Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 15-29 - Năm học 2019-2020

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 15-29 - Năm học 2019-2020

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS biết góc là gì? Góc bẹt là gì? Biết về điểm nằm trong góc.

2. Kĩ năng: HS biết vẽ góc, đặt tên góc, đọc tên góc.Nhận biết điểm nằm trong góc.

3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận.

 Phẩm chất và năng lực:

*Phẩm chất: Tự tin, tự lập,có tinh thần vượt khó, tôn trọng chấp hành kỉ luật

*Năng lực: năng lực tự học,giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, quan sát, hợp tác,tư duy, phát hiện và giải quyết vấn đề,kiến thức và kĩ năng tính toán

B. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: G/A, SGK, SBT, thước thẳng, com pa , phấn màu, bảng phụ,

- Phương pháp : Giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, vấn đáp,cá nhân

- Kĩ thuật dạy học : Động não,tia chớp, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

2. HS: Vở ghi, vở bài tập, SGK, SBT, ôn tập kiến thức đã học và làm bài tập đầy đủ.

 

doc 52 trang tuelam477 2810
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 15-29 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KÌ II
Ngày soạn: 2/12/2019 
Ngày giảng: ...................
TUẦN 20
 CHƯƠNG II. GÓC
TIẾT 15. NỬA PHẶT PHẲNG
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS biết thế nào là nửa mặt phẳng.
2. Kĩ năng : HS biết cách gọi tên nửa mặt phẳng và nhận biết tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ; biết cách vẽ nửa phẳng.
3. Thái độ: HS được làm quen với với việc phủ định một khái niệm như :
- Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M - nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm M.
- Nhận biết tia nằm giữa hai tia - nhận biết tia không nằm giữa. 
 Phẩm chất và năng lực:
*Phẩm chất: Tự tin, tự lập,có tinh thần vượt khó, tôn trọng chấp hành kỉ luật
*Năng lực: năng lực tự học,giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, quan sát, hợp tác,tư duy, phát hiện và giải quyết vấn đề,kiến thức và kĩ năng tính toán 
B. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên:G/A, SGK, SBT, bảng phụ, thước thẳng.
- Phương pháp : Giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, vấn đáp,cá nhân
- Kĩ thuật dạy học : Động não,tia chớp, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
2. HS: Vở ghi, vở bài tập, SGK, SBT, ôn tập kiến thức về BCNN, BC và làm bài tập đầy đủ.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 - GV ổn định tổ chức: 6A .................................
Ho¹t ®éng 1: A. HĐ khởi động
-GV giới thiệu chương.
B.Hoạt động hình thành kiến thức
1. Nửa mặt phẳng bờ a.
*Mục tiêu: HS biết HS biết thế nào là mặt phẳng;nửa mặt phẳng và cách gọi tên nửa mặt phẳng; biết cách vẽ nửa phẳng..
*Phương pháp: vấn đáp,thảo luận nhóm
*Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
- GV: Giới thiệu hình ảnh của mặt phẳng: 
Mặt trang giấy, mặt bảng, mặt tường phẳng, mặt nước lặng sóng...
? Mặt phẳng có giới hạn không ?
® GV chuyển ý sang phần b.
- GV: Vẽ 1 đường thẳng a lên mặt bảng (là 1 mặt phẳng) và nêu vđ: Đường thẳng a có quan hệ như thế nào với mặt phẳng?
- HS: Quan sát hình 1 sgk.
? Em hiểu thế nào là nửa mặt phẳng bờ a?
- HS: Trả lời và đọc đ/ n sgk.
- GV: Minh hoạ trên hình vẽ hình ảnh của nửa mặt phẳng và cách viết kí hiệu.
? Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau? 
- HS: Quan sát hình 2 sgk.
- GV: Vẽ hình và dùng mầu tô phân biệt hai nửa mặt phẳng.
- GV y/c HS làm thảo luận cặp đôi 1 phút làm?1: sau đó đại diện học sinh trả lời
- GV: Nhấn mạnh nội dung ?1 và giải thích rõ để hs ghi nhớ.
- GV rút ra nx/SGK
1. Nửa mặt phẳng bờ a.
a. Mặt phẳng: không giới hạn về mọi phía. VD: Mặt bảng, mặt bàn,...
b. Nửa mp bờ a:
	(I) M
	a
	P
	N	(II)
*K/n: Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là một nửa mặt phẳng bờ a .
*Hai nửa mặt phẳng có chung bờ gọi là hai mặt phẳng đối nhau.
 (I), (II) là hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a.
?1. Nửa mặt phẳng (I) là nửa mp bờ a chứa điểm M hoặc nửa mp bờ a không chứa điểm N.
Tương tự đối với nửa mp (II) bờ a.
* Nhận xét : Bất kỳ đường thẳng nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai mặt phẳng đối nhau.
*Năng Lực : Phát triển năng lực tự học,giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tư duy, phát hiện và giải quyết vấn đề, sử dụng công cụ học toán
*Phẩm chất: Tự tin, tự lập,có tinh thần vượt khó, tôn trọng chấp hành kỉ luật 
2. Tia nằm giữa hai tia
*Mục tiêu: HS nhận biết tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ
*Phương pháp: vấn đáp
*Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
- GV y/c HS vẽ ba tia chung gốc Ox, Oy, Oz để tạo thành 2 hình (không có hai tia nào đối nhau). GV vẽ thêm một hình tương tự như hình 3a SGK nhưng thứ tự các tia khác đi so với hình của HS .
