : Điểm C nằm như thế nào đối với điểm A và B ?
GV : Có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm A và B ?
GV yêu cầu 1 vài HS nhắc lại nhận xét SGK
GV : Nếu nói rằng : “Điểm E nằm giữa hai điểm M và N thì ta biết được điều gì? Ba điểm này có thẳng hàng không?
GV khẳng định : Không có khái niệm nằm giữa khi ba điểm không thẳng hàng.
HĐ4: Luyện tập (8’)
GV: Cho hai HS lên bảng trình bày các bài tập sau
HS: Nhận xét và bổ sung thêm
Với bài 2 có thể có mấy trường hợp? Hãy chỉ ra các trường hợp đó?
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho HS.
HĐ5. Củng cố (5’):
– Ôn lại những kiến thức quan trọng
– Trong các hình vẽ sau chỉ ra điểm nằm giữa hai điểm còn lại(nếu có)
HĐ6. Dặn dò(1’):
- Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 10; 12; 13 SGK
- Chuẩn bị bài mới.
1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng 
- Khi ba điểm A ; B ; C cùng thuộc một đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng.
A 
·
B 
·
C 
·
 A ; B ; C thẳng hàng
– Khi ba điểm M ; N ; P không cùng thuộc bất kỳ đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng
M 
·
N 
·
P 
·
 M ; N ; P không thẳng hàng
2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng 
A 
·
C 
·
B 
·
- Hai điểm B và C nằm cùng phía đối với A.
- Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với B.
- Hai điểm A và B nằm khác phía đối với C.
- Điểm C nằm giữa hai điểm A và B
* Nhận xét : 
Trong ba điểm thẳng hàng, có một điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
u Chú ý :
Nếu biết một điểm nằm giữa hai điểm thì ba điểm ấy thẳng hàng
3. Bài tập
1. Vẽ ba điểm thẳng hàng E ; F ; K (E nằm giữa F ; K)
2. Vẽ hai điểm M ; N thẳng hàng với E.
 Chỉ ra điểm nằm giữa hai điểm còn lại
E
Ÿ
K
Ÿ
F
Ÿ
Giải
1. 
M
Ÿ
N
Ÿ
E
Ÿ
2.
N
Ÿ
M
Ÿ
E
Ÿ
N
Ÿ
E
Ÿ
M
Ÿ
A 
·
·
·
A 
·
B 
·
·
C
E 
·
F 
·
· P
· E
F ·
K 
·
H 
·
M 
·
N 
·
K ·
b
a
I 
K 
RÚT KINH NGHIỆM
************************************************
Ngày soạn: 04/10/2018
Ngày giảng: 05/10/2018
Kiểm diện: .......
Tiết 3 - §3. ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức: 
	- HS hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
 	- Lưu ý HS có vô số đường không thẳng đi qua hai điểm
 2. Kĩ năng: 
	 – HS biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, đường thẳng cắt nhau, song song.
	 – HS nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng.
 3. Thái độ: :
 	 - Vẽ hình cẩn thận, chính xác
 4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh
 - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ. Tự lập, tự tin, tự chủ, có tinh thần vượt khó.
II. HỆ THỐNG CÂU HỎI 
- Nêu cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm ?
- Thế nào là hai đường thẳng song song, hai đường thẳng phân biệt ?
III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ
- Quan s¸t, nhận xét.
- Thời điểm đánh giá: Trong bài giảng.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 1. Giáo viên : Giáo án, thước thẳng, SGK, phấn.
 2. Học sinh : Vở ghi , dụng cụ học tập, chuẩn bị bài 
V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 	 
HĐ của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
HĐ1. Kiểm tra bài cũ (5’):	 
- Khi nào ba điểm A, B, C thẳng hàng, không thẳng hàng ?
- Hãy xác định điểm nằm giữa trong bốn điểm sau: 
HĐ2: Tìm hiểu cách vẽ đường thẳng (8’)
GV: Cho điểm C hãy vẽ đường thẳng đi qua điểm C. Vẽ được mấy đường thẳng ?
