Giáo án Hình học Lớp 6 - Chương trình học kì II - Năm học 2020-2021

Giáo án Hình học Lớp 6 - Chương trình học kì II - Năm học 2020-2021

* Kiến thức:- HS nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau.

* Kỹ năng:- Học sinh nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau, lập được các cặp số bằng nhau từ một đẳng thức tích.

* Thái độ:

- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác.

* Năng lực: Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán.

i. môc tiªu:

1. Kiến thức:- HS nắm được các tính chất cơ bản của phân số

2. Kỹ năng:- Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng biến đổi, kĩ năng trình bầy

3. Thái độ:-Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi biến đổi phân số .

4. Năng lực: Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán.

 

doc 87 trang tuelam477 3590
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Chương trình học kì II - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 26/2 /2021
ch­¬ng iIi: ph©n sè 
TiÕt 68: §1 . më réng kh¸i niÖm ph©n sè
 i. môc tiªu:
* KiÕn thøc: 
 - HS thấy sự giống và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số đã học ở Tiểu học và phân số học ở lớp 6.
- Thấy được số nguyên cũng được coi là số với mẫu là 1.
* KÜ n¨ng: - Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên
* Th¸i ®é: CÈn thËn , chÝnh x¸c.
* Năng lực: Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán.
ii. ChuÈn bÞ: 
GV:
HS:
iii. TiÕn tr×nh d¹y häc:
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Ghi b¶ng
Ho¹t ®éng 1: Giíi thiÖu ch­¬ng (5 phót)
GV giíi thiÖu néi dung c¬ b¶n cña ch­¬ng III trªn c¬ së ph©n sè ®· ®­îc häc ë líp 6
Ho¹t ®éng 2: Kh¸i niÖm ph©n sè(10 phót)
* KiÕn thøc: - HS thấy sự giống và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số đã học ở Tiểu học và phân số học ở lớp 6.
* KÜ n¨ng: - Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên
- Lấy vài ví dụ minh hoạ về phân số.
- Chỉ rõ đâu là tử, là mẫu...
- Phân số có dạng như thế nào ?
- Mẫu và tử thuộc tập hợp nào ? Có gì khác với phân số đã học ở Tiểu học ?
- Lấy ví dụ minh hoạ 
- Ví dụ :
Tử là 3, mẫu là 4 ....
- Phát biểu dạng tổng quát của phân số
ở cấp I tử và mẫu là các số tự nhiên.
- Làm việc cá nhân lấy ví dụ trong đó có cả phân số có tử và mẫu âm.
1. Khái niệm phân số
Tổng quát: Người ta gọi với a, b Z, b 0, a là tử, b là mẫu của phân số
Ho¹t ®éng 3: VÝ dô(10 phót)
* KiÕn thøc: - Thấy được số nguyên cũng được coi là số với mẫu là 1.
* KÜ n¨ng: - Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên
- Yêu cầu học sinh làm ?1 SGK
- Yêu cầu làm miệng ?2 SGK
Cho HS lµm ?3
- Lấy ví dụ minh hoạ cho nhận xét
Làm việc cá nhân :
; .... có tử là ...
- Cách viết a và c.
Ví dụ: 
3 = ; -6 = 
2. VÝ dô:
 là nhứng phân số.
Mọi số nguyên đều viết được dưới dạng phan số với mẫu là 1
Ho¹t ®éng 4: Cñng cè(15 phót)
* KiÕn thøc: Cñng cè c¸ch viÕt ph©n sè cã tö vµ mÉu lµ c¸c sè nguyªn
* KÜ n¨ng: - NhËn biÕt c¸c ph©n sè th«ng qua c¸c h×nh biÓu diÔn
Cho HS lÇn l­ît lµm c¸c bµi tËp: 1, 2, 3, 4 SGK
bµi 1: hS tr¶ lêi t¹i chç
Bài tập 2.
a) ; b) ; c) ; d) 
Bài tập 3.
a) ; b) ; c) ; d) 
Bài 4
a) 3 : 11 = 
b) -4 : 7 = 
c) 5 : (-13) = 
d) x : 3 = 
Bài tập 1.
Bài tập 2.
a) ; b) ; c) ; d) 
Bài tập 3.
a) ; b) ; c) ; d) 
Bài 4
a) 3 : 11 = 
b) -4 : 7 = 
c) 5 : (-13) = 
d) x : 3 = 
Ho¹t ®éng 5: H­íng dÉn häc ë nhµ(5 phót)
 - Học bài theo SGK
	- Làm Bài tập 5 SGK
	- Làm Bài tập 1, 2, 3, 4 SBT.
	- Xem bài “Phân số băng nhau”. 
III. Rót kinh nghiÖm
 Ngµy so¹n: 16/2 /2019
TiÕt 70: §2 . ph©n sè b»ng nhau
i. môc tiªu:
* Kiến thức:- HS nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau.
* Kỹ năng:- Học sinh nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau, lập được các cặp số bằng nhau từ một đẳng thức tích.
* Thái độ:
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác.
* Năng lực: Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán.
ii. ChuÈn bÞ: 
GV:
HS:
iii. TiÕn tr×nh d¹y häc:
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Ghi b¶ng
Ho¹t ®éng 1: KiÓm tra bµi cò(5 phót)
HS1:
- Nêu khái niệm về phân số ?
- Làm bài tập 5 SGK trang 6
HS2: Phần tô màu trong hình vẽ biểu diễn phân số nào ? (Bảng phụ vẽ hai hình ở trang 7 SGK)
HS1:
- Nêu khái niệm 
- Làm bài tập: 
HS2: 
Hoạt động 2: Định nghĩa(10 phót)
* Kiến thức:- HS nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau.
