Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 19: Vẽ góc cho biết số đo. Tia phân giác của một góc- Năm học 2019-2020 - Trường Trung học Cơ sở Hồng Quang

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 19: Vẽ góc cho biết số đo. Tia phân giác của một góc- Năm học 2019-2020 - Trường Trung học Cơ sở Hồng Quang

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS biết được: Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được chỉ một góc = m0; nếu = n0 (0 < m="">< n)="" thì="" tia="" oy="" nằm="" giữa="" hai="" tia="" ox="" và="" oz;="" khái="" niệm="" tia="" (đường)="" phân="" giác="" của="" một="" góc;="" mỗi="" góc="" không="" phải="" là="" góc="" bẹt="" có="" chỉ="" một="" tia="" (đường)="" phân="">

2. Kĩ năng: Biết cách vẽ một góc, hai góc trên nửa mặt phẳng khi biết số đo của chúng, tia (đường) phân giác của một góc.

3. Thái độ: Tích cực, hợp tác tham gia hoạt động học.

* Năng lực và phẩm chất:

- Năng lực: Phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy lôgic, NL tính toán, năng lực kiến thức và kĩ năng toán học về vẽ góc khi biết số đo và tia p/g của một góc, năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán,

- Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Phương tiện: KHBH, SHD, STK, thước thẳng, thước đo góc, com pa, phấn màu, bảng phụ.

- Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, thực hành - luyện tập, nêu và gq vấn đề,.

- KTDH: KT học tập hợp tác, KT đặt câu hỏi, KT động não, KT giao n/v.

2. Học sinh: Vở, SHD, thước thẳng, thước đo góc, com pa, bảng nhóm.

 