- HS: Vẽ 3 tia chung gốc Ox, Oy, Oz 
- 1 hs lên bảng, còn lại làm vở.
HS: Nhận xét hình vẽ của bạn và cho ý kiến .
GV: Chú ý hs các trường hợp có thể xảy ra về vị trí khi vẽ các tia . . . 
GV: Trên hình lấy 2 điểm M, N sao cho: M Î Ox, N Î Oy, và M, N ≠ O. Vẽ đoạn thẳng MN.
? Quan sát hình vẽ cho biết đoạn MN có quan hệ như thế nào với tia Oz?
- HSTL.
- Y/c hs quan sát 3 hình vẽ và cho biết:
? Trong các hình a, b, c hình nào tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy ?
? Tại sao ở hình c, tia Oz không nằm giữa hai tia Ox và Oy.
? Khi nào tia Oz nằm giữa tia Ox và tia Oy.
- GV y/c hs TL ?2
- Hình a, b tia Oz nằm giữa hai tia Ox và tia Oy vì tia Oz cắt đoạn thẳng MN
- Tia Oz không nằm giữa hai tia Ox và Oy vì tia Oz không cắt đoạn thẳng MN
* Nhận xét : 
	Tia Oz được gọi là tia nằm giữa hai tia Ox và Oy khi tia Oz cắt đoạn thẳng nối bất kỳ hai điểm thuộc hai tia Oxvà Oy.
?2:	Bất kỳ tia nào chung gốc với hai tia đối nhau đều nằm giữa hai tia đối nhau đó.
* Năng Lực: Phát triển năng lực tự học,giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác,tư duy, sử dụng công cụ học toán
* Phẩm chất: Tự tin, tự lập,có tinh thần vượt khó, tôn trọng chấp hành kỉ luật 
C. Hoạt động luyện tập:
* Mục tiêu : - HS biết vận dụng kiến thức đã về nửa mặp phẳng vào giải bài tập
* Dự kiến PP,KTDH
- Phương pháp : cá nhân, vấn đáp
- Kĩ thuật : Động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ 
GV:Cho HS làm cá nhân các BT 1; 2(sgk) 
Bài 1;2: HS đọc yêu cầu bài và trả lời tại chỗ.
Bài 4: 
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài - thảo luận và hoạt động nhóm 3 phút.
- Đại diện nhóm trả lời
- HS hoàn thành trình bày cá nhân vào vở,
Bài 3: (Thực hiện cá nhân tại chỗ) Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a/ Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai...
b/ Cho 3 điểm không thẳng hàng O, A, B. Tia Ox nằm giữa hai tia OA, OB khi tia Ox cắt . . .
Bài 4 - SGK/ T73
a/ Nửa mặt phẳng chứa điểm A và nửa mặt phẳng chứa điểm B, C là hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a.
b/ Đoạn thẳng BC không cắt đường thẳng a.
Bài 3- SGK/T73
a/ Bất kỳ đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau.
b/ Cho 3 điểm không thẳng hàng O, A, B. Tia Ox nằm giữa hai tia OA, OB khi tia Ox cắt đoạn thẳng AB tại 1 điểm nằm giữa hai điểm A và B.
* Năng Lực :Phát triển năng lực,tự học,giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ,kiến thức và kĩ năng nhận biết hình vuông
* Phẩm chất :Tự tin, tự lập,có tinh thần vượt khó, tôn trọng chấp hành kỉ luật 
D, E. Hoạt động vận dụng và tìm tòi, mở rộng , hướng dẫn về nhà
* Mục tiêu: - HS vận dụng kiết thức về nửa mặt phẳng để giải bài tập liên hệ thực tế
* Dự kiến PP,KTDH
-Phương pháp : Thực hành, luyện tập
- Kĩ thuật : giao nhiệm vụ
*Hoạt động tìm tòi, mở rộng 
- GV y/c HS lấy các hình ảnh trong thực tế về mặt phẳng, nửa mặt phẳng; 2 nửa mặt phẳng đối nhau; tia nẳm giữa 2 tia ( ứng dụng trong trang trí)
*Hướng dẫn về nhà
- HS về nhà làm các BT 5/ 73 SGK ; từ bài 1 đến bài 4/ SBT toán 6 tập 2 trang 52
- Đọc trước bài mới.
Ngày soạn: 06/01/2020 
Ngày giảng: ..............................
TUẦN 21
 TIẾT 16. GÓC
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS biết góc là gì? Góc bẹt là gì? Biết về điểm nằm trong góc.
2. Kĩ năng: HS biết vẽ góc, đặt tên góc, đọc tên góc.Nhận biết điểm nằm trong góc.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận. 