* Kỹ năng:- Học sinh nhận dạng được các phân số bằng nhau 
- Từ phần KTBC của HS2 hỏi có nhận xứt gì về phần tô màu của hai hình ?
=> Giới thiệu vào bài 
- Dựa trên hình vẽ thì ta biết được hai phân số v bằng nhau. Vậy cho hai phân số bất kì để xét xem chúng có bằng nhau hay không ta phải làm như thế nào ?
- Từ hai phân số và nếu lấy tử phân số này nhân mẫu phân số kia thì kết quả có gì đặc biệt?
-Vậy hai phân số bằng nhau khi?
- Cho HS ghi định nghĩa 
- Suy nghĩ, trả lời 
- Tiếp thu 
- Suy nghĩ trả lời
- Thực hiện và trả lời
- Trả lời
- Đọc định nghĩa.
1. Định nghĩa:(SGK)
 nÕu a.d = c.d
Ho¹t ®éng 3: C¸c vÝ dô(15 phót)
* Kỹ năng:- Học sinh nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau, lập được các cặp số bằng nhau từ một đẳng thức tích.
- Cho HS tìm hiểu ví dụ 
- Hướng dẫn lại ví dụ 1
- Cho HS làm ?1
- Cho hai HS lên bảng làm
- Theo dõi, hướng dẫn HS làm 
- Cho HS nhận xÐt
- Cho HS lµm ?2 
- Giải thích lại cho HS 
- Cho HS tìm hiểu ví dụ 2 SGK
- Hướng dẫn cho HS c¸ch tìm
- Tìm hiểu ví dụ 1 SGK
- Làm ?1 
- Hai HS lên bảng làm
HS1:
 vì 1.12 = 4.3 (=12)
 Vì 2.8 =16; 3.6 = 18
2. Các ví dụ:
a. Ví dụ 1: (SGK )
Ví dụ 2 Tìm số nguyên x, biết: 
Giải: (SGK) 
 Vì (-3).(-15) = 5.9 (-45)
 Vì 4.9 = 36; 3.(-12) = -36
Hoạt động 4: Củng cố(10 phót)
* Kỹ năng:- T×m ®­îc c¸c gi¸ trÞ ch­ biÕt cña cÆp ph©n sè b»ng nhau
- Định nghĩa hai ph©n số bằng nhau.
- Lµm bµi tập 6 SGK trang 8
- Cho hai HS lªn bảng lµm 
- Theo di HS lµm bµi
- Nhắc lại định nghĩa 
Đọc đề
- Hai HS lªn bảng lµm
HS1: a)
HS2: b)
Bài tập 6: Tìm x;y, biết:
a) 
=> x = (6.7):21 = 2
b) 
=> y = [(-5).28]:20= -7
Ho¹t ®éng 5: H­íng dÉn häc ë nhµ (5 phót)
+ Học bài theo SGK
+ BTVN: 77 tr.89 SGK + 113 à 117 (SBT)
III. Rót kinh nghiÖm
 Ngµy so¹n: 26/2 /2021 
TiÕt 70: §3 . tÝnh chÊt c¬ b¶n cña ph©n sè 
i. môc tiªu:
1. Kiến thức:- HS nắm được các tính chất cơ bản của phân số 
2. Kỹ năng:- Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng biến đổi, kĩ năng trình bầy 
3. Thái độ:-Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi biến đổi phân số .
4. Năng lực: Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán.
ii. ChuÈn bÞ: 
GV:gi¸o ¸n, SGK, th­íc kÎ.
HS:SGK, bµi cò
iii. TiÕn tr×nh d¹y häc:
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Ghi b¶ng
Ho¹t ®éng 1: KiÓm tra bµi cò (10 phót)
Gọi một HS lên bảng:
- Nêu điều kiện để hai phân số ?
- Làm bài tập 7 b;d SGK trang 8
- Trả lời: 
 Khi có a.d = b.c
- Làm bài tập:
b) 
c) 
Hoạt động 2: Nhận xét (10 phót)
* Kiến thức:- tõ ®Þnh nghÜa hai ph©n sè b»ng nhau thÊy ®­îc khi tÝnh chÊt cña ph©n sè.
* Kỹ năng:- nh©n hoÆc chia c¶ tö vµ mÉu cña mét ph©n sè víi cïng mét sè 
- Từ phần KiÓm tra bµi cò của HS2 hỏi có nhận xet gì về phần tô màu của hai hình ?
=> Giới thiệu vào bài 
- Dựa trên hình vẽ thì ta biết được hai phân số v bằng nhau. Vậy cho hai phân số bất kì để xét xem chúng có bằng nhau hay không ta phải làm như thế nào ?
- Từ hai phân số và nếu lấy tử phân số này nhân mẫu phân số kia thì kết quả có gì đặc biệt?
-Vậy hai phân số bằng nhau khi?
- Cho HS ghi định nghĩa 
- Từ phần KTBC có nhận xét gì về các cÆp phân số bằng nhau ; ?
- Hướng dẫn để HS thấy được quá trình biến đổi
- Cho HS làm ?1 
?1
 vì (-1).(-6) = 2.3 
 vì (-4).(-2) = 8.1
 vì 5.2 =
= (-10).(-1)
- Rút ra nhận xét 
- Yêu cầu HS làm ?2 
?2 a) 
b) 
1. Nhận xét: 
* Nhận xét: (SGK trang 9)
Hoạt động 3: Tính chất cơ bản của phân số (10 phót)
* Kiến thức:- HS nắm được các tính chất cơ bản của phân số 
* Kỹ năng:- Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng biến đổi, kĩ năng trình bµy
- Từ nhận xét GV hướng dẫn để HS rút ra được nhận xét 
- Từ công thức cho HS phát biểu bằng lời 
- Giới thiệu áp dụng tính chất để đưa một phân số có mẫu âm về phân số có mẫu dương 
- Cho HS lấy ví dụ 
- Tại sao ?