doc 7 trang tuelam477 3710
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 19: Vẽ góc cho biết số đo. Tia phân giác của một góc- Năm học 2019-2020 - Trường Trung học Cơ sở Hồng Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/4/2020. Ngày dạy: /4/2020
TUẦN 24
TIẾT 19. VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO. TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC 
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- HS biết được: Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được chỉ một góc = m0; nếu = n0 (0 < m < n) thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz; khái niệm tia (đường) phân giác của một góc; mỗi góc không phải là góc bẹt có chỉ một tia (đường) phân giác.
2. Kĩ năng: Biết cách vẽ một góc, hai góc trên nửa mặt phẳng khi biết số đo của chúng, tia (đường) phân giác của một góc. 
3. Thái độ: Tích cực, hợp tác tham gia hoạt động học.
* Năng lực và phẩm chất: 
- Năng lực: Phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy lôgic, NL tính toán, năng lực kiến thức và kĩ năng toán học về vẽ góc khi biết số đo và tia p/g của một góc, năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán, 
- Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: 
- Phương tiện: KHBH, SHD, STK, thước thẳng, thước đo góc, com pa, phấn màu, bảng phụ.
- Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, thực hành - luyện tập, nêu và gq vấn đề,... 
- KTDH: KT học tập hợp tác, KT đặt câu hỏi, KT động não, KT giao n/v.
2. Học sinh: Vở, SHD, thước thẳng, thước đo góc, com pa, bảng nhóm.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Tổ chức lớp: Sĩ số: 
2. KTBC: GV y/c hs thực hiện vẽ 1 góc, đặt tên và đo góc đó.
3. Bài mới:
Nội dung, PT tổ chức các hđ
Kiến thức cần đạt
Dự kiến TH
A.B) HĐ khởi động và hình thành kiến thức
* MT:
- HS biết được: Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được chỉ một góc = m0; nếu = n0 (0 < m < n) thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz; khái niệm tia (đường) phân giác của một góc; mỗi góc không phải là góc bẹt có chỉ một tia (đường) phân giác.
Biết cách vẽ một góc, hai góc trên nửa mặt phẳng khi biết số đo của chúng, tia (đường) phân giác của một góc. 
* Dự kiến PP, KTDH: 
- PP: Dạy học hợp tác, vấn đáp, luyện tập- thực hành, dh phát hiện và gq vấn đề,...
- KTDH: KT học tập hợp tác, KT đặt câu hỏi, KT động não, KT giao nhiệm vụ. 
* ND: Tìm hiểu mục A.B.1/SHD
* PT t/c hđ:
Yêu cầu HS tự n/c nội dung 1a,
sau đó quan sát trên máy chiếu (hoặc gv vẽ trên bảng)
? Nêu các bước vẽ góc?
- GV chốt lại kiến thức cách vẽ .
 - HS vẽ vào vở: Trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia Ox, vẽ góc xOy sao cho số đo của góc xOy bằng 300. 
- HS đổi bài kiểm tra hình vẽ của bạn. 
? Trên cùng 1 nửa mặt phẳng em vẽ được mấy góc như thế?
Từ đó rút ra nhận xét : Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta có thể vẽ được 1 tia Oy để góc xOy bằng 300(như mục 1b)
- Cho hs hđ chung toàn lớp 1b.
- HS đọc nd 1b trước lớp.
- GV chốt lại: Trên nửa mặt phẳng cho trước có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho = mo
- GV tiếp tục yêu cầu hs đọc và làm vào bảng nhóm phần 1c
1 nhóm trình bày kết quả
Các nhóm nhận xét và bổ sung ý kiến.
?Từ đó rút ra nhận xét khi nào tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz?
- HS TL.
- GV cho HS đọc nội dung 1d. 
GV: Chốt kiến thức.
- GV y/c HS vận dụng làm 1e.
- HS: Thực hiện, chia sẻ kết quả trên bảng nhóm, thuyết trình bài làm của nhóm.
Các nhóm khác làm bài, nhận xét
GV: Nhận xét. Lưu ý HS cách vẽ và giải thích
1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng
a. Đọc và làm theo (SHD- Tr79)
 Cho tia Ox. Vẽ góc xOy sao cho góc xOy bằng 300.
=> Cách vẽ 
B1: Vẽ tia Ox bất kỳ.
B2: Đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với gốc O của tia Ox và tia Ox đi qua vạch số 0.
B3: Kẻ tia Oy đi qua vạch m0 của thước.
b. Nhận xét 1.
c. Luyện tập
Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
d. NX2: SHD-t80
e. LT
- Trên nmp với bờ là đường thẳng chứa tia Om, có , nên tia On nằm giữa hai tia Om và Op.
t
p
m 
n
O
+Tia On nằm giữa 2 tia: Om và Op, Om và Ot.
-Tia Op nằm giữa 2 tia: Om và Ot, On và Ot.
* ND: Tìm hiểu mục A.B.2/SHD
* PT t/c hđ:
- Cho hs hđ nhóm thực hiện 2 hđ phần 2a.
- Hs các nhóm qs hình 42 và nêu nx về hai góc AOC và BOC bằng nhau. Sau đó đọc kĩ và cùng nhau thực hành cắt, gấp giấy, đo góc và so sánh được góc xOz = góc yOz.
 - GV thông báo: Hình 42 khi cân thăng bằng thì kim trùng với tia p/g của góc AOB và nếp gấp giấy (Oz) là tia phân giác của góc xOy.
