Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 5-27

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 5-27

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

 a) Kiến thức:

- HS biết góc là gì, góc bẹt là gì?

- HS biết vẽ góc, đặt tên góc, kí hiệu góc, điểm nằm trong góc.

 b) Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng vẽ góc. Cẩn thận, chính xác khi đo góc, ký hiệu góc.

 c) Thái độ :

- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi vẽ góc, đo góc.

2. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tự hoc, năng lực hợp tác, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.

3. Phương pháp và kỹ thuật dạy học:Đàm thoại gợi mở, luyện tập.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

- GV: Thước thẳng, bảng phụ

- HS: KT: Tia; Dụng cụ: Thước thẳng

III.CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:

A. Hoạt động khởi động:

1. Ổn định: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

 - HS1: Chữa bài tập 5/73

- HS2: Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a.

 3. Đặt vấn đề: (1’) Tiết hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu về một khái niệm mới: Góc

 

docx 38 trang tuelam477 2670
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 5-27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II. GÓC
Tiết 15: § 1. NỬA MẶT PHẲNG
Ngày soạn: 30/12/2020
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Số HS vắng
Ghi chú
6
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: 
 a) Kiến thức:
- HS hiểu thế nào là nửa mặt phẳng.
- Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng, biết được tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ.
 b) Kỹ năng:
 - Làm quen với việc phủ định khái niệm, vốn kĩ năng đọc hình vẽ, nhận dạng hình.
 c) Thái độ : 
- Chú ý ghi nhớ kiến thức bài mới, hăng hỏi tìm hiểu bài và làm bài tập.
2. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tự hoc, năng lực hợp tác, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
3. Phương pháp và kỹ thuật dạy học:Đàm thoại gợi mở, luyện tập.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- GV: Bảng phụ ghi các bài tập củng cố và bài tập, SGK. 
- HS: SGK, xem trước bài ở nhà.
III.CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. Hoạt động khởi động:
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: KKT
3. Đặt vấn đề: (1’) Giáo viên giới thiệu nội dung chương II và chương trình hình học kì II. 
B. Hoạt động hình thành kiến thức :
 Hoạt động của GV - HS
 Nội dung
Hoạt động 1: Nửa mặt phẳng bờ a (15’)
GV: Giới thiệu một số hình ảnh mặt phẳng trong thực tế
? Có nhận xét gì về giới hạn của mặt phẳng?
H/s: Không giới hạn về mọi phía
GV: Trông H1 đường thẳng a chia mặt phẳng thành mấy phần?
H/s: 2 phần
GV: GT: Mỗi phần là một nửa mặt phẳng
? Vậy thế nào là một nửa mặt phẳng 
H/s: Nêu khái niệm
GV: GT hai nửa mặt phẳng chung bờ gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau
? Để tạo ra hai nửa mặt phẳng đối nhau ta làm như thế nào?
H/s: Kẻ một đường thẳng
GV: Chốt lạiÒ Nhận xét
-Vẽ H2ÒCó nhận xét gì về M&N; M&P; N&P 
H/s: M&N cùng 1 nửa mặt phẳng
- M&P(N&P) không cùng 1 nửa mặt phẳng 
GV: Cho HS làm ?1 theo nhóm
H/s: Các nhóm thảo luậnÒĐại diện mhóm trình bày – Nhóm khác nhận xét(bổ sung)
1. Nửa mặt phẳng bờ a
- Trang giấy ; mặt phẳng bảng .. là hình ảnh của mặt phẳng 
- Mặt phẳng không bị giới hạn về mọi phía
 a
+ Khái niệm nửa mặt phẳng: SGK/72
- Hai nửa mặt phẳng có chung bờ gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau
+ Nhận xét: Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của 2 nửa mặt phẳng đối nhau. . . M
 (I) . N
 a
 (II) . P
- M & N là hai điểm nằm cùng phía đối với đường thẳng a
- M & P (N & P) là hai điểm nằm khác phía đối với đường thẳng a
?1- Nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm P(I)
 - Nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm M(N) (II)