- Yêu cầu HS làm ?3
- Cho một HS lên bảng làm
- Cho HS nhận xét 
- Giới thiệu số hữu tỉ như trong sách giáo khoa
- Rút ra nhận xét 
- Phát biểu bằng lời 
- Lấy ví dụ 
- Trả lời: nhân cả tử và mẫu với (-1)
- Một HS lên bảng làm thực hiện ?3 
- Nhận xét
2. Tính chất cơ bản của phân số:
 (SGK trang 10)
Hoạt động 4: Củng cố (10 phót)
* Kiến thức:- Cñng cè các tính chất cơ bản của phân số 
* Kỹ năng:- Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng biến đổi, kĩ năng trình bµy 
- Tính chất cơ bản của phân số 
- Cho HS làm bài tập 11 SGK trang 11
- Làm bài tập 12 SGK trang 11
bµi 11
bµi 12 
Ho¹t ®éng 5: H­íng dÉn häc ë nhµ (5 phót)
+ Học bài trong SGK và trong vở ghi
+ Làm bài tập 12 c,d; 13; 14 SGK 
III. Rót kinh nghiÖm
 . 
Người duyệt	 Người soạn
 Lê Đình Lợi
 Ngµy so¹n: 6/3 /2021
TiÕt 71: luyÖn tËp
i. môc tiªu:
1. Kiến thức: - Củng cố định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản.
2. Kỹ năng:- Rèn luyện kỹ năng, so sánh phân số, lập phân số bằng phân số cho trước.
3. Thái độ:Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài ii. ChuÈn bÞ: 
4. Năng lực: Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán.
ii. ChuÈn bÞ: 
GV:gi¸o ¸n, SGK, th­íc kÎ.
HS:SGK, bµi cò
iii. TiÕn tr×nh d¹y häc:
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Ghi b¶ng
Ho¹t ®éng 1: KiÓm tra bµi cò (5 phót)
GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ:
- Phát biểu tính chất cơ bẳn của phân số. Viết dạng tổng quát.
- Bài tập 12 câu a
- Nhận xét cho điểm cho HS
- HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập, HS dướp lớp làm bài tập ra nháp
 Viết công thức tổng quát:
 với m Î Z, m ≠ 0
 với nÎ ƯC(a,b)
- 
Hoạt động 2: Luyện tập(25 phót)
- Cho HS làm bài tập 11 SGK trang 11
- Cho hai HS lên bảng trình bầy
- Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu làm bài
- Cho HS nhận xét 
- Nhận xét chung
- Ngoài cách điền trên còn cách điền nào khác nữa không ?
- Cho HS làm bài tập 12 b,d SGK trang 11
- Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu dưới lớp làm bài
- Cho HS nhận xét 
- Nhận xét chung
- Cho HS làm bài tập 13 SGK trang 11 
- Yêu cầu hai HS lên bảng làm câu a, b, c, d.
- Theo dõi, hướng dẫn cho HS dưới lớp làm bài 
- Cho HS nhận xét
- Tìm hiểu đề
- Hai HS lên bảng trình bầy
HS1:
a) 
b) 
HS2: 
- Nhận xét 
- Trả lời
Tìm hiểu đề 
- Hai HS lên bảng làm 
HS1:
b)
HS2:
d) 
- Nhận xét
- Tìm hiểu đề 
- Hai HS lên bảng làm
HS1: a) 15 phút chiếm của một giờ
b) 30 phút chiếm của một giờ
HS2: c) 45 phút chiếm của một giờ
d) 20 phút chiếm của một giờ
- Nhận xét 
Bài 11 SGK trang 11: Điền số thích hợp vào ô vuông:
a) 
b) 
c) 
Bài tập 12 SGK trang 11:
b)
d) 
Bài tập 13
a) 15 phút chiếm của một giờ
b) 30 phút chiếm của một giờ
c) 45 phút chiếm của một giờ
d) 20 phút chiếm của một giờ
Hoạt động 3: Củng cố (10 phót)
- Cho HS làm bài tập 14 bằng cách hoạt động theo nhóm
- Các nhóm làm ra bảng nhóm 
- Đại diện nhóm mang bảng phụ treo lên bảng
Ho¹t ®éng 5: H­íng dÉn häc ë nhµ (5 phót)
+ Ôn tập lại tính chất cơ bản của phân số, cách rút gọn phân số, lưu ý không được rút gọn phân số ở dạng tổng quát.
+ BTVN: 23, 25, 26 tr.16 SGK + 29, 31 à 34 tr.7 (SBT)
III. Rót kinh nghiÖm
 Ngµy so¹n: 6/3 /2021
TiÕt 72: §4 . rót gän ph©n sè
i. môc tiªu:
1. Kiến thức:HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số.
2. Kỹ năng: Học sinh bước đầu có kỹ năng rút gọn phân số.
3. Thái độ:Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi rút gọn phân số
4. Năng lực: Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán.
ii. ChuÈn bÞ: 
GV:gi¸o ¸n, SGK, th­íc kÎ.
HS:SGK, bµi cò
iii. TiÕn tr×nh d¹y häc:
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Ghi b¶ng
Ho¹t ®éng 1: KiÓm tra bµi cò (5 phót)
Phát biểu tính chất cơ bẳn của phân số. Viết dạng tổng quát.
