Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 20: Hai góc đối đỉnh. Góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng - Năm học 2019-2020 - Trường Trung học Cơ sở Hồng Quang

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 20: Hai góc đối đỉnh. Góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng - Năm học 2019-2020 - Trường Trung học Cơ sở Hồng Quang

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

Biết các khái niệm: Hai góc đối đỉnh, góc so le trong, góc đồng vị. Từ đó suy ra được: Tính chất hai góc đối đỉnh, t/c 2 góc SLT, hai góc đồng vị.

2. Kĩ năng:

Nhận biết được: Hai góc đối đỉnh, hai góc so le trong, hai góc đồng vị, hai góc trong cùng phía.

Tính được số đo góc.

3. Thái độ: Tích cực, hợp tác tham gia hoạt động học.

* Năng lực và phẩm chất:

- Năng lực: Phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy lôgic, NL tính toán, năng lực kiến thức và kĩ năng toán học về hai góc đối đỉnh, góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng, năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán,

- Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Phương tiện: KHBH, SHD, thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ.

- Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, DH hợp tác, thực hành - luyện tập, nêu và gq vấn đề,.

- KTDH: KT học tập hợp tác, KT đặt câu hỏi, KT động não, KT giao n/v.

2. Học sinh: Vở, SHD, thước thẳng, com pa, bảng nhóm.

 