GV: Cho 2 điểm A và B. Hãy vẽ đường thẳng đi qua B, C. Vẽ được mấy đường thẳng ? 
GV: Em đã vẽ đường thẳng BC bằng cách nào ?
HS: nêu cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm
GV: Như vậy qua hai điểm A và B vẽ được mấy đường thẳng ?
HS: Nêu nhận xét
Cho hai điểm P, Q vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P, Q. 
GV: Có mấy đường thẳng đi qua hai điểm P, Q ?
HS: Lên bảng trình bày cách vẽ.
GV: Cho hai điểm E ; F vẽ đường không thẳng đi qua hai điểm đó ? Số đường thẳng vẽ được 
HĐ3: Tìm hiểu cách đặt tên cho đường thẳng (10’)
GV: Các em đã biết đặt tên đường thẳng ở bài 1 như thế nào?
GV: Vẽ ba đường thẳng với tên gọi khác nhau
GV: Giới thiệu tiếp hai trường hợp còn lại
GV: Yêu cầu HS giải bài tập s
GV: Nếu đường thẳng chứa ba điểm A, B, C thì gọi tên đường thẳng đó như thế nào?
GV: Qua mấy điểm ta có một đường thẳng ?
GV: Ta gọi đó là đường thẳng AB, BC, có đúng không ?
GV: Như vậy còn những cách gọi nào khác ? Hãy nêu tên các cách gọi khác của đường thẳng trên.
HĐ4: Tìm hiểu quan hệ giữa các đường thẳng (15’)
GV: Lấy bài tập s để giới thiệu các đường thẳng AB và CB trùng nhau.
GV:Hãy gọi tên các đường thẳng trùng nhau khác trên hình vẽ ?
GV: Vẽ hình hai đường thẳng AB, AC có 1 điểm chung A 
GV: Hai đường thẳng này có trùng nhau không ?
GV: Giới thiệu hai đường thẳng phân biệt.
GV: Hai đường thẳng phân biệt AB, AC có mấy điểm chung ? được gọi là hai đường thẳng như thế nào ?
GV: Vẽ hình hai đường thẳng xy và zt không trùng nhau, không cắt nhau 
GV: Hai đường thẳng xy, zt có trùng nhau không ? chúng có điểm chung nào không?
GV: Giới thiệu hai đường thẳng song song
GV:Thế nào là hai đường thẳng song song?
GV:Thế nào là hai đường thẳng phân biệt?
GV: Hai đường thẳng phân biệt có thể xảy ra những quan hệ nào?
HS: Nêu chú ý
HĐ5. Củng cố (5’):
– Hãy nêu cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm cho trước.
– Nêu các cách đặt tên cho đường thẳng.
– Hướng dẫn học sinh làm bài tập 15; 16;17 SGK 
HĐ6. Dặn dò (1’):
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 18 ; 20 ; 21 trang 109 ; 110
- Đọc kỹ trước bài thực hành trang 110 SGK 
M 
·
N 
·
A
·
B 
·
Giải: B nằm giữa M và N, M nằm giữa A và B
1. Vẽ đường thẳng 
- Muốn vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B ta làm như sau 
 + Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A và B
 + Dùng đầu chì vạch theo cạnh thước
A ·
B ·
* Nhận xét :
 Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A, B
2. Tên đường thẳng 
a
- Ta đặt tên đường thẳng bằng một chữ cái thường, hai chữ cái thường hay tên của hai điểm xác định đường thẳng đó
x
y
 Đường thẳng a
 Đường thẳng xy
A
Ÿ
B
Ÿ
 Đường thẳng AB
A 
·
B 
·
C 
·
 s Hướng dẫn 
Bốn cách gọi còn lại là:
Đường thẳng AC; BA ; BC; CA
3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song 
a) Hai đường thẳng trùng nhau :
A 
·
B 
·
C 
·
AB và BC là hai đường thẳng trùng nhau
A 
·
B 
·
·
C
b) Hai đường thẳng cắt nhau :
Hai đường thẳng AB, AC chỉ có một điểm chung, ta nói chúng cắt nhau.