Làm bài tập 12 tr.11 c SGK
- Khi nào một phân số có thể viết dưới dạng một số nguyên. Cho ví dụ.
- HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập, HS dưới lớp làm bài tập 
Viết công thức tổng quát:
 với m Î Z,m ≠ 0
với nÎ ƯC(a,b)
- Một phân số có thể viết dưới dạng 1 số nguyên nếu có tử chia hết cho mẫu (hoặc tử là bội của mẫu).
- HS nhận xét bài của các bài trên bảng.
Ho¹t ®éng 2 : Rót gän ph©n sè (20 phót)
* Kiến thức:HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số.
* Kỹ năng: Học sinh bước đầu có kỹ năng rút gọn phân số.
- Trong bài 12 ta có , phân số đơn giản hơn phân số ban đầu nhưng vẫn bằng nó. 
- Cách biến đổi như trân gọi là rút gọn phân số à Bài mới
Ví dụ 1: Xét phân số . 
Hãy rút gọn phân số.
GV ghi cách làm của HS.
- Trên cơ sở nào em làm được như vậy?
- Vậy để rút gọn phân số ta phải làm như thế nào? 
- Ví dụ 2: Rút gọn phân số 
- Yêu cầu HS làm ?1: Rút gọn các phân số sau:
a) b) 
c) d) 
- Cho 4 HS lên bảng làm
- Qua các ví dụ và bài tập trên, hãy nêu cách rút gọn phân số?
- Ghi bài 
- Tìm hiểu ví dụ
Hoặc có thể làm: 
- Dựa trên cơ sở: tính chất cơ bản của phân số.
(Chia cả tử và mẫu cho 2)
- Để rút gọn phân số ta phải chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung khác 1 của chúng.
HS làm ?1
a) 
b) 
c) 
d) 
- Nêu quy tắc
1. C¸ch rót gän ph©n sè.
Ví dụ 1: Xét phân số .
Hãy rút gọn phân số.
(Chia cả tử và mẫu cho 14)
Hoặc có thể làm: 
(Chia cả tử và mẫu cho 2)
Ví dụ 2: Rút gọn phân số 
* Quy tắc rút gọn phân số: (Học SGK tr.12)
Ho¹t ®éng 3 : Cñng cè - LuyÖn tËp ( 15 phót)
* Kiến thức:Cñng cè c¸ch rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số.
* Kỹ năng: Cñng cè kỹ năng rút gọn phân số.
Cho HS nh¾c l¹i quy t¾c
Cho HS lµm ?1
- Gäi HS tr×nh bµy
- Cho HS lµm bµi tËp 15 SGK
- Gäi 2 HS lªn tr×nh bµy
- GV nhËn xÐt cho ®iÓm.
HS nh¾c l¹i quy t¾c.
?1
- HS lµm nh¸p
- HS tr×nh bµy
Bµi 15 :
Ho¹t ®éng 4 : H­íng dÉn häc ë nhµ( 5 phót)
- N¾m ch¾c c¸ch rót gän ph©n sè
- Lµm bµi tËp : 16,18 SGK
III. Rót kinh nghiÖm
 Ngµy so¹n: 6/3 /2021
TiÕt 73: §4 . rót gän ph©n sè 
i. môc tiªu:
1. Kiến thức:cñng cè c¸ch rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số. HiÓu thÕ nµo lµ ph©n sè tèi gi¶n, biÕt viÕt c¸c ph©n sè vÒ d¹ng tèi gi¶n
2. Kỹ năng: Học sinh bước đầu có kỹ năng rút gọn phân số vÒ d¹ng tèi g¶n
3. Thái độ:Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi rút gọn phân số
4. Phát triển năng lực: Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán, năng lực hoạt động nhóm.
ii. ChuÈn bÞ: 
GV:gi¸o ¸n, SGK, th­íc kÎ.
HS:SGK, bµi cò
iii. TiÕn tr×nh d¹y häc:
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Ghi b¶ng
Ho¹t ®éng 1: KiÓm tra bµi cò (5 phót)
Ph¸t biÓu quy t¾c rót gän ph©n sè
- Ch÷a bµi 18
- GV nhËn xÐt cho ®iÓm
- HS ph¸t biÓu quy t¾c
- Ch÷a bµi 18.
Ho¹t ®éng 2 : ThÕ nµo lµ ph©n sè tèi gi¶n ?( 15 phót)
* Kiến thức: HiÓu thÕ nµo lµ ph©n sè tèi gi¶n, biÕt viÕt c¸c ph©n sè vÒ d¹ng tèi gi¶n
* Kỹ năng: Học sinh bước đầu có kỹ năng rút gọn phân số vÒ d¹ng tèi g¶n
- Ở các bài tập trên, tại sao ta dừng lại ở phân số ?
- Hãy tìm ước chung của tử và mẫu của mỗi phân số?
- Các phân số trên là các phân số tối giản. Vậy thế nào là phân số tối giản?
- GV yêu cầu HS làm ?2
Tìm các phân số tối giản trong các phân số sau?
- Làm thế nào để đưa một phân số chưa tối giản về dạng phân số tối giản?
- Từ ví dụ ta rút ra các chú ý sau:
- Vì các phân số này không rút gọn được nữa.
- Ước chung của tử và mẫu của mỗi phân số chỉ là ± 1.
- Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và (-1)
?2 Phân số tối giản: 
Các phân số còn lại không phải là phân số tối giản vỉ còn có thể rút gọn được.