 Phẩm chất và năng lực:
*Phẩm chất: Tự tin, tự lập,có tinh thần vượt khó, tôn trọng chấp hành kỉ luật
*Năng lực: năng lực tự học,giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, quan sát, hợp tác,tư duy, phát hiện và giải quyết vấn đề,kiến thức và kĩ năng tính toán 
B. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên: G/A, SGK, SBT, thước thẳng, com pa , phấn màu, bảng phụ, 
- Phương pháp : Giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, vấn đáp,cá nhân
- Kĩ thuật dạy học : Động não,tia chớp, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
2. HS: Vở ghi, vở bài tập, SGK, SBT, ôn tập kiến thức đã học và làm bài tập đầy đủ.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 - GV ổn định tổ chức: 6A .................................
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
NL-PC
A. Hoạt động khởi động
* Mục tiêu: - HS nhớ lại kiến thức về mặp phẳng, nửa mặt phẳng. 
* Dự kiến PP,KTDH
- Phương pháp : cá nhân
- Kĩ thuật : Động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
GV cho 2 HS lên bảng thi lấy vd hình ảnh thực tế về mặt phẳng và nửa mặt phẳng. Sau đó vẽ hình nửa mp bờ a; 2 tia chung gốc
- HS nhận xét
- GV nx đánh giá và cho điểm.
1, Nửa mp bờ a và hai nửa mp đối nhau: SGK/T72
 a 
 O.
 A
2, x
 O y 
Có 2 tia Ox và Oy, các tia đó chung gốc.
*NL : tự học
*PC : tự tin, tự lập, có tinh thần vượt khó, tôn trọng chấp hành kỉ luật 
B.Hoạt động hình thành kiến thức
1. Góc:
*Mục tiêu: HS biết thế nào là góc, vẽ góc, đặt tên góc, đọc tên góc
*Phương pháp: vấn đáp,thảo luận nhóm
*Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
- GV nêu lại khái niệm về góc. 
- Gọi HS đọc lại đinh nghĩa trong SGK trang 73.
- HS đọc định nghĩa góc SGK.
? Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình góc?
- GV: Giới thiệu khái niệm đỉnh, cạnh, kí hiệu, cách đọc.
- GV lưu ý: Đỉnh góc viết ở giữa và viết bằng chữ cái in hoa. 
? Hãy vẽ 1 góc và ghi kí hiệu góc?
- 1HS lên bảng thực hiện, các hs khác vẽ vào vở.
- GV : Treo bảng phụ ghi bài tập: 
Đọc tên góc, tên cạnh của góc đó, tên đỉnh của góc đó ở hình sau: 
? HS thảo luận cặp đôi 1 phút sau đó 2HS lên bảng làm, cả lớp vẽ hình và làm vào vở- Nhận xét
- GV: chốt lại
*) Định nghĩa: SGK/T73.
	x
 O
 y
O - Đỉnh góc.
Ox, Oy là cạnh của góc 
Đọc là: góc xOy hoặc góc yOx hoặc góc O
Kí hiệu: ( ) 
Còn ký hiệu xOy ( yOx; O )
Bài tập:
Hình a: Góc aIb, cạnh góc là Ia, Ib . Đỉnh là I
Hình b: Góc xBy .cạnh Bx và By, đỉnh B. Góc ySz , cạnh Sy và Sz , đỉnh là S
 x y z
 a
 I 
 b 
 S
 B
 a) b) 
*Năng Lực : Phát triển năng lực tự học,giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tư duy, phát hiện và giải quyết vấn đề, sử dụng công cụ học toán
*Phẩm chất: Tự tin, tự lập,có tinh thần vượt khó, tôn trọng chấp hành kỉ luật 
2. Góc bẹt:
*Mục tiêu: HS biết thế nào là góc bẹt, vẽ hình,đặt tên, gọi tên
*Phương pháp: vấn đáp
*Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
- GV vẽ hình lên bảng:
? Hình vẽ này có góc nào không? Nếu có hãy chỉ rõ?
? Góc aOa’ có đặc điểm gì?
GV: Góc như vậy gọi là góc bẹt .
? Vậy góc bẹt là góc như thế nào?
HS: Góc bẹt là góc có 2 cạnh là 2 tia đối nhau.
? Hãy vẽ một góc bẹt, đặt tên? 
HS cả lớp vẽ hình vào vở, 1 HS lên bảng thực hiện.
? Nêu cách vẽ một góc bẹt nhanh nhất?
? Tìm hình ảnh góc bẹt trong thực tế?
- GV: Đưa đồng hồ thật nếu có cho HS quan sát. 
? Trên hình vẽ có những góc nào? 
 . a O a’
-Có 2 tia Oa và Oa’ đối nhau
* Định nghĩa:SGK - T74
 x A y
-Vẽ 1 đường thẳng và xác định 1 
điểm trên đường thẳng đó.
- Hình ảnh kim đồng hồ lúc 6h
 z
 x O y
Có góc xOy, góc xOz, góc yoz.
* Năng Lực: Phát triển năng lực tự học,giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác, tư duy, sử dụng công cụ học toán
* Phẩm chất: Tự tin, tự lập, có tinh thần vượt khó, tôn trọng chấp hành kỉ luật 
3.Vẽ góc 
*Mục tiêu: HS biết vẽ góc nhanh chính xác,đặt tên, gọi tên
*Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm
*Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
? Để vẽ 1 góc xOy ta sẽ lần lượt vẽ như thế nào? 
- HS: Vẽ 2 tia chung Ox, Oy
- GV: Vẽ trên bảng, HS tự vẽ vào vở.