b. a không cắt MN; a cắt MP
 . 
Hoạt động 2: Tia nằm giữa hai tia (17’)
GV: Chốt lạiÒ Kết luận: đoạn thẳng nối hai điểm không cắt bờÒ2 điểm thuộc 1 nửa mặt phẳng và ngược lại
ÒĐưa ra bảng phụ H3 yêu cầu HS quan sát và 
nhận xét khi nào Oz nằm giữa Ox và Oy?
H/s: Quan sát và nhận xét
GV: Chốt lại điều kiện để một tia nằm giữa 2 tia
- Cho HS làm ?2SGK
H/s: Cả lớp làm vào vở- 2 HS lần lượt trả lời
- HS khác nhận xét (bổ sung)
2. Tia nằm giữa hai tia
Nhận xét: MOx; NOy 
Oz cắt MN tại điểm nằm giữa M & N Oz nằm giữa Ox & Oy
 ?2 a. Oz nằm giữa Ox và Oy vì Oz cắt MN
b. Oz không nằm giữa Ox và Oy vì Oz không cắt MN
C,D. Hoạt động luyện tập - vận dụng.	(10’)	
- Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a? 
- ở H 3a tại sao Oz nằm giữa Ox và Oy?
- . Bài tập
Bài 3/73
a. hai nửa mặt phẳng đối nhau
b . cắt đoạn thẳng AB tại điểm giữa của AB
Bài 4. /73
a. Nửa mặt phẳng bờ a chứa diểm A
- Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm B
b. A, B hai nửa mặt phẳng đối nhau B & C cùng 
 - A, C hai nửa mặt phẳng đối nhau 1 nửa mp
 a không cắt BC
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng.(1’)	
 - Học kỹ các khái niệm
	- Bài tập về nhà:1; 2; 5/73 
	 - OM có nằm giữa OA & OB không? Vì sao?
	- Đọc trước bài : Góc
IV. Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ký duyệt của tổ chuyên môn
Ngày 08 tháng 01 năm 2021
Tổ phó chuyên môn
Hoàng Thị Phương
Tiết 16: §2. GÓC
Ngày soạn: 13/01/2021
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Số HS vắng
Ghi chú
6
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: 
 a) Kiến thức:
- HS biết góc là gì, góc bẹt là gì?
- HS biết vẽ góc, đặt tên góc, kí hiệu góc, điểm nằm trong góc.
 b) Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng vẽ góc. Cẩn thận, chính xác khi đo góc, ký hiệu góc.
 c) Thái độ : 
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi vẽ góc, đo góc.
2. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tự hoc, năng lực hợp tác, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
3. Phương pháp và kỹ thuật dạy học:Đàm thoại gợi mở, luyện tập.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- GV: Thước thẳng, bảng phụ
- HS: KT: Tia; Dụng cụ: Thước thẳng
III.CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. Hoạt động khởi động:
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 - HS1: Chữa bài tập 5/73
- HS2: Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a.
 3. Đặt vấn đề: (1’) Tiết hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu về một khái niệm mới: Góc
B. Hoạt động hình thành kiến thức :
 Hoạt động của GV - HS
 Nội dung
Hoạt động 1: Góc (10’)
G/v:Đưa ra bảng phụ vẽ H4a,b giới thiệu đó là các góc
? Góc là gì?
H/s: Nêu khái niệm góc
G/v: Giới thiệu cách ghi, đọc tên các cạnh, đỉnh của góc và ký hiệu góc
Vẽ H4cÒ? H4c có phải là góc không? Vì sao?
M
x
1. Góc (b)
x
O
 (c)
y
 (a) y 
+ Định nghĩa:SGK/73
- Góc xOy ký hiệu ; ; 
- O là đỉnh; Ox, Oy là hai cạnh
Hoạt động 2: Góc bẹt (5’)
H/s: Có vì được tạo thành từ hai tia chung gốc
G/v: Có nhận xét gì về hai tia Ox, Oy trong hình vẽ
H/s: Là hai tia đối nhau
G/v: Giới thiệu trong H4c là góc bẹt
? Thế nào là góc bẹt?
H/s:Nêu khái niệm góc bẹt
2. Góc bẹt
+ Khái niệm: Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.
Hoạt động 3: Cách vẽ góc (8’)
G/v:Cho HS làm ? trong SGK
H/s: Nêu theo hiểu biết: Góc nhà ..
G/v:Để vẽ góc ta cần vẽ gì?
H/s: Đỉnh và hai cạnh
G/v: Giới thiệu cách vẽ góc, phân biệt góc chung đỉnh
H/s: Vẽ hình, đánh dấu theo hướng dẫn của GV
3. Vẽ góc
x
y
z
2
1
O
- Để vẽ góc ta vẽ đỉnh và hai cạnh của nó
- Có thể gọi Ô1 ; Ô2
Hoạt động 4: Điểm nằm bên trong góc (7’)
G/v: Cho HS đọc SGK tìm hiểu điều kiện để điểm M nằm trong góc 
H/s: Đọc SGKÒNhận xét OM nằm giữa Ox và OyÒM nằm trong 
G/v: Khi nào OM nằm giữa Ox và Oy
H/s:OM cắt đoạn thẳng nối Ox và Oy tại điểm giữa
4. Điểm nằm bên trong góc 
Ox và Oy không đối nhau
OM nằm giữa Ox và Oy M nằm trong 