A là giao điểm của hai đường thẳng.
c) Hai đường thẳng song song :
x
y
z
t
 Hai đường thẳng xy, zt không có điểm chung nào, ta nói chúng song song.
u Chú ý :
- Hai đường thẳng không trùng nhau còn được gọi là hai đường thẳng phân biệt.
- Hai đường thẳng phân biệt hoặc chỉ có một điểm chung hoặc không có điểm chung nào.
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 11/10/2018
Ngày giảng: 12/10/2018
Kiểm diện: .......
Tiết 4 : THỰC HÀNH TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
- HS biết trồng cây hoặc chôn các cọc thẳng hàng với nhau dựa trên khái niệm ba điểm thẳng hàng theo vị trí
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ thuật xác định để ứng dụng vào thực tế
3. Thái độ:
- Ý thức vận dụng kiến thức vào trong đời sống thực tế.
4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ. Tự lập, tự tin, tự chủ, có tinh thần vượt khó.
II. HỆ THỐNG CÂU HỎI 
- Nêu nhiệm vụ và các bước tiến hành ?
III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ
- Quan s¸t, nhận xét.
- Thời điểm đánh giá: Trong bài giảng.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: 3 cọc tiêu, 1 dây dọi, 1 búa đóng cọc. Hình 24, 25 SGK
2. Học sinh: đọc trước bài 
V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 	 
HĐ của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
HĐ1: Thông báo nhiệm vụ (8’)
GV Thông báo nhiệm vụ :
a) Chôn các cọc hàng rào thẳng hàng nằm giữa hai cột mốc A và B.
b) Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai cây A và B đã có ở hai đầu lề đường
GV: Khi đã có những dụng cụ trong tay chúng ta cần tiến hành như thế nào ?
HĐ2: Tìm hiểu cách làm (25’)
GV làm mẫu trước : 
Bước 1 : Cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất tại hai điểm A và B
Bước 2: 
HS1: Đứng ở vị trí gần điểm A
HS2 : Đứng ở vị trí gần điểm C (điểm C áng chừng nằm giữa A và B)
Bước 3 : HS1 : ngắm và ra hiệu cho HS2 đặt cọc tiêu ở vị trí điểm C sao cho HS1 thấy cọc tiêu A che lấp hoàn toàn hai cọc tiêu ở vị trí B và C Þ A, B, C thẳng hàng
HĐ3. Củng cố (6’) : 
GV yêu cầu HS nhắc lại các bước thực hành
HĐ4. Hướng dẫn về nhà (5’): 
- Xem lại các bước thực hành
- Phân nhóm HS (2 HS làm 1 nhóm) và yêu cầu mỗi nhóm chuẩn bị: 1 búa đóng cọc, 1 dây dọi, 3 cọc tiêu đầu vót nhọn được sơn hai màu đỏ, trắng xen kẽ. Cọc thẳng bằng tre hoặc gỗ dài khoảng 1,5m; Báo cáo TH.
- Giờ sau TH theo nhóm.
I. Nhiệm vụ 
2 HS nhắc lại nhiệm vụ phải làm trong tiết học 
Cả lớp ghi nhiệm vụ
II. Tìm hiểu cách làm 
Cả lớp cùng đọc mục 3 tr 108 (SGK) và quan sát kỹ tranh vẽ ở hình 24 và 25 - Hai HS đại diện nêu cách làm
- Lần lượt hai HS thao tác đặt cọc C thẳng hàng với hai cọc A, B trước toàn lớp (mỗi HS thực hiện một trường hợp về vị trí của C đối với A, B
RÚT KINH NGHIỆM
************************************************
Ngày soạn: 18/10/2018
Ngày giảng: 19/10/2018
Kiểm diện: .......
Tiết 5 : THỰC HÀNH TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
- HS biết trồng cây hoặc chôn các cọc thẳng hàng với nhau dựa trên khái niệm ba điểm thẳng hàng theo vị trí
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ thuật xác định để ứng dụng vào thực tế
3. Thái độ:
- Ý thức vận dụng kiến thức vào trong đời sống thực tế.