? Như vậy tia phân giác của một góc là gì?
- GV cho hs đọc các nd phần 1b và TL câu hỏi.
? Một tia là tia phân giác của một góc cần những đk gì?
? Mỗi góc khác góc bẹt có mấy tia pg?
? Góc bẹt có mấy tia pg? Vẽ hình minh họa?
HS: Có 2 tia pg. 
? Thế nào là đường pg của một góc? Vẽ hình minh họa?
? Muốn vẽ tia pg của 1 góc (chẳng hạn góc mOn) ta làm ntn?
HS đọc và thực hành vẽ tia phân giác Ot của góc mOn như hd.
 GV nêu chú ý còn cách gấp giấy cũng vẽ được tia pg của một góc .
 Cho HS hđ cặp đôi thực hiện 2c.
- GV qs và hd hs gặp khó khăn.
? Khi đó và có sđ bằng bao nhiêu? (600)
GV: yêu cầu HS về nhà học bài và tìm hiểu, thực hiện phần C, D, E.
2. Tia phân giác của một góc
a. Đọc và làm theo
- Hai góc AOC và BOC bằng nhau.
- Cắt giấy để có một góc, kí hiệu là . 
+ Gập giấy sao cho hai tia Ox và Oy trùng nhau, kí hiệu nếp gấp là Oz.
+ Trải phẳng tờ giấy đó rồi đo góc xOz và yOz.
+ So sánh: 
b. Định nghĩa tia pg của một góc.
(SHD- Tr81)
Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz, đồng thời -> tia Oy là tia pg của góc xOz.
Oy là phân giác của 
Ûhay = ½ góc xOz
NX: -Mỗi góc (không là góc bẹt) chỉ có một tia pg.
Đường thẳng chứa tia pg của một góc gọi là đường pg của góc đó.
*) Cách vẽ tia pg: SHD-T81
c. LT
HS thực hiện được nv
Tổ phó chuyên môn
Ký duyệt, ngày 13 tháng 4 năm 2020
Nguyễn Thị Nhâm
Ngày soạn: 20/4/2020. Ngày dạy: /4/2020 
TUẦN 25
TIẾT 20. VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO. TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC (Tiếp) 
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Tổ chức lớp: Sĩ số: 
2. KTBC: Thế nào là tpg của một góc? Vẽ một góc bất kì rồi vẽ tpg của góc đó? Nêu rõ cách vẽ?
3. Bài mới:
Nội dung, PT tổ chức các hđ
Kiến thức cần đạt
Dự kiến TH
C- HĐ luyện tập
*MT: HS vận dụng được kiến thức đã học để làm một số các bài tập.
* Dự kiến PP, KTDH:
- PP: Dh hợp tác, luyện tập-thực hành.
- KTDH: KT động não, đặt câu hỏi, học tập hợp tác, KT giao n/v.
ND: Làm bài phần C/SHD
* PT t/c hđ: 
- Thảo luận cặp đôi bài 1.
- HS báo cáo KQ.
?Chứng tỏ câu sai bằng 1 VD?
- Cho hs hđ cá nhân làm bài 2.
- Gọi 3 HS lần lượt lên bảng làm bài 2
- GV nx, đánh giá.
Cho HS hđ cá nhân làm bài 3
Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình. Y/c nêu rõ cách vẽ tia pg Om, On của góc xOy và góc yOz.
 Gọi 1 HS lên tính góc xOn, góc mOn, góc mOz và chia sẻ cách làm.
 GV tổ chức cho HS lớp thảo luận, nx.
GV nx, đánh giá chung và KL
GV chốt lại cách vẽ tia phân giác của một góc xOy.
- Qua tiết học này em học được những KT nào? 
Bài 1. 
O
x
y
t
Sai. Vì thiếu đk nằm giữa. VD:
Góc xOt = góc tOy nhưng Ot không là tia p/g của góc xOy.
b) Sai. Vì chỉ có đk nằm giữa không có đk tạo với hai cạnh của góc ấy là hai góc bằng nhau. VD: 
Góc xOt+ góc tOy = góc xOy nhưng Ot không là tia p/g của góc xOy.
c) Đúng
d) Đúng
Bài 2
- H. 45a. Oz không là tia phân giác của góc xOy. Vì Oz không tạo với hai cạnh của góc xOy là 2 góc bằng nhau.
- H. 45b. Ob là tia phân giác của góc aOC.
Vì Ob nằm giữa hai tia Oa, Oc và tạo với 2 cạnh của góc ấy 2 góc bằng nhau.
- H. 45c. Ot là tia phân giác của góc mOn. Vì...
Bài 3
Vì và là 2 góc kề bù nên:
 + = 1800 
Suy ra: =1200
Ta có (vì On là phân giác góc yOz)
Om là tia pg của góc xOy nên 
HS thực hiện được nv bài 1, 2. Bài 3 HS gặp khó khăn khi lập luận. GV hd cách suy luận, cách viết.
D, E. Hoạt động vận dụng và tìm tòi, mở rộng.
* MT: Vận dụng được kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống và tìm tòi, mở rộng kt liên quan. 
* Dự kiến PP, KTDH:
- PP: Nêu và gq vấn đề, dh khám phá, dh dự án.
- KTDH: KT giao nhiệm vụ, KT động não.
* ND: Thực hiện các n/v mục D và E/SHD
* PT t/c hđ:
Khuyến khích HS tự nghiên cứu, quan sát và thực hiện yêu cầu phần vận dụng, tìm tòi
+ HS chia sẻ bài tìm hiểu trên góc học tập của lớp sau đó một tuần.
GV: Theo dõi, đánh giá ở các tiết học tiếp theo.
Tìm hiểu hình ảnh của tia phân giác trong thực tế và ứng dụng của nó trong thực tế trong việc chọn vị trí của thủ môn hay chọn loại camera thích hợp.
Tìm hiểu về dụng cụ đo góc là thước đo góc điện tử và thước cặp đồng hồ.
HS phải tham khảo ý kiến cộng đồng.
4. Củng cố: 
- GV cho hs HĐ chung cả lớp nêu các kiến thức cần nhớ trong bài.
5. HDVN: 
- GV giao hs về nhà học lí thuyết, thực hiện tìm hiểu phần D, E.
Tổ phó chuyên môn
Ký duyệt, ngày 20 tháng 4 năm 2020
Nguyễn Thị Nhâm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_6_tiet_19_ve_goc_cho_biet_so_do_tia_phan.doc