- GV : Yêu cầu HS thảo luận nhóm 3 phút làm bài tập: 
a) Vẽ góc aOc, tia Ob nằm giữa 2 tia Oa và Oc. Trên hình có mấy góc, hãy đọc tên các góc đó?
b) Vẽ góc bẹt mOn, vẽ tia Ot và Ot'. Kể tên 1 số góc trong hình.
Sau đó HSđại diện lên bảng báo cáo
- HS cả lớp nhận xét 
-GV: chốt lại
 x
 O
 y
BT củng cố: a
 a) 
 O b
 c
Có 3 góc: Góc aOb, góc aOc, góc bOc b)
t t'
 3
 1 2
 m O n
Có các góc: ; ;
*Năng lực :
Phát triển năng lực tự học,giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ,tư duy
*Phẩmchất :Tự tin,tự lập,có tinh thần vượt khó, tôn trọng chấp hành kỉ luật 
4. Điểm nằm trong góc:
*Mục tiêu: HS biết về điểm nằm trong góc và nhận biết điểm nằm trong góc.
*Phương pháp: vấn đáp
*Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
- GV: Để thể hiện rõ góc mà ta đang xét người ta thường dùng các vòng cung nối 2 cạnh của góc hoặc để phân biệt các góc chung đỉnh ta còn dùng ký hiệu chỉ số: ,...
- GV: Giới thiệu, ở góc xOy lấy điểm M (như hình vẽ ) Điểm M là điểm nằm bên trong góc xOy. 
? Vẽ tia OM. Hãy nhận xét trong 3 tia, tia nào nằm giữa 2 tia còn lại?
- HS : Tia OM nằm giữa 2 tia Ox và Oy
 - GV: Vậyđiểm M là điểm nằm trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa 2 tia Ox và Oy. Khi đó ta còn nói tia OM là tia nằm trong góc xOy.
- GV: Lưu ý khi 2 cạnh của góc không đối nhau mới có điểm nằm trong góc.
 x
 . M
 O y
Điểm M là điểm nằm trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa 2 tia Ox và Oy. Khi đó ta còn nói tia OM là tia nằm trong góc xOy.
*Năng lực :
Phát triển năng lực tự học,giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ,tư duy
*Phẩmchất :Tự tin,tự lập,có tinh thần vượt khó, tôn trọng chấp hành kỉ luật 
C. Hoạt động luyện tập:
* Mục tiêu : - HS biết vận dụng kiến thức đã học các khái niệm về góc vào giải bài tập
* Dự kiến PP,KTDH
- Phương pháp : cá nhân, vấn đáp
- Kĩ thuật : Động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ 
- GV chốt lại định nghĩa góc, góc bẹt
- Có những cách nào đọc tên góc trong hình sau?
- GV y/c HS làm cá nhân bài tập 6 (SGK)
- HS đứng tại chỗ trả lời.
Các cách đọc tên góc: Góc aOb hoặc góc bOa hoặc góc MON hoặc góc NOM hoặc góc O.
Bài 6/SGK trang 75
a) góc xOy, đỉnh, cạnh.
b) S, SR, ST
c) góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.
* Năng Lực :Phát triển năng lực,tự học,giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ,kiến thức và kĩ năng nhận biết hình vuông
* Phẩm chất :Tự tin, tự lập,có tinh thần vượt khó, tôn trọng chấp hành kỉ luật 
D, E. Hoạt động vận dụng và tìm tòi, mở rộng + Hướng dẫn về nhà.
* Mục tiêu: - HS vận dụng kiết thức về các khái niệm về góc để giải bài tập liên hệ thực tế
* Dự kiến PP,KTDH
-Phương pháp : Thực hành, luyện tập
- Kĩ thuật : giao nhiệm vụ
*Hoạt động tìm tòi, mở rộng 
- GV y/c HS nêu các hình ảnh thực tế về góc, góc bẹt, nhận biết điểm nằm trong góc (những ứng dụng trong trang trí, xây dựng, trong bộ môn vật lí, công nghệ)	
*Hướng dẫn về nhà
- Về nhà rèn kĩ năng vẽ hình góc, góc bẹt đặt tên, gọi tên
- Làm Bài tập7, 8, 9, 10 sách giáo khoa & 7-> 10 sách bài tập . 
- Chuẩn bị đồ dung tiết sau: Thước đo góc, thước thẳng.
Ngày soạn: 13/01/2020
Ngày giảng: .........................
TUẦN 22
TIẾT 17. SỐ ĐO GÓC
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - HS công nhận mỗi góc có 1 số đo xác định, số đo của góc bẹt là 180o . HS biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù.
2. Kĩ năng: HS biết đo góc bằng thước đo góc. HS biết cách so sánh 2 góc với nhau.
3. Thái độ: HS được rèn tính cẩn thận, chính xác. 
 Phẩm chất và năng lực:
*Phẩm chất: Tự tin, tự lập,có tinh thần vượt khó, tôn trọng chấp hành kỉ luật
*Năng lực: năng lực tự học,giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, quan sát, hợp tác,tư duy, phát hiện và giải quyết vấn đề,kiến thức và kĩ năng tính toán 
B. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên: G/A, SGK, SBT, bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc
- Phương pháp : Giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, vấn đáp, cá nhân
- Kĩ thuật dạy học : Động não, tia chớp, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
2. HS: Vở ghi, vở bài tập, SGK, SBT, ôn tập kiến thức đã học và làm bài tập đầy đủ.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 - GV ổn định tổ chức: 6A .................................