Hoạt động 5: bài tập (7’)
G/v: Cho HS làm bài tập 6 theo nhóm
H/s:Thảo luận mhómÒtrả lời
- Nhóm khác nhận xét (bổ sung)
G/v: Cho HS làm bài tập 8/75
H/s: Cả lớp làm vào vở- 1 HS lên bảng
- 1 HS nhận xét
G/v: Cho HS làm bài tập 9/75
H/s: Cả lớp làm vào vở- 1 HS đứng tại chỗ trả lời
- H/S khác nhận xét (bổ sung)
5. Bài tập
Bài 6/75
a. “Góc xOy’’; “đỉnh của góc’’; 
“hai cạnh của góc’’ 
b. “S’’ .. “SR và ST ” 
Bài 8/75 C
 B A D
Có 3 góc: 
Bài 9/75
 “Ox và Oy’’
C,D. Hoạt động luyện tập - vận dụng. (Đã có ở trên phần bài tập)	 E. Hoạt động tìm tòi mở rộng. (1’)	 	 
 	- Học kỹ các khái niệm(theo vở ghi và SGK)	 
	- BTVN: 7; 10/75 
	- HD bài tập10
	- Gạch phần nằm trong 3 góc
 - Chuẩn bị thước đo góc	
	 - Đọc trước bài : Số đo góc
IV. Rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ký duyệt của tổ chuyên môn
Ngày 15 tháng 01 năm 2021
Tổ phó chuyên môn
Hoàng Thị Phương
Tiết 17: 
 §3. SỐ ĐO GÓC
Ngày soạn: 21/01/2021
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Số HS vắng
Ghi chú
6
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: 
 a) Kiến thức:
- HS hiểu ra mỗi góc có một số đo xác định, số đo của góc bẹt là 180o .
- HS biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù;
- HS biết đo góc bằng thước đo góc, biết so sánh góc.
 b) Kỹ năng:
- HS rèn kĩ năng dùng thước đo góc để đo góc và vẽ một góc khi có số đo góc cho trước.
 c) Thái độ : 
- Đo góc cẩn thận, chính xác.
2. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề,năng lực tính toán,năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
3. Phương pháp giảng dạy : Vấn đáp, pp phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác theo nhóm nhỏ, luyện tập và thực hành.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 1.GV: Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu
2.HS : Thước thẳng, thước đo góc, kiến thức về góc.
III.CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. Hoạt động khởi động:
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
HS1 - Vẽ góc bẹt.
 - Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành bao nhiêu góc.
Trả lời : 
Góc xOy là góc bẹt.
Hai đường thảng cắt nhau tạo thành 4 góc.
HS2: nhận xét
3. Đặt vấn đề: (1’) Tiết hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu về số đo của Góc
B. Hoạt động hình thành kiến thức :
 Hoạt động của GV - HS
 Nội dung
Hoạt động 1: Đo góc (10’)
G/v: Vẽ một góc bất kỳ lên bảng
H/s: Vẽ một góc bất kỳ vào vở 
G/v: Khi đo góc ta dùng dụng cụ gì?
H/s: Thước đo góc 
G/v: GT về thước đo gócÒCho HS đọc SGK tìn hiểu cách đo góc 
H/s: Đọc SGK Ò Đo góc của mình
G/v :1 HS lên bảng đo góc trên bảng
G/v: Đo lại và khắc sâu cách đo
? Góc trong vở có mấy số đo? Hãy vẽ góc bẹt và đo góc đó?
H/s: Có 1 số đo, số đo góc bẹt bằng180o
G/v: Giới thiệu nhận xét và chú ý SGK
H/s: Đọc SGK
1. Đo góc
Cách đo : SGK
V/dụ: = 600 hay góc = 600
* Nhận xét: 
- Mỗi góc có một số đo. Số đo của góc bẹt bằng 1800
- Số đo mỗi góc không vượt quá 1800
* Chú ý: 10 = 60’; 1’ = 60’’.
Hoạt động 2: So sánh hai góc (5’)
G/v: Vẽ hai góc bằng nhau yêu cầu hai HS lên đoÒSo sánh số đo hai góc
H/s: Hai HS lên bảng đo- 1 HS so sánh hai số đo
G/v: Hai góc có số đo bằng nhauÒ2 góc bằng nhau
H/s:Vẽ 2 góc bằng nhau vào vở
G/v: Vẽ 1 góc tù, một góc nhọn yêu cầu 2 HS lên đoÒSo sánh 2 số đo
H/s: 2 HS lên đo- Lớp vẽ hình vào vở và đo
 1 HS so sánh
G/v: GT góc có số đo lớn hơn là góc lớn hơn và ngược lại
G/v :Cho HS làm ?2SGK
H/s: ĐoÒKết luận
2. So sánh hai góc	 x’
 x
 O y O’	y’
=	x’	
 q s	
	t
I p o
 )
Kết luận : SGK/79
?2 	
Hoạt động 3: Góc vuông, góc nhọn, góc tù (8’)
G/v: Đưa ra bảng phụ vẽ góc vuông, góc nhọn, góc tù cho HS đo
H/s: 3 HS lên bảng đo
G/v: GT góc vuông, góc nhọn, góc tù
H/s: Ghi tóm tắt
3. Góc vuông, góc nhọn, góc tù
 x	x	 x
 O y	 O	 y O	y
+ Góc vuông là góc có số đo bằng 90o
+ Góc nhọn là góc có số đo <90o nhưng lớn hơn 90o
+ Góc tù là góc có số đo >90o nhưng nhỏ hơn 180o
Hoạt động 4: Điểm nằm bên trong góc (9’)