VD: 
2. ThÕ nµo lµ ph©n sè tèi gi¶n ?
Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và (-1)
* Nhận xét: (SGK)
* Chú ý: (SGK)
Ho¹t ®éng 3 : LuyÖn tËp (20 phót)
* Kiến thức:cñng cè c¸ch rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số. biÕt viÕt c¸c ph©n sè vÒ d¹ng tèi gi¶n
* Kỹ năng: Học sinh bước đầu có kỹ năng rút gọn phân số vÒ d¹ng tèi g¶n
- Cho HS ho¹t ®éng nhãm bµi tËp 17a,b,d
- Gäi ®¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy sau ®ã nhËn xÐt kÕt qu¶.
- GV cã thÓ h­íng dÉn hS rót gän t¾t vµ tr×nh bµy b¶ng
- HS c¸c nhãm th¶o luËn
- §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy
Bµi 17 :
Ho¹t ®éng 4 : H­íng dÉn häc ë nhµ ( 5 phót)
+ Học bài trong SGK và trong vở ghi
+ BTVN: 16, 17 (c,e), 18, 19, 20 tr.15 SGK 
III. Rót kinh nghiÖm
Người duyệt	 Người soạn
 Lê Đình Lợi
 Ngµy so¹n: 14/3 /2021
TiÕt 74 LuyÖn tËp 
i. môc tiªu:
1. Kiến thức:cñng cè c¸ch rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số. BiÕt so s¸nh c¸c ph©n sè nhê ph©n sè tèi gi¶n cña nã
2. Kỹ năng: cñng cè kỹ năng rút gọn phân số vÒ d¹ng tèi g¶n
3. Thái độ:Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi rút gọn phân số
4. Phát triển năng lực: Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán, năng lực hoạt động nhóm.
ii. ChuÈn bÞ: 
GV:gi¸o ¸n, SGK, th­íc kÎ.
HS:SGK, bµi cò
iii. TiÕn tr×nh d¹y häc:
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Ghi b¶ng
Ho¹t ®éng 1: KiÓm tra bµi cò (5 phót)
ThÕ nµo lµ ph©n sè tèi gi¶n
Nªu c¸ch rót gän 1 ph©n sè vÒ ph©n sè tèi gi¶n
HS tr¶ lêi
Ho¹t ®éng 2 : LuyÖn tËp (13 phót)
* Kiến thức:cñng cè c¸ch rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số. BiÕt so s¸nh c¸c ph©n sè nhê ph©n sè tèi gi¶n cña nã
* Kỹ năng: cñng cè kỹ năng rút gọn phân số vÒ d¹ng tèi g¶n
- Bài 25 tr.16 SGK
- Viết tất cả các phân số bằng mà tử và mẫu số là các số tự nhiên có hai chữ số.
B1 ta làm gì?
B2 ta làm gì ?
- Có bao nhiêu phân số thỏa mãn đề bài?
Bài 26 tr.16 SGK
- Đoạn thẳng AB gồm bao nhiêu đơn vị độ dài?
- . Vậy CD dài bao nhiêi đơn vị độ dài? Vẽ hình.
Tương tự tính độ dài của EF, GH, IK. Vẽ các đoạn thẳng.
Bài 24 tr.16 SGK
Tìm các số nguyên x và y biết
- Hãy rút gọn phân số 
- Vậy ta có: 
Tính x? Tính y?
Bài 23 tr.16 SGK
Cho tập hợp A = {0; -3; 5}
Viết tập hợp B các phân số mà m,n Î A (nếu có 2 phân số bằng nhau thì chỉ viết 1 lần)
- Trong các số -3; 5; 0 ta có thể lấp được những phân số nào? Viết tập hợp B.
- Tìm hiểu đề
- Suy nghĩ làm bài
B1 ta rút gọn phân số.
B2 Nhân cả tử và mẫu của phân số với cùng một số tự nhiên sao cho tử và mẫu của nó là các số tự nhiên có hai chữ số.
- Có 6 phân số từ đến là thỏa mãn đề bài.
- HS: đoạn thẳng AB gồm 12 đơn vị độ dài.
CD = .12 = 9 (đơn vị độ dài)
EF = .12 = 10 (đvị độ dài)
GH = .12 = 6 (đvị độ dài)
IK = .12 = 15 (đvị độ dài)
- Tử số n có thể nhận 0; -3; 5, mẫu số có thể là -3; 5.
- Ta lập được các phân số:
Bài 25 tr.16 SGK
Rút gọn: = 
Bài 26 tr.16 SGK
CD = .12 = 9 (đơn vị độ dài)
EF = .12 = 10 (đvị độ dài)
GH = .12 = 6 (đvị độ dài)
IK = .12 = 15 (đvị độ dài)
Bài 24 tr.16 SGK
Bài 23 tr.16 SGK
- Tử số n có thể nhận 0; -3; 5, mẫu số có thể là -3; 5.
- Ta lập được các phân số:
Câu 1: Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau đây: 
Câu 2: Rút gọn các phân số sau:
a) b) c) 
Ho¹t ®éng 4 :H­íng dÉn häc ë nhµ (2 phót)
+ Ôn tập tính chất cơ bản của phân số, cách tìm BCNN của hai hay nhiều số để tiết sau học bài “Quy đồng mẫu nhiều phân số”.
+ BTVN: 33, 35, 37, 38, 40 tr.8,9 SBT
III. Rót kinh nghiÖm
 Ngµy so¹n: 14/3 /2021
TiÕt 75: §5 . quy ®ång mÉu nhiÒu ph©n sè
i. môc tiªu:
1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số, nắm bắt được các bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số.