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
NL-PC
A. Hoạt động khởi động
* Mục tiêu: - HS nhớ lại kiến thức về góc
* Dự kiến PP,KTDH
- Phương pháp : cá nhân
- Kĩ thuật : Động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
Phát biểu định nghĩa góc. Cho 5 tia chung gốc, số góc được tạo thành là bao nhiêu?
A. 4	 B. 7 C. 10	 D. 11
- GV nx đánh giá và cho điểm.
+ Đ/n góc: SGK.
+ Đáp án C.10
*NL : tự học
*PC :Tự tin, tự lập,có tinh thần vượt khó, tôn trọng chấp hành kỉ luật 
GV giới thiệu bài: Ở HK1, các em đã biết với mỗi đoạn thẳng có một số đo độ dài. Vậy với mỗi góc cũng có một số đo. Vấn đề đặt ra là cách đo góc ntn? Dựa vào số đo góc ta có thể biết được điều gì ? Để trả lời những câu hỏi này ta nghiên cứu bài học hôm nay.
B.Hoạt động hình thành kiến thức
1. Đo góc.
*Mục tiêu: HS biết đo góc bằng thước đo góc.HS công nhận mỗi góc có 1 số đo xác định, số đo của góc bẹt là 180o
*Phương pháp: vấn đáp
*Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
- GV: Vẽ 1 góc xOy, giới thiệu dụng cụ đo góc.
- GV: Hướng dẫn hs cách đo như sgk.
- HS: Nhắc lại cách đo và áp dụng đo một số góc sau:
- 2 hs lên bảng thực hiện.
- GV: Mỗi góc có mấy số đo? Số đo của góc bẹt là bao nhiêu?
- Có nhận xét gì về số đo của các góc với 180o
GV: giới thiệu chú ý: Số đo của góc bẹt bằng 180o.
- HS: Làm việc cá nhân. 
- GV: Cho hs báo cáo kết quả đo đạc.
- Nêu chú ý sgk.
?Trong 3 góc vừa đo, góc nào nhỏ nhất?
- Dụng cụ đo: Thước đo góc (đo độ)
- Cách đo:SGK/Tr 76.
- Kết quả: góc xOy có số đo bằng 30o
Kí hiệu: = 30o
- Nhận xét: sgk/ T77.
- Chú ý: Sgk.
Làm ?1 cá nhân 
- Làm tiếp bài tập sau: Hãy xác định số đo của các góc:
*Năng Lực : Phát triển năng lực tự học,giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tư duy, phát hiện và giải quyết vấn đề, sử dụng công cụ học toán
*Phẩm chất: Tự tin, tự lập,có tinh thần vượt khó, tôn trọng chấp hành kỉ luật 
2. So sánh hai góc.
*Mục tiêu: HS biết cách so sánh 2 góc với nhau
*Phương pháp: vấn đáp,thảo luận nhóm
*Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
- GV: Căn cứ vào đâu để so sánh được hai góc ?
- GV: Yêu cầu hs đo các góc trong hình 14 rồi so sánh số đo của hai góc đó.
- GV khẳng định hai góc đó bằng nhau.
? Vậy khi nào hai góc bằng nhau?
- HS: đo các góc trong hình 15 rồi so sánh hai góc ấy.
- GV: Vậy trong hai góc không bằng nhau, làm thế nào để xác định góc lớn hơn ?
- GV: Giới thiệu cách viết kí hiệu.
- HS: Làm ?2 cá nhân.
- Đọc kết quả, nhận xét.
- Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau.
- Trong hai góc không bằng nhau, góc nào có số đo lớn hơn thì góc đó lớn hơn.
?2 Số đo góc IAC lớn hơn số đo góc IAC
* Năng Lực: Phát triển năng lực tự học,giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác,tư duy, sử dụng công cụ học toán
* Phẩm chất: Tự tin, tự lập,có tinh thần vượt khó, tôn trọng chấp hành kỉ luật 
3. Góc vuông, góc nhọn, góc tù.
*Mục tiêu: HS biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù.
*Phương pháp: vấn đáp
*Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
GV: Dùng số đo của 3 góc trong hình vẽ bên để giới thiệu về góc vuông, góc nhọn, góc tù: Góc A có số đo bằng 900 ta gọi góc A là góc vuông. Tương tự GV giới thiệu các góc B và góc C.
? Vậy em hiểu như thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù?
- HS: Trả lời tại chỗ.
- GV: Khẳng định và lưu ý để hs ghi nhớ các loại góc.
*Năng lực :
Phát triển năng lực tự học,giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ,tư duy
*Phẩmchất :Tự tin,tự lập,có tinh thần vượt khó, tôn trọng chấp hành kỉ luật 
C. Hoạt động luyện tập:
* Mục tiêu : - HS biết vận dụng kiến thức đã học đo góc và so sánh góc vào giải bài tập
* Dự kiến PP,KTDH
- Phương pháp : cá nhân, vấn đáp
- Kĩ thuật : Động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ 
Bài 11/ T79. HS đọc yêu cầu bài
- HS hoàn thành cá nhân ® 1HS trả lời tại chỗ, HS khác nhận xét.
