Giáo án Hình học Lớp 6 - Ôn tập về tia - Năm học 2019-2020 - Trường Trung học Cơ sở Hồng Quang

Giáo án Hình học Lớp 6 - Ôn tập về tia - Năm học 2019-2020 - Trường Trung học Cơ sở Hồng Quang

Bài 6.

Cho điểm o nằm giữa hai điểm A và B; điểm c nằm giữa hai điểm O và B.

a) Kể tên hai tia trùng nhau gốc O.

b) Tại sao có thể khẳng định điểm O nằm giữa hai điểm A và C.

Bài 7.

Vẽ điểm D và E sao cho D nằm giữa C và E còn E nằm giữa D và F.

a) Vì sao có thể khẳng định 4 điểm C, D, E, F thẳng hàng.

b) Kể tên hai tia trùng nhau gốc E.

c) Vì sao có thể khẳng định điểm E nằm giữa C và F.

Bài 8.

Trên đường thẳng xy lấy điểm A. Trên tia Ay lấy điểm B khác A.

Lấy điểm O nằm ngoài xy. Gọi M là một điểm di động trên xy. Vẽ tia Om đi qua M. Xác định

vị trí của điểm M để :

a) Tia Om không cắt Ax.

b) Tia Om không cắt tia Ax và không cắt tia By.

c) Tia Om cắt cả hai tia Ax và tia Ay.

 

docx 2 trang tuelam477 4050
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Ôn tập về tia - Năm học 2019-2020 - Trường Trung học Cơ sở Hồng Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ÔN TẬP VỀ TIA
Lý thuyết 
- Nêu lại định nghĩa về tia ?
- Cách vẽ tia ?
2. Bài tập 
 Bài 1.
Trên hình 53, hãy kể tên :
a) Các tia đối nhau ;
b) Các tia trùng nhau ; 
c) Các tia không có điểm chung.
Bài 2.
Xem hình 54 rồi trả lời :
a) Hình đó có mấy tia (phân biệt) ? là những tia nào ?
b) Hai tia Cy và Dy, có trùng nhau không ?
c) Hai tia Cx và Dy có đối nhau không ?
Bài 3.
Hai tia chung gốc Ox và Oy có thêm một điểm M chung, hai tia đó có trùng nhau không ?
Bài 4.
Cho tia Ox và hai điểm A và B sao cho tia OA và tia OB đều là hai tia đối của Ox.
a) Có nhận xét gì về vị trí của hai tia OA và OB ?
b) Có nhận xét gì về vị trí của ba điểm O, A , B ?
c) Có thể khẳng định điểm A nằm giữa hai điểm O và B không ?
Bài 5
Hai đường thẳng xy và uv cắt nhau tại O.
a) Kể tên các tia có trong hình.
b) Lấy hai điểm P, Q thuôc tia Ox. Hỏi điểm O có nằm giữa hai điểm P và Q không ?
c) Phải lấy điểm R ở đâu để hai OR, OP đối nhau ?
Bài 6.
Cho điểm o nằm giữa hai điểm A và B; điểm c nằm giữa hai điểm O và B.
a) Kể tên hai tia trùng nhau gốc O.
b) Tại sao có thể khẳng định điểm O nằm giữa hai điểm A và C.
Bài 7.
Vẽ điểm D và E sao cho D nằm giữa C và E còn E nằm giữa D và F.
a) Vì sao có thể khẳng định 4 điểm C, D, E, F thẳng hàng.
b) Kể tên hai tia trùng nhau gốc E.
c) Vì sao có thể khẳng định điểm E nằm giữa C và F.
Bài 8.
Trên đường thẳng xy lấy điểm A. Trên tia Ay lấy điểm B khác A.
Lấy điểm O nằm ngoài xy. Gọi M là một điểm di động trên xy. Vẽ tia Om đi qua M. Xác định
vị trí của điểm M để :
a) Tia Om không cắt Ax.
b) Tia Om không cắt tia Ax và không cắt tia By.
c) Tia Om cắt cả hai tia Ax và tia Ay.
3. Củng cố
HDVN: - Ôn lại các bài đã chữa 
 Làm bài tập cô giao 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_6_on_tap_ve_tia_nam_hoc_2019_2020_truon.docx