4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ. Tự lập, tự tin, tự chủ, có tinh thần vượt khó.
II. HỆ THỐNG CÂU HỎI 
- Nêu nhiệm vụ và các bước tiến hành ?
III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ
- Quan s¸t, nhận xét.
- Thời điểm đánh giá: Trong bài giảng.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: 3 cọc tiêu, 1 dây dọi, một búa đóng cọc. Hình 24,25 SGK
2. Học sinh: Mỗi nhóm chuẩn bị : 1 búa đóng cọc, 1 dây dọi, từ 6 đến 8 cọc tiêu đầu vót nhọn được sơn hai màu đỏ, trắng xen kẽ. Cọc thẳng bằng tre hoặc gỗ dài khoảng 1,5m
V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 	 
HĐ của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
HĐ1: Nhận nhiệm vụ(10’)
GV Thông báo nhiệm vụ :
a) Chôn các cọc hàng rào thẳng hàng nằm giữa hai cột mốc A và B.
b) Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai cây A và B đã có ở hai đầu lề đường
GV: Khi đã có những dụng cụ trong tay chúng ta cần tiến hành như thế nào ?
HĐ2: Học sinh thực hành theo nhóm(28’) 
GV quan sát các nhóm HS thực hành, nhắc nhở, điều khiển khi cần thiết. 
HĐ3. Nhận xét (5’): 
- Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả thực hành của từng nhóm
- Giáo viên tập trung HS và nhận xét toàn lớp
HĐ4. Hướng dẫn về nhà(1’): 
- Các em vệ sinh chân, tay cất các dụng cụ chuẩn bị vào giờ sau học
– Về nhà hoàn thành báo cáo thực hành tiết tới nộp lại.
I. Nhiệm vụ 
2 HS nhắc lại nhiệm vụ phải làm trong tiết học 
Cả lớp ghi nhiệm vụ
II. Học sinh thực hành theo nhóm 
- Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho từng thành viên tiến hành chôn cọc thẳng hàng với hai mốc A và B mà giáo viên cho trước.
- Mỗi nhóm HS có ghi lại một bản thực hành theo trình tự : 
Chuẩn bị thực hành : Kiểm tra từng cá nhân.
Thái độ, ý thức thực hành : cụ thể từng cá nhân.
Kết quả thực hành : Nhóm tự đánh giá : Tốt - khá - trung bình, hoặc có thể tự cho điểm
RÚT KINH NGHIỆM
************************************************
Ngày soạn: 25/10/2018
Ngày giảng: 26/10/2018
Kiểm diện: .......
Tiết 6 : §5. TIA
I. MỤC TIÊU: 
 	1. Kiến thức:
	 – HS biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau
 – HS biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau
 2. Kỹ năng:
 – HS biết vẽ tia, biết viết tên và biết đọc một tia.
 3. Thái độ:
 – Biết phân biệt hai tia chung gốc.
 – Biết phát biểu gãy gọn các mệnh đề Toán học.
4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ. Tự lập, tự tin, tự chủ, có tinh thần vượt khó.
II. HỆ THỐNG CÂU HỎI 
- Nêu định nghĩa tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau ?
III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ
- Quan s¸t, nhận xét.
- Thời điểm đánh giá: Trong bài giảng.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên : Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng. Phấn màu.
2. Học sinh : Vở ghi , dụng cụ học tập, chuẩn bị bài.
V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 	 
3. Bài mới : 
HĐ của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
HĐ1. Kiểm tra bài cũ(5’) :
Trả lời bài tập số 21 trang 110 SGK
a) 2 đường thẳng	; 1 giao điểm
b) 3 đường thẳng	; 3 giao điểm
c) 4 đường thẳng	; 6 giao điểm
d) 5 đường thẳng ; 10 giao điểm - Vẽ đường thẳng xy và điểm 0 thuộc đường thẳng xy. Điểm 0 chia đường thẳng xy thành mấy phần riêng biệt ?