Bài 12/ T79. - HS hoàn thành cá nhân.
- 1 HS lên bảng làm
Bài 11- SGK/ T79
Bài 12- SGK/T79
* Năng Lực: Phát triển năng lực,tự học,giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ,kiến thức và kĩ năng nhận biết hình vuông
* Phẩm chất: Tự tin, tự lập,có tinh thần vượt khó, tôn trọng chấp hành kỉ luật 
D, E. Hoạt động vận dụng và tìm tòi, mở rộng + Hướng dẫn về nhà.
* Mục tiêu: - HS vận dụng kiết thức về số đo góc để giải bài tập và liên hệ thực tế
* Dự kiến PP,KTDH
-Phương pháp : Thực hành, luyện tập
- Kĩ thuật : giao nhiệm vụ
*Hoạt động tìm tòi, mở rộng 
Bài tập thêm: Lúc 6h 15’, số đo của góc tạo bởi kim giờ và kim phút của một đồng hồ là:
 A. 90o B. Lớn hơn 90o 
 C. Nhỏ hơn 90o D. Không xđ được.
- Vẽ và thực hành đo góc. Phân biệt được chính xác các loại góc, lấy hình ảnh thực tế
*Hướng dẫn về nhà
- BTVN: 13; 15; 16; 17-SGK /T80.
- Đọc trước bài: Vẽ góc cho biết số đo.
- Chuẩn bị đồ dùng ht thước kẻ, thước đo độ tiết sau.
Ngày soạn: 27/01/2020 
Ngày giảng: ...............................
TUẦN 23
TIẾT 18. VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO
A. MỤC TÊU
1. Kiến thức: HS biết được: Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho xOy = m0 (00 < m < 1800).
2. Kĩ năng: Biết vẽ góc cho trước số đo bằng thước thẳng và thước đo góc; Biết so sánh hai góc.
3. Thái độ: Đo vẽ góc cẩn thận, chính xác. 
 Phẩm chất và năng lực:
*Phẩm chất: Tự tin, tự lập,có tinh thần vượt khó, tôn trọng chấp hành kỉ luật
*Năng lực: năng lực tự học,giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, quan sát, hợp tác,tư duy, phát hiện và giải quyết vấn đề,kiến thức và kĩ năng tính toán 
B. CHUẨN BỊ
1. GV: G/A, SGK, SBT, thước thẳng, phấn màu, compa, thước đo góc.
- Phương pháp : Giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, vấn đáp, cá nhân
- Kĩ thuật dạy học : Động não,tia chớp, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
2. HS: Vở ghi, vở BT, SGK, SBT, thước thẳng, phấn màu, compa, thước đo góc.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
- GV ổn định tổ chức: 6A .................................
Ho¹t ®éng 1: HĐ khởi động
GVgọi 2 HS lên bảng bốc thăm câu hỏi- HS nghe, làm và nhận xét:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
NL-PC
A. Hoạt động khởi động
* Mục tiêu: - HS nhớ lại kiến thức về góc.
* Dự kiến PP, KTDH
- Phương pháp : cá nhân
- Kĩ thuật : Động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
Thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù? Vẽ hình minh họa?
- GV NX và cho điểm.
Góc có số đo bằng 900 là góc vuông.
Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn.
Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt là góc tù.
- Hình vẽ minh họa:
*NL: tự học
*PC: Tự tin, tự lập,có tinh thần vượt khó, tôn trọng chấp hành kỉ luật 
Giới thiệu bài: Khi có một góc ta có thể xác định số đo của nó bằng thước đo góc, ngược lại nếu có một số đo để vẽ được góc thì ta làm như thế nào ? Chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay “Vẽ góc cho biết số đo”. 
B.Hoạt động hình thành kiến thức
1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng
*Mục tiêu: HS biết được: Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho xOy = m0 (00 < m < 1800).
*Phương pháp: vấn đáp
*Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
-Phương pháp : Giải quyết vấn đề,vấn đáp,cá nhân
- Kĩ thuật : Động não, đặt câu hỏi, tia chớp, giao nhiệm vụ
- GV : Nêu ví dụ 1.
- HS: Nghiên cứu VD 1 và nêu cách vẽ .
- GV: Giới thiệu dụng cụ và hướng dẫn hs cách vẽ:
Đặt thước đo góc trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox sao cho tâm của thước trùng với gốc O của tia Ox và tia Ox đi qua vạch 0 của thước. Kẻ tia Oy đi qua vạch 40 của thước đo góc. Khi đó góc xOy là góc vẽ được.
- HS thực hiện vẽ góc theo hd của GV.
- GV : Tương tự hãy vẽ 
- Một hs lên bảng vẽ, hs dưới lớp qs, vẽ ra giấy nháp và nx.
? Theo cách vẽ đó ta xđ được bao nhiêu tia Oy?
? Trên nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox, ta có thể vẽ được bao nhiêu góc xOy sao cho ?
- GV: Cho HS làm vd2 trong SGK/tr83. 
- HS: Đọcvd 2 và suy nghĩ cách vẽ.
