Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 12: Luyện tập - Trần Hải Nguyên - Trường THCS Ngãi Tứ

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 12: Luyện tập - Trần Hải Nguyên - Trường THCS Ngãi Tứ

 I.MỤC TIÊU :

-Học sinh được củng cố về trung điểm của đoạn thẳng .

-Rèn kĩ năng vẽ trung điểm đoạn thẳng .Ap dụng tính chất và định nghĩa trung điểm đoạn thẳng để giải bài tập.

-Giáo dục tính cẩn thận khi đo, vẽ,tính toán.

II. CHUẨN BỊ :

GV : Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ.

HS : Thước có chia khoảng.

III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1/ Hoạt động 1 :Kiểm tra bài cũ:

10

1.Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gi?

Cho đoạn thẳng AB = 6cm. M là trung điểm AB.TínhAM,

MB?

2.Sửa BT 60-SGK Gv nêu câu hỏi, gọi 1 hs trả lời và làm phần áp dụng, các hs khác giải vào vở

-Gv Nhận xét chung, cho điểm, nhấn mạnh lại định nghĩa và tính chất của trung điểm đoạn thẳng.

-BT 60 Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình

-Gọi lần lược các HS lên bảng thực hiện.

-Gv Nhận xét chung, cho điểm, nhấn mạnh lại định nghĩa và tính chất của trung điểm đoạn thẳng một lần nữa.

-Giới thiệu tiết luyện tập.

HS:lên bảng trả lời thực hiện

Vì M là trung điểm AB nên:

AM = MB = = =3cm

HS:còn lại nhận xét

-BT 60 : 1 HS lên bảng vẽ hình

- lần lược các HS lên bảng thực hiện

HS:còn lại nhận xét

 

doc 2 trang huongdt93 06/06/2022 2450
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 12: Luyện tập - Trần Hải Nguyên - Trường THCS Ngãi Tứ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 12 tiết : 12 
Ngày soạn : 19/10/2015
Ngày dạy : . .
 (TRUNG ĐIỂM ĐOẠN THẲNG)
 I.MỤC TIÊU : 
-Học sinh được củng cố về trung điểm của đoạn thẳng . 
-Rèn kĩ năng vẽ trung điểm đoạn thẳng .Aùp dụng tính chất và định nghĩa trung điểm đoạn thẳng để giải bài tập. 
-Giáo dục tính cẩn thận khi đo, vẽ,tính toán. 
II. CHUẨN BỊ : 
GV : Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ.
HS : Thước có chia khoảng.
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/ Hoạt động 1 :Kiểm tra bài cũ:
10
1.Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gi?
Cho đoạn thẳng AB = 6cm. M là trung điểm AB.TínhAM,
MB? 
2.Sửa BT 60-SGK
Gv nêu câu hỏi, gọi 1 hs trả lời và làm phần áp dụng, các hs khác giải vào vở
-Gv Nhận xét chung, cho điểm, nhấn mạnh lại định nghĩa và tính chất của trung điểm đoạn thẳng.
-BT 60 Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình
-Gọi lần lược các HS lên bảng thực hiện.
-Gv Nhận xét chung, cho điểm, nhấn mạnh lại định nghĩa và tính chất của trung điểm đoạn thẳng một lần nữa.
-Giới thiệu tiết luyện tập.
HS:lên bảng trả lời thực hiện
Vì M là trung điểm AB nên:
AM = MB = = =3cm
HS:còn lại nhận xét
-BT 60 : 1 HS lên bảng vẽ hình
- lần lược các HS lên bảng thực hiện
HS:còn lại nhận xét
2/ Hoạt động: luyện tập
10
5
5
15
BT 62 SGK/126:
Hai tia OA,OB đối nhau nên O nằm giữa A và B.
Mà OA = OB = 2cm
Vậy O là trung điểm của AB.
BT 65SGK/126:(bp)
a/ .BD 
 vì C nằm giữa B,D và CB = CD (= .5cm)
b/ AB
c/ A không nằm giữa B và C.
BT 1:
-B là trung điểm của đoạn thẳng AC 
-C là trung điểm của đoạn thẳng BD; AE.
-D là trung điểm của đoạn thẳng DE
BT 2:
Vì N là trung điểm AM nên AN =
Suy ra:AM =2AN = 2.2=4(cm)
Tương tự :
AM = 
Suy ra:AB =2AM =2.4 =8(cm)
-Gv nêu BT 62SGK/126
-Cho HS thực hiện, 1 hs lên bản giải
 Các hs còn lại nhận xét.
-Nhận xét chung uốn nắn cách vẽ.Nhấn mạnh lại dùng định nghĩa trung điểm đoạn thẳng giải thích.
Gv nêu BT 65SGK/126(Bảng phụ)
-Cho HS lên bảng điền vào chỗ trống
-Nhận xét chung uốn nắn nhận mạnh ĐN và tính chất trung điểm đoạn thẳng.
-Gv nêu BT1(bp) cho hình vẽ ,những điểm nào là trung điểm của hai điểm còm lại? Biết rằng AB = BC = CD =DE.
-Nhận xét chung uốn nắn nhận mạnh định nghĩa trung điểm đoạn thẳng.
-Nêu BT 2(bp): cho đường thẳng AB .Gọi M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AM.
Giả sử AN = 2 cm, tính AB?
-GV:Gợi ý :Muốn tính AB ta phải tính được gì?
tính AM dựa vào tính chất trung điểm đoạn thẳng.Tương tự tính AB.
GV:nhận xét chung nhấn mạnh tính chất trung điểm đoạn thẳng.
Gv chốt lại nội dung bài
-HS:đọc đề thực hiện tại,sau đó -cho HS lên thực hiện 1HS.
-HS còn lại nhận xét.
HS:đọc đề thực hiện tại chỗ.
Sau đó lên bảng trình bày .
-HS lên bảng trình bày còn lại nhận xét.
-HS đọc đề bài thực hiện 
-Hs thực hiện tại chổ trả lời,còn lại nhận xét và giải thích.
-HS đọc đề bài phân tích thực hiện.
- Hs tính được AM
-HS lên bảng trình bày; 
HS còn lại nhận xét.
3/ - Hoạt động 3:
2
*Hướng dẫn về nhà:
-Xem lại các BT đã giải,làm BT 62,64SGK/126
-Chuẩn bị các câu hỏi Oân tập chương . 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_6_tiet_12_luyen_tap_tran_hai_nguyen_tru.doc