HĐ2: Hình thành khái niệm tia(11’)
GV : Vẽ hình lên bảng 
 GV: Đường thẳng xy được chia thành mấy phần?
 GV: Điểm O trên đường thẳng xy thuộc nửa nào?
GV: Dùng phấn màu tô phần đường thẳng Ox
GV: Giới thiệu hình gồm điểm O và phần đường thẳng này là một tia gốc O.
GV: Thế nào là một tia gốc O ?
GV : Giới thiệu tên của hai tia Ox, Oy còn gọi là nửa đường thẳng Ox, Oy.
GV: Tia Ox bị gới hạn ở điểm nào. Không bị giới hạn về phía nào?.
 GV : Nên khi đọc (hay viết) tên của một tia, phải đọc (hay viết) như thế nào ?
- GV : Cho HS trả lời miệng bài 22a.
- Tương tự GV cho HS trả lời định nghĩa một tia gốc A
HĐ3: Tìm hiểu hai tia đối nhau (8’)
GV : Cho HS quan sát và nói lên đặc điểm của hai tia Ox, Oy
Từ đó GV giới thiệu hai tia đối nhau
GV: Hai tia đối nhau có mấy đặc điểm? Đó là những đặc điểm gì?
GV: Vậy Hai tia như thế nào là hai tia đối nhau ?
GV: Em có nhận xét gì về mỗi điểm trên đường thẳng ?
GV: Cho học sinh nêu nhận xét
GV: Cho HS thực hiện ?1
HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của đề bài
GV: Hãy cho biết tại sao Ax và By không phải là hai tia đối nhau?
Hai tia này còn thiếu điều kiện nào?
GV: Trên hình vẽ có mấy điểm? Sẽ có mấy tia đối nhau? Đó là những tia nào?
HS lên bảng trình bày
HS nhận xét và bổ sung thêm
GV: Thống nhất cách trình bày cho HS
HĐ4: Tìm hiểu hai tia trùng nhau (15’) 
GV : Cho HS quan sát hình vẽ và nói lên quan hệ gữa hai tia Ax và AB 
GV: Em có nhận xét gì về đặc điểm của hai tia AB và Ax?
GV : Hai tia trùng nhau là 2 tia mà mọi điểm đều là điểm chung.
GV Lưu ý : Từ nay về sau khi nói về 2 tia mà không nói gì thêm ta hiểu là 2 tia phân biệt 
HĐ nhóm thực hiện ?2
GV: Em hãy quan sát hình vẽ và trả lời các câu GV sau:
a) Tia 0B trùng với tia nào?
b) Ox, Ax có trùng nhau không?
c) Tại sao Ox ; Oy không đối nhau?
GV: Cho đại diện HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
HS nhận xét và bổ sung thêm vào cách thực hiện của bạn.
GV: Uốn nắn thống nhất cách trình bày cho HS
HĐ5. Củng cố(5’):
– Tia là gì? Khi nào hai tia được gọi là đối nhau? Trùng nhau? 
– Hướng dẫn HS làm bài tập 22 b; c SGK 
x
y
R 
·
A 
·
B 
·
C 
·
a)
b)
HĐ6. Dặn dò (1’):
- HS nắm vững ba khái niệm : Tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
- Làm bài tập 23, 24, 28, 29, 31 trang 113, 114 SGK
- Về nhà luyện vẽ thành thạo các trường hợp: Hai tia đối nhau, hai tia chung gốc không đối nhau, hai tia trùng nhau.
1. Tia 
x
y
0
·
Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O (hay nửa đường thẳng gốc O)
- Khi đọc (hay viết) tên một tia, phải đọc (hay viết) tên gốc trước
2. Hai tia đối nhau 
x
y
0
·
 Hai tia gọi là đối nhau khi:
 – Hai tia chung gốc. 
 – Tạo thành đường thẳng. 