2. Kỹ năng: Có kỹ năng quy đồng mẫu của các phân số 
3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi quy đồng mẫu nhiều phân số, HS có ý thức làm việc theo quy trình, có thói quen tự học 
4. Phát triển năng lực: Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán, năng lực hoạt động nhóm.
ii. ChuÈn bÞ: 
* GV: Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn quy tắc rút gọn phân số và các bài tập.
* HS: 
iii. tiÕn tr×nh d¹y häc
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Ghi b¶ng
Ho¹t ®éng 1: KiÓm tra bµi cò (5 phót)
ThÕ nµo lµ ph©n sè tèi gi¶n
Nªu c¸ch rót gän 1 ph©n sè vÒ ph©n sè tèi gi¶n
HS tr¶ lêi
Ho¹t ®éng 2 : Quy ®ång mÉu hai ph©n sè (15 phót)
* Kiến thức: HS hiểu thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số
* Kỹ năng: b­íc ®Çu có kỹ năng quy đồng mẫu của các phân số
- Quy đồng mẫu của các phân số là một trong các ứng dụng các tính chất cơ bản của phân số. Cho hai phân số: và 
- Dựa vào kiến thức đã học ở tiểu 
học, hãy quy đồng mẫu 2 phân số .
- Vậy quy đồng mẫu của hai phân số nghĩa là làm gì?
- Mẫu chung của các phân số quan hệ như thế nào với mẫu của các phân số ban đầu?
- Tương tự, hãy quy đồng mẩu của hai phân số sau: và 
- Yêu cầu HS làm ?1: Điền số thích hợp vào ô vuông:
- GV sửa bài làm, nhận xét, cho điểm HS.
- Cơ sở của việc quy đồng mẫu các phân số là gì?
- GV rút ra nhận xét
- HS: 
- Quy đồng mẫu các phân số là biến đổi các phân số đã cho thành các phân số tương ứng bằng chúng nhưng có cùng một mẫu.
- Mẫu chung của các phân số là bội chung của các mẫu ban đầu.
- HS làm ?1 vào bảng phụ, sau đó GV yêu cầu 5 HS đem bảng phụ lên chấm điểm.
1. Quy ®ång mÉu hai ph©n sè
Ví dụ: Quy đồng mẫu của hai phân số sau:
a) và b) và 
Giải:
a) 
b) 
Ho¹t ®éng 3 : Quy ®ång mÉu nhiÒu ph©n sè(24 phót)
* Kiến thức: HS hiểu thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số, nắm bắt được các bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số.
* Kỹ năng: Có kỹ năng quy đồng mẫu của các phân số 
Cho HS lµm ?2
- Quy đồng mẫu của các phân số sau
- Ở đây ta nên lấy mẫu số chung là gì?
- Tìm BCNN (2; 3; 5; 8)
- Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu bằng cách lấy mẫu chung chia lần lượt cho từng mẫu.
- Nêu các bước làm để quy đồng mẫu số nhiều phân số có mẫu dương dựa vào ví dụ trên.
- GV đưa quy tắc “Quy đồng mẫu của nhiều phân số”
- Yêu cầu HS làm ?3
(HS th¶o luËn theo nhãm)
Mẫu số chung nên lấy BCNN (2; 5; 3; 8)
 => BCNN(2;3;5;8) =120
120 : 2 = 60; 120 : 50 = 24
120 : 3 = 40; 120 : 8 = 15
- Nhân tử và mẫu của phân số với 60. Tương tự với các phân số còn lại.
HS phát biểu quy tắc “Quy đồng mẫu của nhiều phân số”
HS th¶o luËn theo nhãm ?3
§¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy
2. Quy đồng mẫu nhiều phân số:
Ví dụ: Quy đồng mẫu của các phân số sau
Giải:
MC = BCNN(2;3;5;8) =120
QĐ: 
* Quy tắc: SGK
Ho¹t ®éng 4: H­íng dÉn häc ë nhµ(1 phót)
+ Ôn tập lại tính chất cơ bản của phân số.
+ Học thuộc quy tắc quy đồng quy đồng mẫu nhiều phân số.
III. Rót kinh nghiÖm
 Ngµy so¹n: 14/3 /2021
TiÕt 76: §5 . quy ®ång mÉu nhiÒu ph©n sè
i. môc tiªu:
1. Kiến thức: HS cñng cè các bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số.
2.Kỹ năng: Có kỹ năng quy đồng mẫu của các phân số (các phân số này có mẫu là số không quá 3 chữ số)
3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi quy đồng mẫu nhiều phân số, HS có ý thức làm việc theo quy trình, có thói quen tự học 
4. Phát triển năng lực: Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán, năng lực hoạt động nhóm.
ii. ChuÈn bÞ: 
GV:gi¸o ¸n, SGK, th­íc kÎ.
HS:SGK, bµi cò
iii. tiÕn tr×nh d¹y häc
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Ghi b¶ng
Ho¹t ®éng 1: KiÓm tra bµi cò (5 phót)
Nªu c¸c b­íc quy ®ång nhiÒu ph©n sè.
Ch÷a bµi tËp 29a
HS tr¶ lêi vµ lµm bµi tËp
Ho¹t ®éng 2 : LuyÖn tËp (35 phót)
* Kiến thức: HS cñng cè các bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số.
* Kỹ năng: Có kỹ năng quy đồng mẫu của các phân số (các phân số này có mẫu là số không quá 3 chữ số)
- Yêu cầu HS làm bài 28 tr.19 SGK
- Trước khi quy đồng phải nhận xét các phân số đã tối giản chưa?
Cho HS lµm bµi 29
- Cho HS nhËn xÐt vµ cho ®iÓm.