G/v:Cho HS làm bài tập 11/ 79
H/s: Đứng tại chỗ đọc các số đo các góc
G/v: Cho HS làm bài tập 13/ 79
H/s: Đo các góc ở H20ÒGhi kết quả
4. Bài tập Bài 11/ 79
= 50o; = 100o; 0
Bài 13/ 79(H20) ; 	 
C,D. Hoạt động luyện tập - vận dụng. (5’)
- Thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù ? 	
- Khi đo góc ta có nhận xét gì?
- Giới thiệu lại về thước đo góc. Các chú ý khi đo góc.
 E. Hoạt động tìm tòi mở rộng. (1’)	 	 
- Học kỹ các khái niệm, nhận xét và chú ý của bài ( theo vở ghi và SGK) 
	- BTVN: 11; 12, 13, 14 / SGK.79 
	- HD bài tập14/ sgk 79
	- Uớc lượng bằng mắt thường về số đo cỏc góc trong hình 21. 
- Dựng thước đo góc kiểm tra. 	
	 - Đọc trước bài 5: vẽ góc cho biết số đo – Tiết 18
 IV. Rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ký duyệt của tổ chuyên môn
Ngày 25 tháng 01 năm 2021
Tổ phó chuyên môn
Hoàng Thị Phương
Tiết 18: 
 §5. VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO
Ngày soạn: 27/01/2021
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Số HS vắng
Ghi chú
6
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: 
 a) Kiến thức:
- Nắm được kiến thức cơ bản : Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho góc = m0 (00 < m < 1800) và trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, nếu < thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz .
 b) Kỹ năng:
- Có kỹ năng vẽ được một góc khi biết trước số đo của nó bằng thước đo góc và thước thẳng.
 c) Thái độ : 
- Có ý thức đo, vẽ cẩn thận, chính xác. 
2. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề,năng lực tính toán,năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
3. Phương pháp giảng dạy : Vấn đáp, pp phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác theo nhóm nhỏ, luyện tập và thực hành.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 1.GV: Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu
2.HS : Thước thẳng, thước đo góc, kiến thức về góc.
III. Chuỗi các hoạt động học
A. Hoạt động khởi động:
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
	Vẽ góc . Cho biết số đo của góc đó? Nêu cách đo ?
3. Đặt vấn đề: (1’) Tiết hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu cách vẽ góc khi cho trước số đo của Góc
B. Hoạt động hình thành kiến thức :
 Hoạt động của GV - HS
 Nội dung
Hoạt động 1: Đo góc (10’)
GV: Cho HS đọc SGK tìm hiểu cách vẽ.
HS: Đọc SGK
GV: Cho 1 HS lên bảng vẽ hình
HS: 1 HS lên bảng vẽ - Cả lớp vẽ vào vở
1 HS nhận xét
GV: Khắc sâu cách vẽ? cho HS nắm chắc
? Có mấy tia Oy trên 1 nửa mặt phẳng thỏa mãn = 400
HS: Có 1 tia Oy 
GV: Giới thiệu nhận xét SGKÒCho HS làm VD2
HS: Đọc SGK- 1 HS lên bảng vẽ
Cả lớp vẽ vào vở – 1 HS nhận xét
1.Vẽ góc trên nửa mặt phẳng:
Ví dụ1:
Cho tia Ox.Vẽ sao cho = 400.
Nhận xét: SGK/83
Ví dụ 2: Vẽ 
biết = 300
- Vẽ tia BA(BC) bất kỳ
- Vẽ tia BC(BA) tạo với BA(BC) 1 góc =30o
Góc ABC phải vẽ
 Bài 24/84 
- Vẽ tia Bx
- Vẽ tia By tạo với tia Bx góc 45o
phải v?
Hoạt động 2: Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng (11’)
GV: Cho HS đọc SGK tìm hiểu cách vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng
HS: Đọc SGK- 2 HS lần lượt lên bảng Vù 2 góc theo yêu cầu- Cả lớp vẽ vào vở
HS khác nhận xét
GV: Quan sát hình và cho biết trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa 2 tia còn lại
HS: Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz
GV: So sánh 2 góc và ?
HS: < 
GV:vàcó quan Hệ với nhau như thế nào?
HS: Chung nhau cạnh Ox
2. Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng
 V/dụ: SGK/84
- Vẽ=35o; = 55o 
- Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy
* Nhận xét: = m0
 = n0, nếu m0< n0 thì Oy nằm giữa Ox, Oz.
Hoạt động 3: Bài tập (8’)
GV: Giải thích và khắc sâu nhận xét cho HSÒHướng dẫn học sinh áp dụng vào để xác định tia nào nằm giữa 2 tia
Cho HS làm bài tập 27/84
HS: Đọc đề bài- Thảo luận cách giải
GV: Tính như thế nào?
HS: So sánh 2 gócÒTia nằm giữaÒCT cộng 2 gócÒ= 