Nhận xét 
Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau 
 ?1 Hướng dẫn 
x
y
A 
·
B 
·
a) Tại sao Ax, By không phải là hai tia đối nhau ?
b) Trên hình có những tia nào đối nhau ?
Hướng dẫn 
a) Vì hai tia Ax và By không chung gốc.
b) Các tia đối nhau là: Ax và Ay; Bx và By
3. Hai tia trùng nhau
x
A 
·
B 
·
Tia Ax và tia AB là hai tia trùng nhau
uChú ý 
 Hai tia không trùng nhau còn được gọi là hai tia phân biệt 
x
y
0
B
·
·
A
 ?2 Hướng dẫn 
a) Tia OB trùng với tia Oy
b) Hai tia Ox và Ax không trùng nhau. Vì hai tia không chung gốc.
c) Hai tia Ox, Oy không đối nhau vì không tạo thành một đường thẳng.
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 01/11/2018
Ngày giảng: 02/11/2018
Kiểm diện: .......
Tiết 7: ĐOẠN THẲNG 
I. MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức:
- Biết định nghĩa đoạn thẳng
2.Kỹ năng:
 - HS biết vẽ đoạn thẳng.
 - Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt đường thẳng, cắt tia
 - Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau.
3.Thái độ:
 - Vẽ hình cẩn thận, chính xác
4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ. Tự lập, tự tin, tự chủ, có tinh thần vượt khó.
II. HỆ THỐNG CÂU HỎI 
- Đoạn thẳng AB là gì ?
- Vẽ đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt đường thẳng, cắt tia
- Bài 33, 34/SGK
III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ
- Quan s¸t, nhận xét.
- Thời điểm đánh giá: Trong bài giảng.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên : Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng. Phấn màu.
2. Học sinh : Vở ghi , dụng cụ học tập, chuẩn bị bài.
V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 	 
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CHÍNH
HĐ1. Kiểm tra bài cũ(5’): 
- Thế nào là một tia? Em hãy lên bảng vẽ một tia?
- Vậy tia 0x giới hạn ở đâu? (giới hạn ở gốc 0, nhưng không giới hạn “về phía x”
HĐ2: Vẽ đoạn thẳng, đoạn thẳng AB là gì ?(18’)
GV: Cho HS đánh dấu hai điểm A, B trên giấy. Đặt cạnh thước thẳng đi qua hai điểm A và B, rồi lấy đầu chì vạch theo cạnh thước từ A đến B
GV nói: Nét chì trên trang giấy, nét phấn trên bảng là hình ảnh đoạn thẳng AB.
GV: Trong khi vẽ đoạn thẳng AB đầu bút chì đã đi qua những điểm nào?
GV: Qua cách vẽ em hãy cho biết đoạn thẳng AB là gì?
GV: Cách gọi tên của đoạn thẳng như thế nào?
GV : Lưu ý HS khi gọi tên đoạn thẳng ta gọi tên hai đầu mút của nó, thứ tự tùy ý.
GV: Cho hai điểm C và D, hãy vẽ đoạn thẳng và gọi tên đoạn thẳng đó
GV: Vậy phần giới hạn của đoạn thẳng CD ở đâu? 
Lưu ý : Khi vẽ đoạn thẳng phải vẽ rõ hai mút
Cho HS làm bài tập 33 trang 115 SGK 
GV: Gọi một HS đọc đề.
GV: Gọi 1 vài HS đứng tại chỗ trình bày HS nhận xét kết quả của bạn
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh 
HĐ3: Tìm hiểu quan hệ giữa Đoạn thẳng với đoạn thẳng, với tia, với đường thẳng(16’)
GV: Cho HS quan sát hình vẽ để nhận dạng hai đoạn thẳng cắt nhau.
GV: Hình vẽ a cho biết gì?
GV: Hai đoạn thẳng cắt nhau khi nào? 
Giao điểm của hai đoạn thẳng không trùng với mút nào ? của hai đoạn thẳng.
GV: Hình b, c cũng vẽ hai đoạn thẳng cắt nhau, nhưng chúng khác hình vẽ a ở điểm nào?