Cho HS lµm bµi 30 c,d
? cã ph©n sè nµo ch­a tèi gi¶n kh«ng ? H·y rót gän vµ quy ®ång.
Phân số chưa tối giản
- HS c¶ líp lµm nh¸p
3 HS lªn tr×nh bµy
 a) vµ 
 (27) (8)
MC : 216
Q§ : vµ 
b) vµ 
 (25) (9)
MC : 135
Q§ : vµ 
c) vµ -6
 (1) (15)
MC : 15
Q§ : vµ 
HS rót gän vµ quy ®ång
MC = 23. 3. 5 = 120
Quy đồng mẫu: ;
Bài 28 SGK
QĐ: 
Bµi 29
a) vµ 
 (27) (8)
MC : 216
Q§ : vµ 
b) vµ 
 (25) (9)
MC : 135
Q§ : vµ 
c) vµ -6
 (1) (15)
MC : 15
Q§ : vµ 
Bµi 30 
c) 
MC = 120
Q§: ;; 
d) 
MC :180
Q§ : 
Ho¹t ®éng 3 : H­íng dÉn häc ë nhµ ( 5 phót)
- Häc thuéc quy t¾c quy ®ång mÉu nhiÒu ph©n sè.
- Lµm bµi tËp 44,46SBT 
- ChuÈn bÞ bµi tËp tiÕt sau LuyÖn tËp
III. Rót kinh nghiÖm
 Người duyệt	 
 Người soạn
 Lê Đình Lợi
 Ngµy so¹n: 21/3 /2021
TiÕt 77: luyÖn tËp 
i. môc tiªu:
1. Kiến thức:- Rèn luyện cho HS kỹ năng quy đồng mẫu của nhiều phân số theo ba bước (tìm mẫu chung, tìm thừa số phụ, nhân quy đồng).
2. Kỹ năng:- Học sinh kết hợp quy đồng mẫu số với rút gọn phân số, quy đồng mẫu số với so sánh phân số. 
3. Thái độ:- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác, làm việc theo trình tự.
4. Năng lực: Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán, năng lực hoạt động nhóm.
ii. ChuÈn bÞ: 
GV:gi¸o ¸n, SGK, th­íc kÎ.
HS:SGK, bµi cò
iii. tiÕn tr×nh d¹y häc
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
 Ghi b¶ng
Ho¹t ®éng 1: KiÓm tra bµi cò (5 phót)
Nªu c¸c b­íc quy ®ång nhiÒu ph©n sè.
Ch÷a bµi tËp 44a,b
HS tr¶ lêi vµ lµm bµi tËp
Ho¹t ®éng 2 : LuyÖn tËp (35 phót)
* Kiến thức:- Rèn luyện cho HS kỹ năng quy đồng mẫu của nhiều phân số theo ba bước (tìm mẫu chung, tìm thừa số phụ, nhân quy đồng).
* Kỹ năng:- Học sinh kết hợp quy đồng mẫu số với rút gọn phân số, quy đồng mẫu số với so sánh phân số. 
- Bài 32 tr.19 SGK
Quy đồng mẫu các phân số sau:
a) 
- GV làm việc cùng HS để củng cố lại các bước quy đồng mẫu.
Nên đưa ra cách nhận xét khác đểtìm mẫu chung?
- Nêu nhận xét về hai mẫu: 7 và 9?
- BCNN (7,9) là bao nhiêu ?
+ 63 có chia hết cho 31 không?
+ Vậy nên lấy mẫu chung là bao nhiêu?
Yêu cầu 1 HS lên bảng làm tiếp bài tập
GV lưu ý HS trước khi quy đồng mẫu cần biến đổi phân số về tối giản và có mẫu dương.
Bài 35 tr.20 SGK
Rút gọn rồi quy đồng mẫu các phân số sau: 
GV yêu cầu HS 
- Rút gọn phân số.
- Quy đồng mẫu số
Bài 45 tr.9 SBT
So sánh các phân số sau rồi nêu nhận xét:
a) và 
b) và 
- GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm, sau đó GV thu bài của các nhóm, và sửa bài
- Bài 36 tr.20 SGK
- GV đưa 2 bức ảnh ở trong SGK đã được photo phóng to và đề bài lên bảng
- GV chia lớp thành 4 dãy, HS mỗi dãy bàn xác định phân số ứng với 2 chữ cái theo yêu cầu của đề bài 
- Sau đó GV gọi mỗi dãy bàn 1 em ln bảng điền vào ô chữ
+ 7 và 9 là 2 số nguyên tố cùng nhau.
BCNN(7, 9) = 63 mà 63 21
=> MC = 63
=> 
HS dưới lớp làm bài, yêu cầu 2 HS lên bảng làm câu b, c
b) MSC: 22. 3. 11 = 264
=> 
c) 35 = 5.7; 20 = 22.5; 28 = 22. 7
MC = 22. 5. 7 = 140
=> 
=> 
HS dưới lớp làm bài vào vở
1 HS lên bảng rút gọn phân số:
=> 
Một HS khác tiếp tục quy đồng mẫu:
MC: 30
Tìm thừa số phụ rồi quy đồng mẫu:
=> 
- HS hoạt động nhóm 
=> Nhận xét: 
Vì 
Kết quả:
N: 
Bài 32 tr.19 SGK
a) 
MC = 63
=> 
b) và 
MSC: 22. 3. 11 = 264
=> 
c) 
 35 = 5.7; 20 = 22.5; 
28 = 22. 7
MC = 22. 5. 7 = 140
=> 
=> 
Bài 35 tr.20 SGK:
Rút gọn: => 
MC: 30
Tìm thừa số phụ rồi quy đồng mẫu:
=> 
Bài 45 tr.9 SBT
=> Nhận xét: 
Vì 
Bài 36 tr.20 SGK
Ho¹t ®éng 3: H­íng dÉn häc ë nhµ ( 5 phót)
- Lµm bµi tËp 33,34 SGK
- ChuÈn bÞ tiÕt sau :’So s¸nh ph©n sè’’
III. Rót kinh nghiÖm
 Ngµy so¹n: 21/3 /2021
TiÕt 78: §6 . so s¸nh ph©n sè
i. môc tiªu:
1. Kieán thöùc: - Hiểu và vận dụng được qui tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu, nhận biết được phân số âm, dương.