? Nêu cách thực hiện?
- 1 HS lên bảng trình bày, còn lại làm vở.
GV: Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta vẽ được mấy tia BA sao cho góc ABC = 30o
VD 1: Cho tia Ox . 
Vẽ 
Giải
- Cách thực hiện: SGK/ T83.
- Nhận xét: SGK/ T83.
VD2: SGK/ T83.
- Vẽ tia BC bất kỳ;
- Vẽ tia BA tạo với tia BC góc 300. Góc ABC là góc phải vẽ. 
*Năng Lực : Phát triển năng lực tự học,giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tư duy, phát hiện và giải quyết vấn đề, sử dụng công cụ học toán
*Phẩm chất: Tự tin, tự lập,có tinh thần vượt khó, tôn trọng chấp hành kỉ luật 
2. Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng
*Mục tiêu: Biết vẽ góc cho trước số đo bằng thước thẳng và thước đo góc; Biết so sánh hai góc.
*Phương pháp: vấn đáp
*Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
- Phương pháp : Giải quyết vấn đề,vấn đáp,cá nhân, thảo luận nhóm
- Kĩ thuật : Động não, đặt câu hỏi, tia chớp, giao nhiệm vụ
- GV y/c HS đọc và tóm tắt vd3.
- GV: Cho trước tia Ox thuộc mặt phẳng, muốn vẽ 30o cần làm như thế nào? Tương tự vậy với .
HS: 1 hs lên bảng thực hiện, hs còn lại làm vào vở.
- 1 hs khác lên kiểm tra kết quả.
? Hãy so sánh hai số đo của góc xOy và góc xOz?
? Bằng trực quan em thấy tia Oy có vị trí như thế nào với tia hai Ox và tia Oz?
GV: Khái quát như sgk . . . 
- Đây là một dấu hiệu nữa để nhận biết tia nằm giữa hai tia còn lại.
- GV yêu cầu HS phát biểu lại nhận xét.
? Nêu các cách chứng tỏ một tia nằm giữa hai tia còn lại?
VD 3: 
Ta có tia Oy nằm giữa hai tia Ox và tia Oz.
* Nhận xét :
Trên hình vẽ, 
 vì m0 < n0 nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
+ Tia cắt đoạn thẳng nối hai điểm bất kỳ trên hai tia còn lại.
+ Tia còn lại trong ba tia chung gốc có hai tia đối nhau.
+ Có thể so sánh hai góc trên cùng một nửa mặt phẳng.
* Năng Lực: Phát triển năng lực tự học,giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác,tư duy, sử dụng công cụ học toán
* Phẩm chất: Tự tin, tự lập,có tinh thần vượt khó, tôn trọng chấp hành kỉ luật 
C. Hoạt động luyện tập:
* Mục tiêu : - HS biết vận dụng kiến thức đã học về số đo góc vào giải bài tập
* Dự kiến PP,KTDH
- Phương pháp : cá nhân, vấn đáp
- Kĩ thuật : Động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ 
* GV y/c HS làm cá nhân Bài tập: 
1) Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa đoạn thẳng AB, hãy vẽ = 600.
2) Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa đoạn thẳng AB nhưng không chứa tia AC, hãy vẽ = 400.
3) Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
GV gọi lần lượt HS lên bảng làm
* LT:
Tia AB nằm giữa tia AD và AC(vì AD và AC nằm về hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AB)
* Năng Lực :Phát triển năng lực,tự học,giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ,kiến thức và kĩ năng nhận biết hình vuông
* Phẩm chất :Tự tin, tự lập,có tinh thần vượt khó, tôn trọng chấp hành kỉ luật 
D, E. Hoạt động vận dụng và tìm tòi, mở rộng + Hướng dẫn về nhà.
* Mục tiêu: - HS vận dụng kiết thức về số đo góc để giải bài tập và liên hệ thực tế
* Dự kiến PP,KTDH
-Phương pháp : Thực hành, luyện tập
- Kĩ thuật : giao nhiệm vụ
*Hoạt động vận dụng, tìm tòi, mở rộng 
-Gv y/ c HS về nhà qua người lớn hoặc mạng internet về các dụng cụ đo góc như: thước đo góc điện tử; thước cặp đồng hồ . . . . .
*Hướng dẫn về nhà
- HS học thuộc lòng hai nhận xét trong SGK và nhớ kĩ các cách chứng tỏ tia nằm giữa hai tia còn lại.
- Làm các bài tập 24, 25, 26, 28/ SGK.
Ngày soạn: 29/01/2018 
TUẦN 24
 TIẾT 19. KHI NÀO THÌ + = ?
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Học sinh nhận biết khi nào thì .
- Nhận biết được các khái niệm: Hai góc kề nhau, bù nhau, phụ nhau, kề bù.
2. Kĩ năng:- rèn luyện kĩ năng sử dụng thước đo góc, kĩ năng tính góc, kĩ năng nhận biết các quan hệ giữa hai góc.
3.Thái độ: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác. 