GV: Hai đoạn thẳng cắt nhau là hai đoạn thẳng có điểm chung.
GV: Em có nhận xét gì về quan hệ giữa tia và đoạn thẳng?
GV: Cho HS mô tả hình vẽ a 
GV: Hãy nêu vị trí giao điểm của đoạn thẳng AB và tia Ox trong mỗi trường hợp 
GV: Khi đoạn thẳng cắt tia thì giữa chúng có điểm chung nào không?
HS quan sát và nêu đặc điểm của trường hợp tia cắt đoạn thẳng.
GV: Đoạn thẳng cắt tia khi chúng có một điểm chung.B 
·
·
A
0 ·
(c)
GV: Tương tự như trên đoạn thẳng cắt đường thẳng thì có điểm đặc biệt gì?
GV: Cho HS quan sát hình vẽ để nhận dạng đoạn thẳng cắt đường thẳng. 
GV: Hãy nêu vị trí giao điểm của đoạn thẳng AB và đường thẳng a
GV: Cho HS đọc đề bài 34 trang 116 SGK và nêu yêu cầu của bài toán 
GV: Cho HS lên bảng trình bày
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh 
HĐ4. Củng cố (5’): 
– Đoạn thẳng là gì? khi nào đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng?
– Hướng dẫn HS làm bài tập 35 SGK 
HĐ5. Dặn dò (1’): 
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 36, 37, 39 trang 116
– Chuẩn bị bài mới
– Mỗi tổ tiết sau đem : tổ 1 thước dây, tổ 2 thước gấp
A
·
B
·
1. Đoạn thẳng AB là gì ? 
Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A, B.
 Đoạn thẳng AB còn gọi là đoạn thẳng BA.
- Hai điểm A, B gọi là hai mút (hoặc hai đầu) của đoạn thẳng AB
Bài tập 33 trang 115 SGK 
a) Hình gồm hai điểm và tất cả các điểm nằm giữa R, S được gọi là đoạn thẳng RS.
Hai điểm R, S được gọi là hai mút của đoạn thẳng RS.
b) Đoạn thẳng PQ là hình gồm điểm P, điểm Q và tất cả các điểm nằm giữa P và Q.
 2. Đoạn thẳng, cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng 
a) Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng 
C
·
I 
·
D 
·
A 
·
B 
·
(a)
AB và CD cắt nhau tại I. I là giao điểmA
·
B 
·
· C
·
D
(b)
A
·
D
· B
·
C
(c)
b) Đoạn thẳng cắt tia :
A
·
· B
0
·
x
K
·
(a)
đoạn thẳng AB và tia 0x cắt nhau tại K.
K gọi là giao điểm
0
·
· B
·
A
x
(b)
A
·
0
· B
x
(d)
H 
·
A ·
· B
a
(a)
c) Đoạn thẳng cắt đường thẳng :
· B
a
(b)
· 
 A
Đoạn thẳng AB và đường thẳng a cắt nhau tại H. H là giao điểm
Bài tập 34 trang 116 SGK 
Hướng dẫn 
A 
·
B 
·
C 
·
a
Có ba đoạn thẳng là : AB, AC và BC
Ngày soạn: 08/11/2018
Ngày giảng: 09/11/2018
Kiểm diện: .......
Tiết 8 : §7. ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức: HS biết độ dài đoạn thẳng là gì?
 2. Kỹ năng: - Biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng.
 - Biết so sánh hai đoạn thẳng
 3. Thái độ: Cẩn thận trong khi đo.
 4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ. Tự lập, tự tin, tự chủ, có tinh thần vượt khó.
II. HỆ THỐNG CÂU HỎI 
- Độ dài đoạn thẳng là gì?
- Nêu cách sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng
III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ
- Quan s¸t, nhận xét.
- Thời điểm đánh giá: Trong bài giảng.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
B 
·
K 
·
B ·
·
C
x
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng.
* Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài 
V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 	 
HĐ1. Kiểm tra bài cũ(5’): 
- Thế nào là đoạn thẳng AB ?