doc 7 trang tuelam477 3060
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 20: Hai góc đối đỉnh. Góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng - Năm học 2019-2020 - Trường Trung học Cơ sở Hồng Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/4/2020. Ngày dạy: 28/4/2020.
TUẦN 25, 26
TIẾT 20. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH. 
GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
Biết các khái niệm: Hai góc đối đỉnh, góc so le trong, góc đồng vị. Từ đó suy ra được: Tính chất hai góc đối đỉnh, t/c 2 góc SLT, hai góc đồng vị.
2. Kĩ năng: 
Nhận biết được: Hai góc đối đỉnh, hai góc so le trong, hai góc đồng vị, hai góc trong cùng phía.
Tính được số đo góc.
3. Thái độ: Tích cực, hợp tác tham gia hoạt động học.
* Năng lực và phẩm chất: 
- Năng lực: Phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy lôgic, NL tính toán, năng lực kiến thức và kĩ năng toán học về hai góc đối đỉnh, góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng, năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán, 
- Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: 
- Phương tiện: KHBH, SHD, thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ.
- Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, DH hợp tác, thực hành - luyện tập, nêu và gq vấn đề,... 
- KTDH: KT học tập hợp tác, KT đặt câu hỏi, KT động não, KT giao n/v.
2. Học sinh: Vở, SHD, thước thẳng, com pa, bảng nhóm.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Tổ chức lớp: Sĩ số: 
2. KTBC: 
? Tia phân giác của một góc là gì? Vẽ góc xOy = 600. Vẽ tia phân giác của góc đó.
3. Bài mới:
Nội dung, PT tổ chức các hđ
Kiến thức cần đạt
Dự kiến TH
A.B) HĐ khởi động và hình thành kiến thức
* MT: 
Biết các khái niệm: Hai góc đối đỉnh, góc so le trong, góc đồng vị. Từ đó suy ra được: Tính chất hai góc đối đỉnh, t/c 2 góc SLT, hai góc đồng vị.
Nhận biết được: Hai góc đối đỉnh, hai góc so le trong, hai góc đồng vị, hai góc trong cùng phía.
Tính được số đo góc.
* Dự kiến PP, KTDH: 
- PP: Dạy học hợp tác, vấn đáp, luyện tập- thực hành, dh phát hiện và gq vấn đề,...
- KTDH: KT học tập hợp tác, KT đặt câu hỏi, KT động não, KT giao nhiệm vụ. 
* ND: Tìm hiểu mục A.B.1/SHD
* PT t/c hđ:
- Cho hs hđ chung toàn lớp 1a
- HS cả lớp thực hiện 1a: đọc và ghi nhớ về hai góc đối đỉnh.
- Cho hs vẽ hình hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O.
? Em có NX gì về các cạnh của hai góc đối đỉnh xOy và x’Oy’?
- HSTL.
? Thế nào là hai góc đối đỉnh?
- Y/c hs cả lớp đọc kĩ ND 1b.
- GV giới thiệu về cách gọi hai góc đối đỉnh.
? Góc O2 và góc O4 có là hai góc đối đỉnh không? Vì sao?
- HSTL.
? Vẽ hai góc đđ như thế nào?
HS nêu cách vẽ.
GV y/c HS vẽ hình hai góc đđ vào vở.
Gv chốt lại kiến thức
? Cho HS thảo luận cặp đôi phần 1c ?
- HS hđ cá nhân đọc tìm hiểu 1d.
và trình bày lại vào vở.
? Em có nhận xét gì về số đo của hai góc đối đỉnh?
-HSTL.
- GV chốt lại: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
? Hai góc bằng nhau có đối đỉnh không?
- HS: chưa chắc đã đối đỉnh.
- Cho hs hđ cặp đôi 1e.
- HS thực hiện theo y/c 1e/SGK
q
p
Z
n
m
x
y
- GV gọi hs báo cáo KQ và chia sẻ cách làm.
- GV tổ chức cho hs lớp thảo luận và nx.
Hai góc đối đỉnh
a)
Góc đối đỉnh với góc 
 Ox’ là tia đối của Ox
 Oy’ là tia đối của Oy
b) ĐN: (SGK)
Góc O1 và góc O3 là hai góc đối đỉnh. Khi đó ta còn nói: Góc O1 đối đỉnh với góc O3 hay góc O3 đối đỉnh với góc O1 hay hai góc O1, O3 đối đỉnh với nhau.
c) Luyện tập
- Các góc đđ: trường hợp b,d.
- Các góc không đđ: trường hợp a,c,e.
d) Tính chất của hai góc đđ
NX: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Ta có góc O1 và góc O3 đối đỉnh nên góc O1 = góc O3
e) Luyện tập
Không tính các cặp góc bẹt
Không tính trường hợp vẽ hình có sẵn 
các góc bằng nhau mà ko đối đỉnh. Ta có các cặp góc cùng đỉnh Z mà chúng bằng nhau:
; 
;
;;
HS thực hiện được nv.
* ND: Tìm hiểu mục A.B.2/SHD
* PT t/c hđ:
- Cho hs hđ chung toàn lớp 2a đọc và ghi nhớ.
- HS thực hiện y/c của GV.
- Cho hs vẽ lại hình 55 vào vở và viết tên các góc SLT, đồng vị, trong cùng phía.
- HĐ cặp đôi: HS đọc hiểu nội dung 1b,c.
HS: Thực hiện và rút ra tính chất và chia sẻ kết quả.
GV: Nhận xét, chốt kiến thức.
Gọi HS đọc t/c 2c.
Y/c hs hđ cặp đôi làm 2d và sau đó gọi 2 HS lên bảng thực hiện: 
+ 1HS trả lời góc A1 và góc B3 có bằng nhau không và giải thích. 1 HS viết tên các cặp góc bù nhau có trên hình.
GV nx đánh giá.
2. Góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt hai 2 đường thẳng
a) Góc so le trong. Góc đồng vị. Góc trong cùng phía
- và ; 4 và được gọi là hai góc so le trong.
- và ; và ; và ; và được gọi là hai góc đồng vị.
- và ; 4 và được gọi là hai góc trong cùng phía.
1
4A
4
B2
a
b
1
b) Đọc và làm theo
 3 
 2
 3
Đt c cắt hai đường thẳng a và b tại A,B. Biết 
Vì kề bù nên = 1800 -= 1350
Vì kề bù với => + = 1800=> = 1350
Khi đó = = 1350 
 và +=1800 = +
c) Tính chất
 Nếu một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b, đồng thới trong số các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì:
+ Hai góc so le trong còn lại bằng nhau.
+ Hai góc đồng vị bằng nhau.
+ Hai góc trong cùng phía bù nhau.
1
4B
4
A2
b
a
1
d) Luyện tập
 3
 2
 3
Hình vẽ có: 
+) vì 
+) Các cặp góc bù nhau có trên hình:
và ;và ; và ; và 
và ;và ; và ; và 
và ;và;và ; và 
 và ;và ; và; và 
HS thực hiện được nv
C- HĐ luyện tập
*MT: HS vận dụng được kiến thức đã học để làm một số các bài tập.
* Dự kiến PP, KTDH:
- PP: Dh hợp tác, luyện tập- thực hành.
- KTDH: KT động não, đặt câu hỏi, học tập hợp tác, KT giao n/v.
* ND: Làm bài phần C/SHD
* PT t/c hđ: 
GV y/c HS hđ cá nhân suy nghĩ và trả lời bài 1.`
- HS báo cáo KQ và chứng tỏ câu sai bằng 1 VD.
- GV chính xác hóa lại kq
- Cho hs hđ cá nhân bài 2a.
- Gọi 1HS lên bảng vẽ hình và tìm các cặp góc đối đỉnh.
- Gọi hs 2 lên bảng tính số đo các góc và .
- Gọi các hs khác nx.
- GV nx và KL. 
- Cho hs hđ nhóm làm bài 2b.
Hs nhóm 1 làm câu b ý 1.1
Hs nhóm 2 làm câu b ý 1.2
Hs nhóm 3 làm câu b ý 1. 3
Hs nhóm 4 làm câu b ý 2
- HS hđ nhóm và cử đại diện lên bảng trình bày kq.
- Các nhóm khác nx.
- GV nx chung và KL.
? Qua bài học này em học được những KT nào?
Bài 1. 
a) Sai. Vì thiếu yếu tố cạnh của góc. 
 VD: Hình 53e.
b) Sai. Chỉ nói đến một cạnh của góc.
 VD: 53a
c) Đúng
Bài 2. a)
 - Các cặp góc đối đỉnh là: và ; và 
 ( kề bù)
Nên 
 = 500 (đối đỉnh)
b) – Đọc tên:
+ Các cặp góc SLT là: và ; và ; và ; và 
+ Các cặp góc đvị: và ; và 
+Các cặp góc trong cùng phía:
 Góc FAD và góc EFA, góc FED và góc EDA, góc FAD và góc ADE; góc AFE và góc FED; góc CFE và góc FEC; góc CBA và góc BAC; góc BCD và góc CDA; góc bAD và góc ADC; góc ABC và góc BCD.
-Đo và cho biết các cặp góc đồng vị bằng nhau: =; = 
HS thực hiện được nv bài 1. Bài 2 HS gặp khó khăn do hình vẽ có nhiều đường thẳng. 
D.E. Hoạt động vận dụng và tìm tòi, mở rộng.
* MT: Vận dụng được kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống và tìm tòi, mở rộng kt liên quan. 
* Dự kiến PP, KTDH:
- PP: Nêu và gq vấn đề, dh khám phá, dh dự án.
- KTDH: KT giao nhiệm vụ, KT động não.
* ND: Thực hiện các n/v mục D và E/SHD
* PT t/c hđ:
Khuyến khích HS tự nghiên cứu, quan sát và thực hiện yêu cầu phần vận dụng, tìm tòi
+ HS chia sẻ bài tìm hiểu trên góc học tập của lớp sau đó một tuần.
GV: Theo dõi, đánh giá ở các tiết học tiếp theo.
1. QS và tìm hiểu: 
VD: Bờ ruộng, song sắt cửa sổ, thân cột điện cao thế...
2. Đố: HS thực hành trên giấy
HS phải tham khảo ý kiến cộng đồng.
4. Củng cố: 
- GV cho hs HĐ chung cả lớp nêu các kiến thức cần nhớ trong bài.
5. HDVN: 
- GV giao hs về nhà học lí thuyết, thực hiện tìm hiểu phần D,E.
- Đọc trước bài 6: Đường tròn. Tam giác. Bài 5: Thực hành giao hs tự đọc và tìm hiểu.
Tổ phó chuyên môn
Ký duyệt, ngày 27 tháng 4 năm 2020
Nguyễn Thị Nhâm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_6_tiet_20_hai_goc_doi_dinh_goc_tao_boi.doc