3. Bài tập
Bài 27/84
Ta có: 
< và chúng cùng thuộc 1 nửa mặt phẳng bờ OA
OC nằm giữa OA và OB
+=
=-=1450- 550= 900 
C,D. Hoạt động luyện tập - vận dụng.(7’)
- Cho biết cách Vẽ = m0
- Có mấy góc= m0 trên 1 nửa mặt phẳng
- góc =m0 ;góc =n0. Khi nào Oy nằm giữa Ox và Oz?
- Bài tập 26a,b/84
̀E. Hoạt động tìm tòi mở rộng. (2’)	
- Học kỹ cách vẽ góc.
- BTVN: 26; 28; 29/ 84
- HDBT 28/84
 Vẽ Ay và Ay’ sao cho = 500
 Ay và Ay’ thuộc 1 hay 2 nửa mặt phẳng bờ AxÒ 
- Đọc trước bài: Tia phân giác của góc
- Chuẩn bị mỗi HS 1 tờ giấy vẽ 1 góc bất kỳ bằng bút màu .	 
 IV. Rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ký duyệt của tổ chuyên môn
Ngày 29 tháng 01 năm 2021
Tổ phó chuyên môn
Hoàng Thị Phương
Tiết 19: §4. KHI NÀO 
Ngày soạn: 06/5/2020
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Ghi chú
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: 
 a) Kiến thức:
- HS nhận biết và hiểu khi nào thì .
 - HS nắm vững và nhận biết khái niệm: hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù .
 b) Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng sử dụng thước đo góc, tính góc, nhận biết các quan hệ giữa hai góc
- Có tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và đo.
 c) Thái độ : 
- Có ý thức đo, vẽ cẩn thận, chính xác. 
2. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề,năng lực tính toán,năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
3. Phương pháp giảng dạy : Vấn đáp, pp phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác theo nhóm nhỏ, luyện tập và thực hành.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 1.GV: Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu
2.HS : Thước thẳng, thước đo góc, kiến thức về góc.
III.CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. Hoạt động khởi động:
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Vẽ; vẽ tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz
- Đo 
3. Đặt vấn đề: (1’) Tiết hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu cách vẽ góc khi cho trước số đo của Góc
B. Hoạt động hình thành kiến thức :
 Hoạt động của GV - HS
 Nội dung
Hoạt động 1: Khi nào (10’)
GV: Lấy bài tập phần kiểm tra bài cũ cho HS nhân xét
HS: Vẽ góc bất kỳ vào vở, đo các góc
GV: Có nhận xét gì về số đo góc xOz với số đo? 
HS:2 số đo bằng nhau
GV: Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa 2 tia còn lại?
HS:Oy nằm giữa Ox và Oz
GV: Vậy khi nào thì ?
HS: Oy nằm giữa Ox và Oz
GV: Khắc sâu nhận xét cho HS nắm được
ÒCho HS áp dụng làm bài tập 18/ 82
HS: 1 HS lên bảng cả lớp làm vào vở
- 1 HS nhận xét
GV: Hoàn thiện và khắc sâu điều kiện để sử dụng công thức cộng hai góc cho HS
1. Khi nào 
= ..... ; =....... ; = .......
= ....... 
Nhận xét: Oy nằm giữa Ox và Oz thì 
Bài 18/ SGK.82
Tia OA nằm giữa 2 tia OB & OC
 nên Mà 
Hoạt động 2: Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng (11’)
ÒCho H/S nghiên cứu SGK tìm hiểu các góc kề nhau, bù nhau,phụ nhau, kề bù
HS:Đọc SGK để tìm hiểu
GV: Thế nào là hai góc kề nhau? Vẽ hình
HS: Chung 1 cạnh .ÒVẽ hình
GV: Thế nào là hai góc phụ nhau? Tính số đo của góc phụ với góc 35o, 45o
HS:Tổng số đo bằng 90o ÒPhụ với 35o là 55o... 
GV:Thế nào là 2 góc bù nhau? Â=105o; = 75o thì Â và có bù nhau không? 
HS:Tổng số đo bằng 180o; Â và bù nhau 
GV: Thế nào là hai góc kề bù? Hai góc kề bù có tổng số đo bằng bao nhiêu độ?
HS: Kề và bùÒKề bù; Tổng số do bằng 180o
GV: Chốt lại khái niệm góc kề, bù, phụ, kề bù cho HS nắm được
2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù hau, kề bù
a. Hai góc kề nhau 
+ Hai góc có chung 1 cạnh hai 
cạnh còn lại thuộc hai nửa mặt
phẳng đối nhau bờ chứa cạnh 
chung 
b. Hai góc phụ nhau: 
Hai góc có tổng số đo bẳng 90o (V/dụ: Â=30o; 
= 60oÂ+=30o+60o =90o và phụ nhau )
c. Hai góc bù nhau:
 Hai góc có tổng số đo bằng 1800
Vídụ: Â=70o =110oÂ+=70o+110o=180o
Vậy  vàbù nhau
d. Hai góc kề bù: 
 Là hai góc vừa kề vừa bù