- Hãy chỉ ra các đoạn thẳng ở hình vẽ bên
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CHÍNH
HĐ2: Đo đoạn thẳng(12’) 
GV: Cho HS đánh dấu hai điểm A, B trên trang giấy. Vẽ đoạn thẳng AB.
GV: Cho HS thực hành đo đoạn thẳng AB vừa vẽ.
GV: Ghi kết quả đo của HS đọc lên bảng
GV: Đoạn thẳng AB có mấy độ dài?
GV : Cho HS nêu nhận xét :
GV nói : Ta còn nói khoảng cách giữa hai điểm A và B bằng 17mm (hoặc A cách B một khoảng bằng 17mm)
GV: Khi hai điểm A và B trùng nhau. Khoảng cách giữa hai điểm là bao nhiêu?
GV: Độ dài và khoảng cách có khác nhau không?
GV: Đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng khác nhau như thế nào?
GV: Muốn đo độ dài đoạn thẳng ta làm như thêù nào? Hãy nêu cách thực hiện?
HĐ3: So sánh hai đoạn thẳng (20’)
GV nói : Ta có thể so sánh hai đoạn thẳng bằng cách so sánh độ dài của chúng.
GV: Vẽ hình lên bảng và cho HS quan sát nêu quan hệ giữa các đoạn thẳng
GV: Nêu khái niệm đoạn thẳng bằng nhau, đoạn thẳng dài hơn, ngắn hơn và kí hiệu. 
GV: Chia lớp thành 6 nhóm, hai bàn một nhóm.
GV: Phân công nhiệm vụ mỗi nhóm tổ chức đo 5 đoạn thẳng trong ?1 
và chỉ ra các đoạn thẳng có cùng độ dài, đánh dấu giống nhau cho các đoạn thẳng bằng nhau.
- So sánh hai đoạn thẳng EF và CD.
GV: Hãy nhận dạng các dụng cụ đo độ dài ở hình 42 SGK.
GV : Cho HS xem các dụng cụ mà các tổ đã mang theo
GV: Dùng thước đo độ dài, (đơn vị mm) của hình 43 để kiểm tra xem 1 inch bằng khoảng bao nhiêu mm ?
GV: Cho đại diện ba nhóm lên bảng trình bày 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh 
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán 
GV: Hãy dùng thước thẳng đo và sắp xếp các độ dài tăng dần
HS lên bảng trình bày GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh 
HĐ4. Củng cố(6’): 
– Để so sánh hai đoạn thẳng ta làm như thế nào?
– Hướng dẫn HS làm bài tập 42 SGK 
HĐ5. Dặn dò (2’)
– Nắm vững nhận xét về độ dài đoạn thẳng, cách đo đoạn thẳng, cách so sánh hai đoạn thẳng.
– Làm các bài tập : 40 ; 42 ; 45 ; trang 119 SGK
– Chuẩn bị bài mới.
1. Đo đoạn thẳng 
A
·
B 
·
0
1
2
AB = 17mm
Nhận xét :
Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số dương
A 
B 
C 
D 
E 
G 
2. So sánh hai đoạn thẳng 
- Hai đoạn thẳng AB và CD bằng nhau hay có cùng độ dài và ký hiệu: AB = CD
- Đoạn thẳng EG dài hơn đoạn thẳng CD và ký hiệu : EG > CD
- Đoạn thẳng AB ngắn hơn (nhỏ hơn) đoạn thẳng EG và ký hiệu AB < EG.
 ?1 Hướng dẫn 
- Sau khi đo ta có kết quả : 
AB = 28mm
CD = 40mm
GH = 17mm
IK = 28mm
EF = 17mm
Nên : AB = IK = 28mm
	 GH = EF = 17mm
	EF < CD	
 ?2 Hướng dẫn 
a– Thước dây
b–Thước gấp
c–Thước xích
 ?3 Hướng dẫn 
Sau khi kiểm tra 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_6_chuong_trinh_hoc_ki_i_ban_hay.doc