4.Năng lực: Phát triển năng lực tự học, tự quản, kiến thức, kĩ năng toán học, giải quyết vấn đề, tư duy,hợp tác, sử dụng công cụ học toán
5.Phẩm chất:Tự tin, tự lập, tôn trọng, chấp hành kỉ luật, có tinh thần vượt khó
B. CHUẨN BỊ
1. GV: G/A, SGK, SBT, thước thẳng, phấn màu, compa, thước đo góc, bảng phụ.
2. HS: Vở ghi, vở bài tập, SGK, SBT, thước thẳng, phấn màu, compa, thước đo góc.
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
Ho¹t ®éng 1. HĐ khởi động
- GV gọi HS xung phong lên bảng- HS ở dưới nghe, làm, nhận xét
 Hoạt động của GV - HS
 Nội dung cần đạt
GV nêu câu hỏi:
Vẽ góc xOz.
Vẽ tia Oy nằm giữa Ox và Oz
Đo các góc có trong hình
So sánh với 
GV: Qua kết quả bài toán trên em rút ra nhận xét gì?
- HS TL.
- GV nx đánh giá và cho điểm.
- Đo: xOy =...
 yOz =...
 xOz =...
- So sánh: = 
GV: Đặt vấn đề vào bài mới. 
Hoạt động 2: HĐ hình thành kiến thức
1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz? 
*Mục tiêu: - Học sinh nhận biết khi nào thì ;rèn luyện kĩ năng sử dụng thước đo góc, kĩ năng tính góc
*Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm, phát hiện và giải quyết vấn đề
*Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
*Năng lực: Phát triển năng lực tự học, tự quản, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, kiến thức, kĩ năng toán học, sử dụng công cụ để học toán, hợp tác,tư duy
*Phẩm chất:Tự tin, tự lập, tôn trọng, chấp hành kỉ luật, có tinh thần vượt khó
GV: Cho hình vẽ sau:
? Hãy đo các góc và so sánh tổng với trong mỗi hình a và b?
- HS: Hai học sinh lên bảng thực hiện đo và nêu kết luận.
- GV: Nhận xét.
? Khi nào thì ?
- GV: Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi 2 phút làm ?1.
GV: Treo bảng phụ vẽ hình 23a, 23b/SGK.
 Hình a Hình b
? Rút ra nx? 
- GV nhấn mạnh nd nx theo quan hệ hai chiều.
? Nếu cho 3 tia chung gốc, trong đó có 1 tia nằm giữa 2 tia còn lại thì trên hình ta sẽ có bao nhiêu góc? 
? Cần đo bao nhiêu góc thì sẽ tính được tất cả các góc đó?
- GV nêu ý nghĩa của công thức cộng góc.
- GV: Từ nhận xét trên ta có được phương pháp xác định 1 tia có nằm giữa 2 tia còn lại không dựa vào quan hệ về số đo góc.
- GV: Cho hình vẽ sau: 
Đẳng thức sau đúng hay sai ? Vì sao? 
- HS: Thảo luận nhóm 2 phút sau đó 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- GV: Lưu ý hs đk để có phép cộng góc. 
Ở hình a ta có: 
Ở hình b ta có: >
Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và tia Oz.
?1.
Ta có: 
* Nhận xét :
Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và tia Oz thì 
Ngược lại: Nếu thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và tia Oz. 
Có 3 góc
Đo 2 góc.
BT: 
Đẳng thức: sai. Vì tia Oy không nằm giữa 2 tia Ox và Oz.
2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.
*Mục tiêu: - Nhận biết được các khái niệm: Hai góc kề nhau, bù nhau, phụ nhau, kề bù; rèn luyện kĩ năng sử dụng thước đo góc, kĩ năng tính góc, kĩ năng nhận biết các quan hệ giữa hai góc.
*Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm, phát hiện và giải quyết vấn đề
*Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
*Năng lực: Phát triển năng lực tự học, tự quản, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, kiến thức, kĩ năng toán học, sử dụng công cụ để học toán, hợp tác,tư duy
*Phẩm chất:Tự tin, tự lập, tôn trọng, chấp hành kỉ luật, có tinh thần vượt khó
- GV cho các hình vẽ sau ( bảng phụ):
a)Có nhận xét gì về đặc điểm các cạnh của 2 góc xOy và góc yOz?
b)
Đo và tính tổng sđ của hai góc xOy và góc yOz ? 
c)
Đo và tính tổng sđ của hai góc xOz và x’Oz'? 
d,
? Đo và tính tổng số đo của 2 góc: và ? Có nhận xét gì về đặc điểm các cạnh của hai góc xOy và yOz?
- HS thảo luận nhóm 5 phút làm sau đó đại diệncác nhóm lên bảng thực hiện. Các hs khác theo dõi và nx.
a, Hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung đó.
b, Hai góc có tổng số đo bằng 90o.
c, Hai góc có tổng số đo bằng 180o.
d, Hai góc có một cạnh chung, hai cạnh còn lại là hai tia đối nhau và có tổng số đo bằng 180o.
- GV: Nhận xét và giới thiệu về 2 góc kề nhau, bù nhau, phụ nhau, kề bù. 
- Củng cố: + Tính số đo của góc phụ với góc 300; 450?
+ Cho . Hai góc A và góc B có bù nhau không? Vì sao?
+ Hai góc kề bù có tổng số đo bằng nhiêu độ?
- HS TL.
a) 
b)
c)
d,
- Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung.
- Hai góc phụ nhau là hai g

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_6_tiet_15_29_nam_hoc_2019_2020.doc