2. Kyõ naêng: Có kỹ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương để so sánh phân số đó.
3. Thaùi ñoä: Giaùo duïc cho HS tính caån thaän, chính xaùc khi quy ®ång
4. Năng lực: Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán, năng lực hoạt động nhóm.
ii. ChuÈn bÞ: 
GV:gi¸o ¸n, SGK, th­íc kÎ.
HS:SGK, bµi cò 
iii. tiÕn tr×nh d¹y häc
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
 Ghi b¶ng
Ho¹t ®éng 1: KiÓm tra bµi cò (5 phót)
Em hãy phát biểu qui tắc so sánh hai phân số có cùng mẫu đã học ở tiểu học? Qui tắc so sánh hai số nguyên âm?
Ho¹t ®éng 2 : So s¸nh hai ph©n sè cïng mÉu (15 phót)
* Kieán thöùc: - Hiểu và vận dụng được qui tắc so sánh hai phân số cùng mẫu 
* Kyõ naêng: Có kỹ năng so s¸nh hai ph©n sè cïng mÉu
Đặt vấn đề: Ở tiểu học các em đã được học qui tắc so sánh 2 phân số cùng mẫu, hai phân số khác mẫu với tử và mẫu là các số tự nhiên và mẫu khác 0. Nhưng với 2 phân số có tử và mẫu là số nguyên thì so sánh như thế nào? Ta học qua bài "So sánh phân số”
? Em hãy nêu qui tắc so sánh 2 phân số cùng mẫu dương?
GV: Đối với phân số có tử và mẫu là các số nguyên, qui tắc trên vẫn đúng. Em hãy so sánh 2 phân số sau:
a) và ; b) và 
Cho HS lµm ? 1
- Gäi 2 HS lªn tr×nh bµy
- HS nhËn xÐt vµ hoµn thµnh bµi 
GV: Trở lại với câu hỏi đề bài : "Phải chăng ? " Ta qua mục 2.
HS: Phân số nào có tử lớn hơn thì phân số đó lớn hơn, phân số nào có tử nhỏ hơn thì phân số đó nhỏ hơn.
HS:
a) < (Vì -3 < -1) 
b) > (Vì 2 > -4)
- Làm ?1 SGK
 HS lên điền vào ô trống.
<
<
>
<
 ; ; ; 
1. So s¸nh hai ph©n sè cïng mÉu
* Qui tắc: ( SGK )
Ví dụ:
a) < (Vì -3 < -1) 
 b) > (Vì 2 > -4)
Hoaït ñoäng 3: So saùnh hai phaân soá khoâng cuøng maãu. (20 ph)
* Kieán thöùc: - Hiểu và vận dụng được qui tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu, nhận biết được phân số âm, dương.
* Kyõ naêng: Có kỹ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương để so sánh phân số đó.
Bài toán: So sánh hai phân số và 
GV: Cho HS hoạt động nhóm. Từ đó nêu các bước so sánh hai phân số trên?
So sánh tử các phân số đã qui đồng.
GV: Từ đó Em hãy phát biểu qui tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu?
GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?2
GV: Em có nhận xét gì về các phân số đã cho?
GV: Em phải làm gì trước khi so sánh các phân số trên?
.
- Làm ?3 SGK
GV: Hướng dẫn: Để so sánh phân số với 0 ta viết 0 dưới dạng phân số có mẫu là 5 rồi áp dụng qui tắc đã học để so sánh.
GV: Từ câu a và b, em hãy cho biết tử và mẫu của phân số như thế nào thì phân số lớn hơn 0?
GV: Từ câu c và d, em hãy cho biết tử và mẫu của phân số nào thì phân số nhỏ hơn 0?
GV: Giới thiệu:
- Phân số lớn hơn 0 gọi là phân số dương.
- Phân số nhỏ hơn 0 gọi là phân số âm.
GV: Cho HS đọc nhận xét SGK
HS: +) Viết phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương 
+) Qui đồng mẫu các phân số và 
 ; 
+) Vì -15 > -16 nên hay 
Vậy: 
HS: Phát biểu
HS: 
a) 
HS: Phân số này chưa tối giản; phân số có mẫu âm. 
HS: Rút gọn phân số đến tối giản, viết phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương 
HS: 
a) vì (3 > 0)
 b)vì(2 > 0)
 c) vì (-3 < 0)
d)vì(-2<0)
HS: Tử và mẫu là hai số nguyên cùng dấu vì phân số lớn hơn 0.
HS: Tử và mẫu của phân số là hai số nguyên khác dấu thì phân số nhỏ hơn 0.
2. So saùnh hai phaân soá khoâng cuøng maãu
Ví duï : < 
Maø: = ; 
 = 
ð < 
Qui taéc : (SGK)
Nhaän xeùt: (SGK
Ho¹t ®éng 4 : H­íng dÉn häc ë nhµ
+) Nắm vững quy tắc so sánh phân số bằ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_6_chuong_trinh_hoc_ki_ii_nam_hoc_2020_2.doc