 Tổng số đo hai góc kề bù bằng 180o
Hoạt động 3: Bài tập (8’)
ÒCho HS làm bài tập 19/ 82
HS:1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở
- 1 HS nhận xét 
3. Bài tập: Bài 19/82
Vì và kề bù += 180o
 120o +=180o
 = 180o - 120o
 = 60o 
C,D. Hoạt động luyện tập - vận dụng.	(8’)
- Điền vào ô trống trong bảng sau để được hình vẽ và khẳng định đúng
Loại góc
Góc vuông
Góc nhọn
Góc tù
Góc bẹt
Hình vẽ
Số đo
- 2 góc có tổng số đo bằng 180o có kề bù không?
Bài tập:
Xem hình vẽ: 
Có bao nhiêu cặp góc kề bù.
A. 1 cặp B. 2 cặp C. 3 cặp D. 4 cặp
Cho hai góc và góc kề và phụ nhau. Biết = 72o .Số đo góc là:
A. 118o B. 18o	 C.72o D. Kết quả khác. 
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng. (1’)	
- Học kỹ các khái niệm
- BTVN: 20;21;22;23( 82+83)
 HDBT 23/83
 Vì AP nằm giữa AM &AN nên 
 33O + = 180O= .
 Vì = 
 IV. Rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ký duyệt của ban giám hiệu
Cách Linh, ngày tháng năm 2020
Ký duyệt của tổ chuyên môn
Tiết 20: 
 TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC
Ngày soạn : 30 / 12 /2018 
Ngày dạy : / / 2019 - Lớp 6 - Sỹ số HS 25 Vắng
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- HS hiểu thế nào là tia phân giác của một góc là gì? 
- HS hiểu đường phân giác của góc là gì ?
.Kỹ năng:
- Biết vẽ tia phân giác của góc.
.Thái độ:
- Có thái độ cẩn thận, chính xác khi đo ,vẽ, gấp giấy.
2. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề,năng lực tính toán,năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
3. Phương pháp giảng dạy : Vấn đáp , pp phát hiện và giải quyết vấn đề,hợp tác theo nhóm nhỏ,luyện tập và thực hành.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG: 
GV: Thước đo góc, giấy gấp, bảng phụ
HS: Thước đo góc, giấy có vẽ góc
II.Chuỗi các hoạt động học.
A. Hoạt động khởi động.
1. Ổn định tổ chức: (1 phút) 
2.Kiểm tra bài cũ: 
	- Chữa bài tập 29/SGK.85
	- Trên 1 nửa mặt phẳng bờ Ox vẽ = 300; = 600. Tính ?
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt động của GV – HS
Ghi bảng
GV: So sánh 2 góc và trong phần B.
HS: = 
G/v: GT tia Oz gọi là tia phân giác của 
? Vậy thế nào là tia phân giác của 1 góc
HS: Nêu định nghĩa ..
GV:Tóm tắt nội dung cơ bản của định nghĩa (ĐK để 1 tia là tia phân giác )
HS: Ghi tóm tắt vào vở
GV: Cho HS đọc SGK tìm hiểu cách vẽ tia phân giác của một góc
HS: Đọc SGK
GV: Nêu cách vẽ?
HS: Nêu cách vẽ- 1 HS lên bảng vẽ
- Cả lớp vẽ vào vở
GV: Khắc sâu cách vẽÒHS hiểu rõ tính chất của tia phân giác của 1 góc
Ò Cho HS tìm hiểu cách gấp giấy
HS: Đọc SGK và thực hiện trên giấy của mình
GV: Từ cách gấp giấy em có nhận xét gì về và với nếu Oz là tia phân giác của xÔy?
HS: 
GV: Chốt lại tính chất này cho HS nắm được
? Mỗi góc(k phải là góc bẹt) có bao nhiêu tia phân giác?
HS: Có 1 tia phân giác
GV: Cho HS làm ?1 SGKÒNhận xét góc bẹt có bao nhiêu tia phân giác?
HS: 1 HS lên bảng vẽÒNhận xét
GV: GT chú ý SGK
Ò Cho HS làm bài tập 30/87
HS: N/C bài tập 30
GV: BT 30 cho gì? Hỏi gì?
HS: Tóm tắt bài tập
GV: Tia nào nằm giữa 2 tia? Vì sao?
HS: Ot vì .
GV:Tính như thế nào?
HS: Nêu cách tính
GV: Ot có là tia phân giác của không?
HS: Có là tia phân giác vì .
1. Tia phân giác của góc
*Định nghĩa :SGK/85
Oy là tia phân giác của 
+ nằm giữaOx và Oz 
 +=
2. Cách vẽ tia phân giác của 1 góc
VD: Vẽ tia phân giác của =640
+ Cách 1: Dùng thước đo góc
Giải: Gọi Oz là tia phân giác của 
* Vì Oz là tia phân giác của 
 => 
mà 
=>
 = =320
* Ta vẽ tia Oz, sao cho tia Oz nằm giữa Ox, Oy 
Và = 320
Cách 2: Gấp giấy(SGK/86)
Oz là tia phân giác của 
=
+ Nhận xét: Mỗi góc(không phải là góc bẹt) chỉ có một tia phân giác
?1: OC là tia phân giác 
của góc 
+Chú ý : Đường thẳng chứa tia phân giác của 1 góc là đường phân giác của góc đó.
3. Bài tập
Bài 30/87
Vì = 25o 
 = 50o < và chúng cùng 1 nửa mp bờ Ox
 Ot nằm giữa Ox và Oy
b) Vì tia Ot nằm giữa 2 tia O x và Oy 
 Nên + = 
 = 50o - 25o = 25o
Vậy = (= 25o)
c) Vì tia Ot nằm giữa 2 tia O x ; Oy
 và = 
 Ot là tia phân giác của góc 
C,D. Hoạt động luyện tập - vận dụng.	
	- Thảo luận nhóm bài tập 32/87(Câu C là đúng)
	- Trong hình vẽ sau, Oz có phải là tia phân giác của không? Tại sao?
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng.	X
z
y
	- Học kỹ định nghĩa
	- BTVN: 31;33;34/87
O
 x 
y
z
Hướng dẫn bài tập 34/87.
 = 1000
x
 - Ot là tia phân giác của == .
 - Ot’ là tia phân giác của = = 	
IV. Rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................
Tiết 21: LUYỆN TẬP
Ngày soạn : 20 / 01 /2019 
Ngày dạy : / / 2019 - Lớp 6 - Sỹ số HS 25 Vắng
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: 
 Củng cố kiến thức về góc, vẽ góc biết số đo, tia phân giác của góc.
.Kỹ năng:
 Rèn luyện kĩ năng tính toán và vẽ hình.
.Thái độ:
 Học sinh có thái độ cẩn thận, chính xác khi vẽ góc, tính góc
2. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề,năng lực tính toán,năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
3. Phương pháp giảng dạy : Vấn đáp , pp phát hiện và giải quyết vấn đề,hợp tác theo nhóm nhỏ,luyện tập và thực hành.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:	
GV: Thước thẳng, thước đo góc
HS : KT vẽ góc, tia phân giác của góc
III.Chuỗi các hoạt động học.
A. Hoạt động khởi động.
1. Ổn định tổ chức: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Nêu định nghĩa tia phân giác của góc?
- Vẽ tia phân giác của = 1200
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt động của GV- HS
Ghi bảng
GV: Cho 1 HS chữa bài tập 33/87
HS: 1 HS lên bảng- Lớp tự kiểm tra chéo vở bài tập của nhau
1 HS nhận xét
GV:Hoàn thiện lời giảiÒChốt lại kiến thức vẽ tia phân giác của góc
GV: Ngoài ra còn cách giải nào khác?
HS: = ; + =1800Ò 
GV: HD cách khác cho HS tìm hiểuÒVề nhà tự làm theo cách khác
Hs: Chữa bài tập vào vở(nếu sai)
GV: Cho HS đọc và nghiên cứu bài tập 34/87
HS: Đọc đề và suy nghĩ cách làm
GV: Cho 1 HS lên bảng vẽ hình của bài toán
HS: 1 HS lên bảng vẽ hình
GV: Phân tích cách giải qua hình vẽ
 +
 = . ; = 
Ot’ là tia phân giác của ; Ot là tia phân giác của 
HS: Từ sơ đồ hướng dẫnÒGiải bài tập ra nháp
- 1 HS lên bảng trình bày
 - 1 HS nhận xét
Gv: Hoàn thiện bài toán và khắc sâu cách làm cho HS nắm được
Hs: Làm bài tập vào vở
Gv: Cho HS làm bài tập 37/87
? Bài tập cho gì? Hỏi gì?
Hs: Tóm tắt bài toán- 1 HS lên bảng vẽ hình
Cả lớp vẽ hình vào vở
Gv: Tính như thế nào?
Hs:Nêu cách tínhÒ1 HS lên bảng tính
Cả lớp làm vào vở- 1 HS nhận xét
Gv: Cho HS thảo luận phần b theo nhóm
Hs: Nhóm 1: Tính 
 Nhóm 2: Tính 
 Nhóm 3: Nhận xét 
Gv: Hoàn thiện và khắc sâu lại cách làm
cho HS nắm được
Hs: Làm bài tập vào vở
Chữa bài tập
Bài 33/87SGK
+ Vì kề bù với 
 nên + = 180o
 = 180o – 
 = 180o – 30o = 50o
+ Vì tia Ot là tia phân giác của nên = = : 2 = 130o :2= 65o
+ Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Ot nên + = 
Hay = 50o + 65o = 115o
Bài 34/87SGK:
Vì Ot là tia phân giác 
 = : 2 = 100o : 2 = 50o
+ Vì kề bù với 
 + = 180o
= 180o – 
 = 180o – 100o = 80o
+ Vì tia Oy nằm giữa 2 tia O x’ và Ot 
 = + =80o +50o = 130o
Vì Ot’ là tia phân giác của x’Ôy 
 = = : 2 = 80o :2 = 40o
+ Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ot và Ot’ 
 = + = 40o + 50o = 90o
Vây góc tạo bởi 2 tia phân giác của 2 góc kề bù có số đo bằng 90o (hay 1V)
Bài 37/87SGK
a.Ta có: = 30o
 = 120o
 < 
mà chúng cùng thuộc 1 nửa mặt phẳng bờ Ox
Oy nằm giữa Ox và Oz
 + = 
300 + = 1200 = 1200- 300
 = 900
b. Vì Om là tia phân giác của 
 =xÔy=
Vì Om là tia phân giác của 
= =
< và chúng cùng thuộc 1 nửa mặt phẳng bờ Ox
Om nằm giữa Ox và On
+ = 
150 + = 600 
 = 600 – 150 = 450
C,D. Hoạt động luyện tập - vận dụng.	
- Điều kiện để có Oy là tia phân giác của?
- Khi Oy là tia phân giác của ta suy ra được điều gì?
- Cho biết cách vẽ tia phân giác của 1 góc
Cho hai tia Ox, Oy đối nhau, hai tia Oz, Ot cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ là tia Oy sao cho = 550; = 650 
Góc kề bù với góc có số đo là:
A. 550 B.250 C. 950 D. 1150
 Số đo góc là:
A. 1200 B.800 C.600 D.450
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng.	
- Học kỹ lý thuyết
- BTVN: 35;36/87
HDBT36/87 : Tính ;	Om là 
	On là 	 = .
- Chuẩn bị dụng cụ thực hành
IV. Rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................
Tiết 22: THỰC HÀNH: ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT
Ngày soạn : 20 / 01 /2019 
Ngày dạy : / / 2019 - Lớp 6 - Sỹ số HS 25 Vắng
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:- HS Biết sử dụng các dụng cụ giác kế để đo góc trên mặt đất 
. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng sử dụng các dụng cụ đo góc, đọc số đo , gióng thẳng 
	 hàng.
. Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong vẽ hình và lập luận .
	- Thấy được ứng dụng thực tế.
2. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề,năng lực tính toán,năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
3. Phương pháp giảng dạy : Vấn đáp , pp phát hiện và giải quyết vấn đề,hợp tác theo nhóm nhỏ,luyện tập và thực hành.
II.CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.GV: Giác kế , cọc tiêu
2.HS: Mỗi nhóm 1 giác kế, 2 cọc tiêu, dây thừng, dây dọi
III.Chuỗi các hoạt động học.
A. Hoạt động khởi động.
1. Ổn định tổ chức: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
 Hãy vẽ 1 góc bất kỳ, dùng thước đo góc để đo góc đó? Nêu cách đo?
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác theo nhóm nhỏ, luyện tập và thực hành. Thực hành trên thực địa.
 B. Hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt động của GV – HS
Ghi bảng
GV: GT dụng cụ đo góc trên mặt đất là giác kế
? quan sát và cho biết cấu tạo của giác kế?
HS: Qua n sátÒNêu cấu tạo
GV: Cho HS đọc SGK tìm hiểu cách dùng giác kế để đo góc trên mắt đất
HS: Đọc SGK
GV:Hãy cho biết các bước thực hiện 
HS: Lần lượt đứng tại chỗ nêu 4 bước
GV: Kết hợp với 2 HS khác thực hiện từng bước HD cho HS các thao tác 
HS: Quan sát GV hướng dẫnÒGhi tóm tắt các bước thực hiện
1. Dụng cụ để đo góc trên mặt đất
 + Giác kế
 + cấu tạo: SGK 
2. Cách đo góc trên mặt đất
Bước 1:
+ Đ ặt giác kế sao cho mặt đĩa tròn nằm ngang.Tâm của đĩa vuông góc với mặt đất ( Theo phương của dây dọi)
Bước 2:
+ Đưa thanh về vị trí 0o sao cho cọc tiêu A và 2 khe hở thẳng hàng
Bước 3:
+ Cố định mặt đĩa đưa thanh quay đến vị trý sao cho cọc tiêu B và 2 khe hở thẳng hàng.
Bước 4:
+ Đọc số đo độ góc ACB
C,D. Hoạt động luyện tập - vận dụng.	
	- Cho biết cách dùng giác kế để đo góc trên mặt đất
	- Lưu ý cách dùng giác kế để đảm bảo chính xác
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng.	- Học kỹ cách đo góc
- Chuẩn bị: Dây, cọc tiêu, dây dọi ( theo tổ )
IV. Rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................
Tiết 23: THỰC HÀNH: ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT
Ngày soạn : 20 / 01 /2019 
Ngày dạy : / / 2019 - Lớp 6 - Sỹ số HS 25 Vắng
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:- HS Biết sử dụng các dụng cụ giác kế để đo góc trên mặt đất 
. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng sử dụng các dụng cụ đo góc, đọc số đo , gióng thẳng 
	 hàng.
. Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong vẽ hình và lập luận .
	- Thấy được ứng dụng thực tế.
 - Có ý thức cẩn thận, chính xác khi đo góc trên mặt đất
2. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề,năng lực tính toán,năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
3. Phương pháp giảng dạy : Vấn đáp , pp phát hiện và giải quyết vấn đề,hợp tác theo nhóm nhỏ,luyện tập và thực hành.
II.CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.GV: Giác kế , cọc tiêu
2.HS: Mỗi nhóm 1 giác kế, 2 cọc tiêu, dây thừng, dây dọi
II.Chuỗi các hoạt động học.
A. Hoạt động khởi động.
1. Ổn định tổ chức: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Hãy nêu cách đo góc trê

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_6_tiet_5_27.docx